Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô - chuong 8 - Lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.19 KB, 15 trang )

HỌC PHẦN:

KINH TẾ VĨ MÔ
Chương VIII:

LẠM PHÁT


Diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1997 - 2018

Nguồn: Tổng hợp từ GSO


Thời kỳ siêu lạm phát 1922 – 23 của nước Đức, (tháng 01, 1992 = 1)

Lượng
tiền

giá

Lượng tiền
thực tế

Lạm phát
(% tháng)

Tháng 1, 1922
Tháng 1, 1923

1


1

1,00

5

16

75

0,21

189

Tháng 7, 1923

354

2.021

0,18

386

Tháng 9, 1923

227.777

645.946


0,35

2.532

20.201.256

191.891.890

0,11

29.720

Tháng 10, 1923

Nguồn: Data adaped from C.L. Holtfrerich, Die Deutsche Inflation 1914 – 1923, Walter de Gruyter, 1980


Chương VIII: Lạm phát






8.1. Lạm phát và nguyên nhân của lạm phát


8.1.1. Lạm phát và đo lường lạm phát




8.1.2. Phân loại lạm phát và nguyên nhân của lạm phát

8.2. Tổn thất do lạm phát


8.2.1. Đối với lạm phát được dự tính trước



8.2.2. Đối với lạm phát không được dự tính trước

8.3. Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp


Lạm phát và nguyên nhân của lạm phát

Lạm phát và đo lường lạm phát

t
t 1
P

P
t 
x100%
t 1
P



Phân loại lạm phát và nguyên nhân lạm phát

Phân loại lạm phát






Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát 1 con số, có
tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm
Lạm phát phi mã: xảy ra khi giá cả tăng tương đối
nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm
Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột ngột tăng lên
với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã


Phân loại lạm phát và nguyên nhân của lạm phát

Nguyên nhân lạm phát





Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát chi phí đẩy
Lạm phát ỳ
Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ



Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát do cầu kéo


AD tăng có thể do






Tiêu dùng tăng
Đầu tư tăng
Chi tiêu của chính phủ
tăng
Xuất khẩu ròng tăng


Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát do chi phí đẩy




Tổng cung ngắn hạn giảm
gây ra lạm phát kèm suy
thoái

ASSR giảm có thể do








Giá dầu mỏ tăng (xét quốc
gia nhập khẩu dầu mỏ)
Giá các yếu tố đầu vào khác
như thép, phân bón tăng
Thời tiết bất lợi làm giảm
sản lượng nông nghiệp
Tiền lương của người lao
động tăng


Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ)






Là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong
ngắn hạn

Sản lượng duy trì ở mức tự
nhiên Y*, trong khi P tăng với
một tỷ lệ ổn định theo thời gian
Tỷ lệ lạm phát dự kiến một khi
đã hình thành thì trở nên ổn định
và tự duy trì trong một thời gian

P
AS3
AS2
P3

E3

P2

E2

P1

E1

Y*

AS1
AD3
AD2
AD1
Y


Lạm phát ỳ

Giá cả trong trường hợp này tăng đều
đều với một tỷ lệ tương đối ổn định


Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ




Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên nhân duy nhất
gây ra tình trạng lạm phát kéo dài
Phương trình số lượng tiền tệ
 PxY=MxV


Tổn thất do lạm phát

Đối với lạm phát được dự tính trước






Chi phí mòn giày
Chi phí thực đơn

Phân bổ sai nguồn lực
Nhầm lẫn và bất tiện
Méo mó do hệ thống thuế gây ra


Tổn thất do lạm phát

Đối với lạm phát không được dự tính trước


Phân bổ lại thu nhập bất hợp lý








Người cho vay và người đi vay
 Lãi suất dự kiến = lãi suất danh nghĩa – lạm phát dự kiến
 Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - lạm phát thực tế
Người hưởng lương và ông chủ
Người mua và người bán tài sản tài chính
Người mua và người bán tài sản thực
Giữa các doanh nghiệp
Giữa chính phủ và công chúng


Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp


Đường Phillips ngắn hạn










Đường Phillips thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa lạm
phát và thất nghiệp
Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp khi thực hiện
CSTK và CSTT để điều tiết tổng cầu
Đường Phillips ngắn hạn có độ dốc đi xuống và vị trí của
nó phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát dự kiến
Trong dài hạn thì tỷ lệ lạm phát dự kiến và tỷ lệ lạm phát
thực tế sẽ bằng nhau
Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển khi nền kinh tế đối
mặt với các cú sốc cung
14


Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp

Đường Phillips ngắn hạn
- Năm 2010: CPI = 100
- Năm 2011:

+ AD thấp, ĐCBA (Y=7500;
CPI=102; u=7%; lạm phát
=2%).
+ AD cao, ĐCBB (Y=8000;
CPI=106; u=4%; lạm phát =6%).



×