Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô chuong 7 ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến tổng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.32 KB, 16 trang )

HỌC PHẦN:

KINH TẾ VĨ MÔ
Chương VII:
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ
đến tổng cầu


Chương VII: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ
đến tổng cầu




7.1. Thị trường tiền tệ


7.1.1. Cung tiền và các nhân tố quyết định cung tiền



7.1.2. Cầu tiền và các nhân tố quyết định cầu tiền



7.1.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ

7.2. Tác động của chính sách tiền tệ


7.2.1. Chính sách tiền tệ





7.2.2. Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu



7.2.3. Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến sản lượng và giá
cả

2


Thị trường tiền tệ

Cung tiền và các nhân tố quyết định cung tiền
cr + 1
MS =
xB = m M xB
cr + rr




MS tăng khi:


NHTW mua GTCT




Giảm rb



Giảm lãi suất chiết khấu

MS tăng khi:


NHTW bán GTCT



Tăng rb



Tăng lãi suất chiết khấu
3


Thị trường tiền tệ

Cung tiền và các nhân tố quyết định cung tiền
i

MS

Đường cung tiền là

đường thẳng đứng
NHTW kiểm soát mức
cung ứng tiền tệ
M
M0

(Với giả thiết giả cả không đổi nên
i danh nghĩa cũng chính là
i thực tế)
4


Thị trường tiền tệ

Cầu tiền và các nhân tố quyết định cầu tiền


Việc nắm giữ tiền mặt của công chúng
xuất phát từ 3 động cơ:






Động cơ giao dịch
Động cơ dự phòng
Động cơ đầu cơ

Cầu tiền: MD = k.Y – h.i






i: Lãi suất (chi phí cơ hội của việc giữ tiền - i là giá của
tiền)
Y: Thu nhập
k, h: Các hệ số phản ánh độ nhạy cảm của MD với Y và i
5


MD =k.Y – h.i
Cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất (i) và thu nhập (Y)
Lượng cầu tiền giảm khi lãi suất tăng và ngược lại
Cầu tiền tăng khi thu nhập tăng và ngược lại
i
i
i2

i1
MD
0

M2

M1

M


MD2
MD1
M


Thị trường tiền tệ

Cân bằng thị trường tiền tệ
i

-

-

Cân bằng trên thị
trường tiền tệ khi
MS = MD
ĐCB: E0 (i0, M0)

MS

i0

E

MD
M
M0

7



Thị trường tiền tệ

Một số tình huống


Hãy giải thích các hoạt động sau ảnh hưởng
như thế nào đến cung tiền, cầu tiền, lãi
suất. Minh họa câu trả lời của bạn trên đồ
thị MS – MD
 NHTW mua TPCP trên thị trường mở (OMO)
 NHNN Việt Nam quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ
5% xuống 3% đối với tiền gửi bằng VND tại các NHTM
 Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để
chi tiêu trong dịp tết
 Một làn song lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng
tổng cầu


Thị trường tiền tệ

Ví dụ:
Giả sử bảng tổng kết tài sản của NHTM A nhận được
một khoản tiền gửi 3 tỷ đồng. NH quyết định dự trữ
400 triệu đồng , phần còn lại tiến hành cho vay.
1. Nếu NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%,
thì dự trữ dôi ra của NH A là bao nhiêu
2. Giả sử tất cả các NH khác có dự trữ đúng bằng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc và NH A cũng dự trữ đúng với quy

định của NHTW thì cung tiền có thể tăng bao nhiêu?
(Nếu không có rò rỉ tiền mặt)
3. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ
dự trữ thực tế bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nếu
NHTW muốn tăng cung tiền 5 tỷ đồng thông qua
nghiệp vụ thị trường mở thì phải mua hay bán trái
phiếu Chính phủ và số lượng là bao nhiêu?


Chính sách tiền tệ

Khái niệm về chính sách tiền tệ
NHTW

sử dụng các công cụ nhằm
kiểm soát mức cung ứng tiền tệ, và lãi
suất hướng nền kinh tế vào các mục
tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
Có hai dạng của CSTT:
Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm kích cầu, thích hợp
để chống suy thoái kinh tế.
Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm cắt giảm tổng cầu
được sử dụng khi tổng cầu cao, lạm phát đe dọa nền kinh tế.


10


Chính sách tiền tệ


Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ




Cơ chế tác động của CSTT: là quá trình mà
nhờ đó những thay đổi trong MS được
chuyển thành những thay đổi trong Y, P, u
của nền kinh tế
CSTTvới ổn định hóa nền kinh tế
 TH1: YCSTT nhằm tăng MS
 TH2: Y>Y*, nền kinh tế đối mặt với tăng trưởng nóng,
NHTW sử dụng CSTT nhằm giảm MS
MS↑ → i↓ →(C,I,NX)↑ →AE ↑; AD↑ → Y↑và P↑u↓
MS↓ → i↑ →(C,I,NX)↓ →AE ↓; AD↓ → Y↓và P↓u↑


Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ mở rộng


NHTW tăng MS
(MS0 → MS1)




Làm giảm lãi suất danh nghĩa

(i0 → i1)
Lãi suất thực tế cũng giảm
(giá cả chưa kịp điều chỉnh)

(MS0)

i

(MS1)

E0

i0

E1

i1

(MD)

0

M0

M1

M


Chính sách tiền tệ


Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu


Lãi suất giảm:
 Gây ra hiệu ứng của cải → C↑ ở
mỗi mức thu nhập.
 i là chi phí cơ hội của vốn đầu
tư. i↓ →I↑ (I0 → I1)
i↓ → đồng nội tệ mất giá →X↑;
IM↓ → NX↑
i↓→ (C, I, NX)
↑→AE↑;AD↑

i
i0

i1





(I)

0

I0

I1


I


Chính sách tiền tệ

Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y




Theo mô hình giao
điểm của Keynes, sản
lượng tăng (∆Y = Y1 –
Y0 )

(AE1)

AE
(AE0)

∆ AE

∆Y = m. ∆ AE

∆Y = m. ∆ AE

0

Y0


Y1

Y


Chính sách tiền tệ

Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y


Theo mô hình AD –
AS
 ĐCBBĐ: E (P ,Y )
0
0
0




AD tăng; Đường AD
dịch chuyển sang phải
một đoạn bằng ∆Y = Y1
– Y0
Sản lượng cân bằng ngắn
hạn sẽ tăng lên Y2 (do
ảnh hưởng của việc giá
tăng lên P1)


P
(AS0)
P1
P0

E2
E0

(AS)
E1

∆Y

(AD1)
(AD0)

0

Y0

Y2

Y1

Y


Chính sách tiền tệ

Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y



Theo mô hình AD –
AS
 Sản lượng cân bằng dài
hạn sẽ trở lại Y0 do giá
tiếp tục tăng lên mức giá
P2

(AS1)

P

(AS0)

E3

P2
P1
P0

E2
E0

(AS)
E1

∆Y

(AD1)

(AD0)

0

Y0

Y2

Y1

Y



×