Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô chương 5 Tổng cầu tổng cung trong ngắn hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.45 KB, 27 trang )

HỌC PHẦN

KINH TẾ VĨ MÔ
Chương V:
Tổng cầu – Tổng
cung trong ngắn hạn


Chương V: Tổng cầu và tổng cung
trong ngắn hạn




5.1. Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế


5.1.1. Tổng cầu của nền kinh tế



5.1.2. Tổng cung của nền kinh tế



5.1.3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng

5.2. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn


5.2.1. Ảnh hưởng của dịch chuyển tổng cầu





5.2.2. Ảnh hưởng của dịch chuyển tổng cung


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cầu của nền kinh tế

Lưu ý: Sản lượng (Y) được đo bằng GDPr

và mức giá (P) được đo bằng DGDP hoặc CPI






Tổng cầu là tổng mức sản lượng hàng hóa hay dịch vụ trong
nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua
tại mỗi mức giá.
Phương trình tổng cầu:
 AD = C + I + G + NX
Trong đó:






C: Tiêu dùng của các hộ gia đình
I: Tổng đầu tư của khu vực tư nhân
G: Chi tiêu của chính phủ
NX: Xuất khẩu ròng


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cầu của nền kinh tế
P

P1
B

P2

AD

Y1

Y2

Y


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cầu của nền kinh tế



Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Sự di chuyển của đường tổng cầu
P

P1
B

P2

AD

Y1

Y2

Y


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Sự dịch chuyển của đường tổng cầu
P

P0

AD1
AD2
Y2


Y0

Y1

AD0
Y


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cung của nền kinh tế


Tổng cung là tổng mức sản lượng mà các DN trong nước
sẵn sàng và có khả năng sản xuất, cung ứng.



Lượng tổng cung phụ thuộc vào quyết định của các DN trong
việc sử dụng các đầu vào để sản xuất ra HH&DV để cung ứng
cho các thành viên kinh tế.


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cung của nền kinh tế





Đường tổng cung: Biểu diễn
quan hệ giữa lượng tổng cung
với mức giá (P).
Có hai loại đường tổng cung:


Đường tổng cung dài hạn (ASLR)



Đường tổng cung ngắn hạn
(ASSR)

P

ASSR

ASLR

Y*

Y


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Tổng cung của nền kinh tế






Đường tổng cung dài hạn:
Đường ASLR là đường thẳng
đứng
Đường ASLR liên kết mức P và
Y mà các DN muốn sản xuất
và cung ứng trong một thời
gian đủ dài để mọi P đều linh
hoạt.

P

Y*

Y

Y* là mức sản lượng tiềm năng


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Đường tổng cung dài hạn


Đường ASLR là đường thẳng đứng:



Trong dài hạn mọi P đều điều chỉnh đủ mạnh để mọi thị

trường đều cân bằng



Cân bằng trên thị trường YTSX làm cho mọi nguồn lực đều
được sử dụng đầy đủ



Tổng cung HH&DV chỉ phụ thuộc vào cung về YTSX và trình
độ công nghệ mà không phụ thuộc vào P



Đường ASLR biểu thị mức Y tạo ra khi các nguồn lực được sử
dụng toàn dụng (Y tiềm năng hay Y tự nhiên – Y*)


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Đường tổng cung dài hạn


Các yếu tố làm dịch chuyển đường ASLR:



L: SL tăng => ASLR tăng => Đường ASLR dịch chuyển sang
phải




K: Tư bản tăng => NSLĐ tăng => Đường ASLR dịch chuyển
sang phải



TNTN (khoáng sản, đất đai, thời tiết). Ex: Hạn hán => AS LR
giảm => Đường ASLR dịch chuyển sang trái



Tri thức công nghệ: phát minh mới đưa vào ứng dụng =>
NSLĐ tăng => Đường ASLR dịch chuyển sang phải


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Đường tổng cung ngắn hạn


Đường tổng cung ngắn hạn
(ASSR) dốc lên:






Tiền lương (w) thường được thỏa

thuận trong thời gian dài
Khi P tăng lên và wn không đổi
thì wr sẽ giảm đi. Các DN sẽ thuê
nhiều L hơn và Y sẽ tăng
Đường ASSR rất thoải ở mức Y
thấp hơn Y* vì các DN còn nhiều
NLSX nhàn rỗi nên dễ dàng điều
chỉnh Y.

P

ASSR

ASLR

Khan
hiếm

Dồi dào

Y*

Y


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Đường tổng cung ngắn hạn



Dịch chuyển đường ASSR:


Các yếu tố làm dịch chuyển
đường ASLR cũng làm dịch
chuyển đường ASSR



Có những yếu tố làm dịch chuyển
đường ASSR nhưng không làm
dịch chuyển đường ASLR



Các yếu tố chỉ làm dịch chuyển
đường ASSR



P yếu tố đầu vào
P dự kiến

P

AS2
AS0
AS1

Y

AS tăng: dịch phải (AS0→AS1)
AS giảm: dịch phải (AS0→AS2)


Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế

Mức giá và sản lượng cân bằng


ĐCB: E (P0; Y0)



Có thể xảy ra 3 trường hợp:


Y0 = Y*



Y0 < Y*



Y0 > Y*

P

P1
P0


E

P2

Y0

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Ảnh hưởng của sự dịch chuyển tổng cầu


Cú sốc cầu:



Cú sốc ngoại sinh tác động đến AD gây ra sự dao động về
Y và P



Sự dao động của Y0 xung quanh mức Y* gọi là chu kỳ
kinh doanh


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn


Cú sốc cầu
P

ASLR
AS0

P0
P1

B

A
AD0
AD1

Y1 Y*

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cầu
P

ASLR

P0
P1


AS0

A
B
AD0
AD1
Y1 Y*

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cầu
P

AS0
AS1

P0
P1
P2

A
B

C

AD0
AD1


Y1 Y*

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Ảnh hưởng của sự dịch chuyển tổng cung


Cú sốc cung:



Cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá đầu vào hay sự thay
đổi trong các nguồn lực



Các cú sốc cung bất lợi làm AS giảm còn các cú sốc cung
có lợi AS tăng


Các cú sốc cung bất lợi có thể do thời tiết xấu làm giảm sản
lượng nông sản, giá đầu vào tăng (giá dầu, giá phân bón, giá
phôi thép,…), mức giá dự kiến tăng lên…




Ngược lại, khi thời tiết thuận lợi, hay giá các yếu tố đầu vào
giảm, mức giá dự kiến giảm nền kinh tế sẽ có cú sốc cung có lợi.


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cung

P

ASLR
AS1
AS0

P1
P0

B
A
AD0
Y1 Y*

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cung
P


ASLR

AS1
AS0

P2
P1

C
B

P0

A
AD1
AD0
Y1 Y*

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cung
P

ASLR

AS1
AS0


P1
P0

B
D

A

AD
AD2 0
Y2 Y 1 Y *

Y


Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Cú sốc cung


Sự đánh đổi giữa các mục
tiêu chính sách




Kích cầu: duy trì sản lượng
Y* nhưng giá cả leo thang
Giảm cầu: Ổn định giá cả

nhưng nền kinh tế suy thoái
trầm trọng hơn

P

ASLR

AS1
AS0

P2

C

P1
P0

B
D

A
AD1
AD
AD2 0

Y2 Y 1 Y*

Y



Tổng cầu – Tổng cung

Một số tình huống











Hãy giải thích mỗi biến cố sau đây làm dịch chuyển
đường tổng cung ngắn hạn, đường tổng cầu cả hai hay
không đường nào?
1. Các nhà đầu tư lạc quan với triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai
2. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (xét một nước
nhập khẩu dầu mỏ)
3. Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập
khẩu
4. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân
5. Các hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan
vào triển vọng việc làm và thu nhập trong tương lai


×