Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tiểu luận ngân hàng hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.86 KB, 16 trang )

2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam
2.1 Năng lực tài chính
Nghị định số 141/2006/NĐ-CP quy định đến năm 2010 tất cả các NHTM Việt
Nam (nhà nước và cổ phần) phải có vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ đồng. Từ đó đến nay,
các NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao sức mạnh tài chính của mình. Quy mô
vốn điều lệ của những NHTM đã có sự tăng nhanh, đặc biệt là khối cổ phần.
Ngân hàng
Năm 2009
Quý 3/2017 % thay đổi
BIDV
10.499
34.187
226%
Vietinbank
11.252
37.234
231%
Vietcombank
12.100
35.978
197%
Sacombank
6.700
18.852
181%
Eximbank
8.800
12.355
40%
SHB
2.000


11.197
460%
MB
5.300
17.127
223%
Bảng 1: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam
Về phương diện mức độ an toàn vốn, với sự gia tăng vốn điều lệ, tỷ lệ an toàn
vốn tối thiếu (CAR) các NHTM đều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel II,
và vì vậy đảm bảo hoạt động an toàn của các NHTM.
Ngân hàng
BIDV
Vietinbank
Vietcombank
Sacombank
Eximbank
SHB
MB

2015
9,81%
10,40%
11,04%
9,51%
16,52%
11,40%
12,85%

2016
9,50%

10,60%
11,13%
9,61%
17,12%
13,00%
12,50%

Bảng 3: Tỷ lệ CAR của một số NHTM tiêu biểu năm 2016
Về chất lượng Tài Sản Có, mặc dù đã đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trong năm
2009 nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của những ngân hàng chiếm thị phần lớn ở
Việt Nam đều nằm trong giới hạn an toàn cho phép. Ở một khía cạnh liên quan, tỷ lệ
nợ xấu của những ngân hàng khối cổphần có dấu hiệu được kiểm soát tốt hơn các ngân
hàng quốc doanh. Thật vậy, theo Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC), nợ xấu ở các
nhóm nợ có rủi ro tín dụng cao (nhóm 3, 4 và 5) của khối ngân hàng quốc doanh trên
tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng tính đến tháng 5/2009 lên đến lần lượt là 57,58%,
35,95% và 59,69%.
Ngân hàng
BIDV
Vietinbank
Vietcombank
Sacombank
Eximbank
SHB

2015
1,68%
0,73%
1,79%
5,85%
1,88%

1,72%

2016
1,95%
0,93%
1,46%
6,68%
2,95%
1,87%


MB

1,62%

1,32%

Bảng 4: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của một số NHTM
Cuối cùng, về phương diện khả năng sinh lời, Biểu đồ dưới đây chỉ ra ROA và
ROE năm 2009 của một số NHTM tiêu biểu. Theo đó, kết quả kinh doanh năm 2009
cho thấy mặc dù có quy mô lớn nhưng các NHTM nhà nước hoạt động không hiệu quả
bằng các NHTM cổ phần quy mô nhỏ hơn nhưACB, Techcombank,… Đáng chú ý là
ACB có ROE và ROA vượt bậc so với các ngân hàng còn lại. Đặc biệt, có thể thấy
rằng các ngân hàng có quy mô tài sản càng nhỏcàng có hệ số ROA cao. Ngược lại, các
ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn như Agribank, BIDV, VCB, có hệ sốROE
thuộc nhóm dẫn đầu.

Biểu đồ1:ROA và ROE năm 2009 của một sốNHTM

2.2 Năng lực thịphần

Biểu đồ2a, 2b chỉra thịphần huy động và thịphần cho vay của các NHTM năm
2008 với một đặc điểm rõ nét là sựvượt trội của các NHTM khối nhà nước. Theo đánh
giá của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, ưu thếnày sẽít có khảnăng thay đổi trong
tương lai gần. Mặc dù vậy, cùng với sựnăng động trong việc cung ứng các sản phẩm
dịch vụmới, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội, các NHTM khối cổphần
được
dựbáo sẽtiếp tục khẳng định được vịthếvà chiếm giữthịphần ngày càng cao trên thị
trường.

2.3 Năng lực cạnh tranh vềnguồn nhân lực
Theo VPC,
4
chất lượng nguồn nhân lực tại các NHTM Việt Nam chưa cao, chưa
thật sựnhạy bén với những thay đổi của ngành, đặc biệt tại các NHTM khối nhà nước.
Do lực lượng lao động cũcòn nhiều, nên trình độlao động của các NHTM Nhà nước
còn nhiều bất cập: nhiều cán bộnâng cao trình độdưới hình thức hoàn chỉnh đại học


làm cho sốtrình độ đại học tăng lên vềlượng (xem Bảng 6) nhưng chưa thật sựnâng
cao trình độvềchất.
Bảng 6:Cơcấu lao động theo trình độchuyên môn của một sốNHTM năm 2009

Mặc dù vậy vẫn phải khẳng định rằng trình độlao động của các NHTM đã được
nâng lên đáng kể, tỷlệtrên đại học và đại học trong cơcấu lao động của các NHTM,
đặc biệt là khối cổphần khá cao. Điều này chứng tỏcác NHTM cổphần đang đẩy mạnh
vấn đềtìm kiếm, bổsung thêm nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn nhân lực chất
lượng cao, thậm chí xem đây là yếu tốtiên quyết đểnâng cao năng lực cạnh tranh của
ngân hàng.

2.4 Năng lực cạnh tranh vềcông nghệ

Với sựthành công của Dựán Hiện đại hóa Ngân hàng và Hệthống Thanh toán
do World Bank tài trợ, năng lực công nghệcủa các NHTM Việt Nam tiếp tục được
nâng
cấp, thểhiện qua việc hệthống thanh toán không ngừng phát triển theo hướng hiện đại
hóa, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Ởmột khía cạnh liên quan, sốlượng máy ATM và
POS được trang bịkhông ngừng tăng lên qua các năm đã tạo điều kiện giảm tải các
giao
dịch tại các ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụcho khách hàng cá nhân và phát
triển dịch vụngân hàng bán lẻ.

2.5 Năng lực cạnh tranh vềhệthống kênh phân phối
Biểu đồ4 cho thấy sốlượng chi nhánh, phòng và điểm giao dịch của các NHTM
đã có sựtăng trưởng đều đặn qua các năm, phản ánh sựnăng động của các NHTM
trong
việc củng cố, mởrộng và phát triển thịphần cũng nhưmạng lưới bán lẻ.

Tuy vậy, việc tăng cường hệthống kênh phân phối trong thời gian qua, đặc biệt
là mạng lưới bán lẻcũng đặt dấu hỏi vềhiệu quảkinh doanh. Lấy ví dụtại Đà Nẵng,
hiện có đến 54 chi nhánh ngân hàng cấp 1 và 192 phòng, điểm giao dịch,
5
giành giật


nhau ởmột thịtrường chưa đầy 1 triệu dân (sốliệu thống kê thời điểm 1/4/2009). Điều
này đặt ra một vấn đềtrong phân bổmạng lưới của các TCTD, vừa tạo ra những làn
sóng cạnh tranh dữdội không cần thiết, vừa có thểgây lãng phí trong hoạt động ngân
hàng.

2.6 Năng lực cạnh tranh vềmởrộng và phát triển dịch vụ
Việc các NHTM Việt Nam chưa phát huy hết hiệu quảcủa mạng lưới rộng khắp

cũng nhưtrình độnhân lực ngân hàng có giới hạn đã hạn chếsựphát triển các sản phẩm
dịch vụvới những tiện ích mới và phong phú hơn; và vì thếgây lãng phí rất lớn đối với
không chỉngân hàng mà còn cho cảkhách hàng. Thật vậy, trong một thời gian khá dài,
người dân kểcảcác đối tượng có trình độnhưcán bộcông nhân viên chức, nắm giữcác
loại thẻngân hàng chỉ để“rút tiền lương hàng tháng”. Tình hình này thời gian gần đây
có vẻkhảquan hơn khi một sốngân hàng đã cung cấp thêm các dịch vụ, tiện ích gia
tăng nhưthanh toán hoá đơn, thu hộtiền bán hàng, thấu chi,v.v…
Biểu đồ5:Xếp hạng của 5 loại dịch vụtại một sốNHTM tiêu biểu
Biểu đồ5 cho thấy các NHTM cổphần luôn dẫn đầu vềtính đột phá khi cho ra
đời những dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đặc
biệt
là dòng sản phẩm thẻ, dịch vụtài khoản, sản phẩm liên quan đến vàng và ngoại tệ,
v.v…

2.7 Năng lực cạnh tranh vềthương hiệu
Với sựnhận thức vai trò thiết yếu của thương hiệu trong môi trường cạnh tranh
khắc nghiệt, một sốNHTM hàng đầu ởViệt Nam đã đẩy mạnh công tác xây dựng và
quảng bá thương hiệu, bước đầu tạo được thương hiệu riêng, đặc thù gắn với các sản
phẩm và thếmạnh riêng có. Chẳng hạn, Agribank với bềdày truyền thống hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân; BIDV trong tín dụng phát triển cơ
sởhạtầng và xây dựng cơbản; VCB với những sản phẩm có chất lượng cao trong thanh
toán nội địa và quốc tế; Sacombank, ACB với các dịch vụliên quan đến vàng và ngoại
tệ, v.v…
Tuy vậy, các NHTM Việt Nam vẫn chưa xây dựng được các thương hiệu mạnh,
có khảnăng cạnh tranh trên thịtrường khu vực và quốc tế. Một sốNHTM đã cốgắng
thiết lập các chi nhánh, đại lý tại một sốnước phát triển nhưng mới chỉdừng lại dưới
hình thức thu nhận, chuyển tiền kiều hối hoặc thăm dò thịtrường là chính


3. Phân tích SWOT đối với hoạt động ngân hàng Việt Nam tại Lào


HÂN TÍCH SWOT NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN- SACOMBANK

S

W

1.

Qui mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh

2.

Hệ thống phân phối rộng

3.

Sản phẩm dịch vụ đa dạng

1. Qui mô vốn, khả năng quản lý còn
khá khiêm tốn so với yêu cầu hội nhập
2. Công nghệ hiện đại chưa được áp
dụng đồng bộ trên toàn hệ thống

4. Ưu thế về dịch vụ thanh toán quốc tế,
kinh doanh ngoại hối và dịch vụ thẻ
3.
Công tác marketing về sản phẩm
dịch vụ chưa thật sự hiệu quả, chưa tạo

5. Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao
được điểm khác biệt
6.

Tỉ lệ nợ xấu thấp

7.

Nguồn nhân lực trẻ và dồi dào

O

4. Có định hướng đúng đắn đầu tư cho
hoạt động dịch vụ nhưng hiệu quả chưa
cao

T


1. Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế
của các NH Việt Nam trên thị trường thế
1. Cạnh tranh thị trường với các ngân
giới
hàng nước ngoài
2. Tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp
tác, liên doanh, liên kết với các NH nước 2. Xu hướng phát triển các mảng dịch
vụ phi tín dụng nhằm hướng đến nguồn
ngoài
thu ít rủi ro hơn
3. Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam

phát triển tạo cơ hội thu hút nguồn vốn 3. Tỷ giá hối đoái biến động mạnh
mới
4. Chính sách thắt chặt tiền tệ dự báo sẽ
4. Tiềm năng của ngành trong vòng 5 tiếp tục gây khó khăn cho ngành ngân
hàng
năm tới vẫn ở mức cao

I.
1.

Điểm mạnh (S- strengths)

Qui mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh

Vốn điều lệ tăng làm tăng uy tín của ngân hàng đối với
khách hàng và giúp ngân hàng tăng quy mô, hoạt động
kinh doanh hiệu quả, vốn chủ sở hữu lớn tạo tính an
toàn vốn.
+ Năm 2010 vốn điều lệ tăng từ 6.700 tỉ đồng lên 9.179
tỉ đồng, tăng 37% so với năm 2009; mức tăng bình quân
giai đoạn 2001- 2010 là 53,7%: từ 190 tỉ đồng năm 2001
tăng lên 9.179 tỉ đồng năm 2010, tăng gấp 48 lần (trong
khi toàn ngành chỉ tăng 15 lần)
+ Tổng tài sản cuối năm 2010 đạt 141.799 tỷ đồng, gấp
hơn 45 lần so với năm 2001 (3.134 tỷ đồng) với mức tăng
bình quân 54,7%/năm (toàn ngành chỉ tăng 17 lần)
+ Giai đoạn 2001- 2010 tốc độ tăng trưởng huy động vốn
bình quân là 54,4%/năm, tăng nhanh gấp hơn 2 lần so với
tốc độ tăng trưởng của ngành là 24%/năm
+ Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bình

Sacombank trong giai đoạn 2001-2010 là 53,1%,
lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân
(27%/năm). Đồng thời, Sacombank luôn kiểm

quân của
gấp gần 2
của ngành
soát chất


lượng tín dụng hiệu quả và có tỉ lệ nợ xấu thấp nhất
trong nhóm NHCP ở mức dưới 1%. Trong khi tỉ lệ nợ xấu
của hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến cuối năm 2010
vào khoảng 2.5%.
Xét về phạm vi hoạt động, Sacombank vẫn luôn nỗ lực đa
dạng hóa mô hình hoạt động của mình không chỉ giới hạn
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mà còn sang các lĩnh
vực tài chính khác. Ngày 16/05/2008, Sacombank đã có đủ
điều kiện chính thức để công bố thành lập tập đoàn tài
chính- ngân hàng Sacombank. Tính đến cuối năm 2010, tập
đoàn có 5 công ti con bao gồm: công ty chứng khoánSBS, công ty cho thuê tài chính- SBL, công ty kiều hốiSBR, công ty quản lý và khai thác tài sản- SBA, công ty
vàng bạc đá quí- SBJ cùng 6 công ti thành viên hợp tác
chiến lược: công ti đầu tư Sài Gòn Thương Tín-STI, công
ty xuất nhập khẩu Tân Định- Tadimex, công ti đầu tư xây
dựng Toàn Thịnh Phát, công ty địa ốc Sài Gòn Thương
Tín-Sacomreal, công ty liên doanh quản lý quĩ đầu tư
chứng khoán Việt Nam- VFM và Trường đại học Yersin Đà
Lạt, công ty thẻ Sacombank & ANZ.
2.


Hệ thống phân phối rộng

Tính đến cuối năm 2010, Sacombank là ngân hàng TMCP có
mạng lưới rộng nhất: phủ kín miền Tây, miền Đông Nam
Bộ- Tây Nguyên và miền trung với hơn 380 điểm tại 45/63
tỉnh, thành Việt Nam là lợi thế trong việc phát triển
dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Trong năm 2010 đã phát triển thêm 56 PGD (trong đó có
1 PGD tại Campuchia), tiến hành thủ tục chuyển đổi CN
Phnômpênh thành NH trực thuộc với 100% vốn Sacombank.
Tính đến 2010, Sacombank có quan hệ đại lý với 10.339
đại lý của 305 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới.
- Năm 2010 Sacombank đã lắp đặt thêm 124 máy ATM, nâng
tổng số lên 657 máy. Tổng số thẻ phát hành trong năm
khoảng 280 ngàn thẻ tăng 94% so với năm 2009, nâng tổng
số lên 590 ngàn thẻ, tăng 42% so với cùng kì năm trước.
Tổng doanh số thanh toán qua thẻ đạt 11.471 tỷ đồng,
tăng 73% so với năm 2009. Hiện nay hệ thống đã được
online và kết nối thành công với hai liên minh thẻ lớn
nhất Việt Nam hiện nay là công ty cổ phần chuyển mạch
tài chính quốc gia Việt Nam (Banknetvn) và công ty cổ


phần dịch vụ thẻ Smartlink, mang lại nhiều tiện ích hơn
cho khách hàng.
3.

Sản phẩm dịch vụ đa dạng


-Dịch vụ Phone Banking Sacombank có chức năng truy vấn
thông tin, các dịch vụ mới thanh toán qua thẻ giúp thỏa
mãn nhu cầu khách hàng sử dụng thẻ.
- Ngoài ra Sacombank đã phối hợp với ngân hàng ANZ phát
hành thẻ vừa có thể rút tiền tại máy tự động ATM, vừa
có thể dùng ngay thẻ để thanh toán giao dịch tại các
cửa hàng mua sắm dịch vụ đang là đại lý chấp nhận thanh
toán thẻ cho hai ngân hàng này.
-Sacombank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam chính
thức giới thiệu sản phẩm thẻ trả trước quốc tế Sacombank Lucky Gift Card - cung cấp cho khách hàng một
lựa chọn độc đáo về quà tặng mà người mua thẻ có thể ấn
định giá trị của món quà từ 100.000 đồng đến 14.000.000
đồng. Ngoài ra, người sử dụng có thể thực hiện các giao
dịch như rút tiền tại máy ATM, thanh toán qua internet
và tại các điểm chấp nhận của tổ chức thẻ quốc tế Visa
ở Việt Nam và nước ngoài… đồng thời, nhận được nhiều ưu
đãi từ Visa và các điểm mua sắm có liên kết với
Sacombank.
-Sacombank đặc biệt nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ
nhằm mở rộng phạm vi sử dụng và gia tăng tiện ích cho
chủ thẻ Sacombank trong và ngoài nước. Theo đó, các
tính năng của thẻ ghi nợ nội địa PassportPlus và thẻ
Viễn Thông A Club Card của Sacombank được mở rộng từ
việc chỉ có thể sử dụng để rút tiền mặt tại máy ATM của
Sacombank, nay chủ thẻ có thể thực hiện các giao dịch:
thanh toán hàng hóa, tra cứu số dư, rút tiền mặt, sao
kê tài khoản, chuyển khoản tới thẻ Sacombank.
4.
Ưu thế về dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại hối và dịch vụ thẻ

-Thanh toán quốc tế không phải là một lĩnh vực kinh
doanh đối ngoại truyền thống nhưng lại là một trong
những dịch vụ sinh lời rất lớn của Sacombank. Trong
những năm gần đây, doanh số về thanh toán quốc tế của
Sacombank không ngừng tăng lên. Đặc biệt, trong năm
2008 mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính


nhưng Sacombank vẫn tăng được doanh số lên 3728.57
triệu USD (tăng 22,32% so với năm 2007), năm 2009 doanh
số tăng lên 4176 triệu USD (tăng 12% so với năm 2008)
Sacombank đã nhiều lần được trao giải thưởng trong lĩnh
vực thanh toán quốc tế từ các ngân hàng uy tín như:
Standard Chartered (ngân hàng có chất lượng cao trong
định dạng lệnh thanh toán và tỉ lệ thanh toán quốc tế
2005), HSBC (ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ
thanh toán quốc tế 2006), Wachovia (ngân hàng có hoạt
động thanh toán quốc tế tốt nhất 2007).
-Kinh doanh ngoại hối:
Bằng việc đa dạng hóa, nhân rộng các sản phẩm giao ngay
phục vụ nhu cầu trao đổi, thanh toán ngoại tệ, vàng;
đáp ứng kịp thời công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho
khách hàng bằng các hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền
chọn cấp cao và giao dịch hoán đổi. Sacombank được đánh
giá là một trong những ngân hàng có hoạt động ngoại hối
tương đối tốt, trong nhiều năm liên tiếp được Global
Finance- tạp chí tài chính ngân hàng toàn cầu của Mĩtrao tặng giải thưởng “ngân hàng có hoạt động ngoại hối
tốt nhất Việt Nam”.
-Dịch vụ thẻ: Sacombank là một trong những ngân hàng có
hoạt động thẻ phát triển mạnh, số lượng thẻ tăng liên

tục và mạnh qua các năm, năm 2006 tăng 44,39% so với
năm 2005; năm 2007 tăng 55,11% so với năm 2006, năm
2008 tăng 44,28% so với năm 2007, năm 2009 tăng 8,5 %
so với năm 2008, năm 2010 tăng nổi bật 94% so với năm
2009.
Sacombank cũng được bình chọn là một trong 5 ngân hàng
có doanh số giao dịch thẻ VISA lớn nhất tại Việt Nam từ
2005- 2009. Năm 2010, Sacombank được tổ chức thẻ quốc
tế VISA bình chọn là “ngân hàng nỗ lực đi đầu trong
việc phát triển những dịch vụ mới thanh toán qua thẻ
VISA tại thị trường Việt Nam”.
Sản phẩm thẻ của Sacombank với nhiều chủng loại đã cung
cấp cho người dùng thẻ nhiều tiện ích và lựa chọn như:
thẻ nội địa Passpor plus, thẻ nội địa SacomVisaDebit,
thẻ Ladiesfirst, thẻ ParsonPrivilege… trong đó thẻ tín
dụng là một lợi thế của Sacombank.


5.

Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao

Sacombank là một trong những ngân hàng đầu tiên triển
khai hệ thống Ngân hàng lõi T24, và trong năm 2009 đã
nâng cấp từ phiên bản R5 lên R8 (hiện đang được nhiều
ngân hàng trên thế giới sử dụng), xây dựng trung tâm dữ
liệu (datar center-DC) hiện đại và trung tâm dịch vụ
khách hàng (Contact center-CC) để phục vụ khách hàng
những sản phẩm tiện ích nhất. Trên cơ sở phần mềm hiện
đại này, Sacombank đã có những sáng tạo, cải tiến đột

phá về mặt đa dạng hóa sản phẩm, quản trị dữ liệu ngân
hàng, quản trị rủi ro, phát triển thị trường.
Từ nền tảng trên, Sacombank đã và đang triển khai các
ứng dụng mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và năng
lực quản trị để phục vụ ngân hàng ngày một tốt hơn, bao
gồm các dự án: Ngân hàng điện tử (E- banking), khai
thác dữ liệu (Data Waterhouse), quản trị quan hệ khách
hàng (CRM), hệ thống thông tin quản trị (MIS), kinh
doanh tiền tệ (Treasury), Quản trị rủi ro (Risk
management), Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource
Management)…
Với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, với
những đối tác công nghệ uy tín, cùng đội ngũ cán bộ IT
chất lượng cao và nhiều kinh nghiệm, Sacombank đã sẵn
sang bứt phá trong hành trình áp dụng công nghệ hiện
đại vào các lĩnh vực ngân hàng bán lẻ để đáp ứng nhu
cầu tối đa của khách hàng cá nhân cũng như doanh
nghiệp.
6.

Tỉ lệ nợ xấu thấp

Trong giai đoạn 2001-2010, mặc dù tốc độ tăng trưởng
tín dụng của Sacombank luôn ở mức cao và luôn cao hơn
mức bình quân ngành. Nhưng với hệ thống kiểm soát tín
dụng hiệu quả (thành lập ủy ban quản lý tài sản nợ- có)
Sacombank luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, mức bình
quân ngành là 2,5%, tạo mức độ an toàn vốn cao.
Các chỉ tiêu về an toàn hoạt động cuối năm 2010 theo
thông tư 13 như sau:

- Tỉ lệ an toàn vốn (CAR ): 9,97%


- Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn:
23,54%
- Tỉ lệ cho vay/ tổng nguồn vốn huy động: 72,26%
- Tỉ lệ nợ quá hạn: 0,56%
7.

Nguồn nhân lực trẻ và dồi dào

Như ta đã biết, các nguồn lực quan trọng để phát triển
một tổ chức là: vật lực, tín lực và nhân lực, trong đó
nhân lực luôn là tài sản quí báu nhất đối với ngân
hàng. Do tính đặc thù của sản phẩm ngân hàng là vô
hình, chất lượng sản phẩm bao gồm cả chất lượng phục vụ
và chủ yếu là bán hàng trực tiếp nên trình độ nghiệp vụ
và thái độ nhân viên phục vụ có ảnh hưởng quyết định
đến doanh số bán hàng và uy tín của ngân hàng.
Sacombank đã có một chiến lược thu hút và đào tạo nguồn
nhân lực cho mình. Với mục tiêu định hướng cho cán bộ
nhân viên phát triển sự nghiệp vững bền, Sacombank đã
xây dựng một môi trường làm việc thân thiện và chuyên
nghiệp, trong đó mọi cán bộ nhân viên được tạo điều
kiện để tối đa hóa giá trị và năng lực. Theo báo cáo
thường niên năm 2009, trình độ đội ngũ nhân viên của
Sacombank là: 1,9% trên đại học, 68,2% đại học, 20,4%
cao đẳng, 9,5% là trình độ khác.
II.


Điểm yếu (W- weaknesses)

1.
Qui mô vốn, khả năng quản lý còn khá khiêm tốn so
với yêu cầu hội nhập
Hội nhập đang đặt ra những áp lực đòi hỏi ngân hàng
Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách nhằm đạt tới những
chuẩn mực, thông lệ quốc tế về hoạt động tiền tệ, ngân
hàng. Tuy nhiên, đứng trước những áp lực này, các ngân
hàng Việt Nam đã bộc lộ không ít điểm yếu như năng lực
tài chính kém, mức độ rủi ro cao và năng lực cạnh tranh
thấp so với ngân hàng các nước trong khu vực. Bên cạnh
đó, quy trình quản trị trong các tổ chức tín dụng nói
chung và của các NHTM nói riêng còn chưa phù hợp với
các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế; tính minh bạch
thấp, hệ thống thông tin điều hành và quản lý rủi ro
chưa thực sự hiệu quả.


2.
Công nghệ hiện đại chưa được áp dụng đồng bộ trên
toàn hệ thống
Năng lực công nghệ được đánh giá là một thế mạnh của
Sacombank, tuy nhiên vẫn chưa được áp dụng một cách
đồng bộ trên toàn hệ thống. Ở một số chi nhánh vẫn còn
sử dụng hệ thống Smartbank thay vì hệ thống mới
Corebanking, do đó thời gian giao dịch với khách hàng
còn chậm, thường xuyên bị rớt mạng.
Hệ thống máy ATM, máy POS không hiện đại bằng các ngân
hàng khác như ở Đông Á hay ACB thì máy ATM còn được

trang bị chức năng thu tiền… do đó làm hạn chế lượng
tiền gửi thanh toán vào ngân hàng theo phương thức này.
3.
Công tác marketing về sản phẩm dịch vụ chưa thật
sự hiệu quả, chưa tạo được điểm khác biệt
Mặc dù có nhiều nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ,
là một trong những đơn vị tiên phong trong việc cải
tiến công nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới… nhưng doanh
thu chủ yếu vẫn từ hoạt động tín dụng, chứng tỏ các sản
phẩm cung ứng thì nhiều nhưng Sacombank chưa có công
tác marketing hiệu quả để thu hút khách hàng sử dụng
sản phẩm, dịch vụ có tính liên kết chưa cao. Điều này
cũng làm hạn chế về năng lực hoạt động và làm cho ngân
hàng mất thị phần.
Chưa tạo được điểm khác biệt trong sản phẩm, sự khác
biệt trong sản phẩm thường đi kèm với thỏa mãn một nhu
cầu xuyên suốt của khách hàng, sẽ tạo một điểm nhấn đặc
biệt đối với họ, đồng thời giúp ngân hàng tạo dựng được
hình ảnh tốt.
4.
Có định hướng đúng đắn đầu tư cho hoạt động dịch
vụ nhưng hiệu quả chưa cao
Thời gian qua Sacombank đã đa dạng hóa hoạt động kinh
doanh và hoạt động theo hình thức tập đoàn, tuy nhiên
thu nhập chính của Sacombank vẫn từ hoạt động tín dụng
mà tập trung chủ yếu vào tín dụng cá nhân giao động
quanh mức 79%, một lĩnh vực có mức rủi ro cao.
Sản phẩm dịch vụ của Sacombank cũng không đa dạng bằng
một số ngân hàng khác, đặc biệt là ngân hàng nước
ngoài.



Trong hoạt động ngoại hối, do chưa dự báo chính xác
diễn biến của thị trường tài chính cũng như không thể
lường hết diễn biến bất thường của thị trường tài
chính, dẫn đến tỉ giá ngoại tệ niêm yết chưa linh hoạt,
tỉ giá mua lại ngoại tệ thường thấp hơn các NHTM cổ
phần trên địa bàn khiến cho các khách hàng chuyển sang
ngân hàng khác mở tài khoản; các nghiệp vụ phái sinh
chưa ứng dụng nhiều ở các chi nhánh do kiến thức về
nghiệp vụ này còn hạn chế.
III.

Cơ hội (O- opportunities)

1.
Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế của các NHTM
Việt Nam trên thị trường thế giới, trong đó Sacombank
không là ngoại lệ.
Việc Việt Nam là thành viên của WTO đã tạo điều kiện
cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng
có những bước phát triển nhanh chóng. Các NHTM Việt Nam
có nhiều cơ hội tăng cường các mối quan hệ với các NH
nước ngoài tạo uy tín, xây dựng thương hiệu, mở rộng
thị trường kinh doanh đến nhiều quốc gia trên thế giới.
2.
Mở cửa nền kinh tế giúp các NHTM Việt Nam mở rộng
quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết với các NH nước
ngoài, mở chi nhánh ở nước ngoài.
Hiện Sacombank có 03 đối tác chiến lược nước ngoài uy

tín đang nắm gần 30% vốn cổ phần, đó là: Dragon
Financial
Holdings
thuộc
Anh
Quốc,
International
Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, Tập đoàn
Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ).
Bên cạnh việc hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế
trong nước như Hoàng Anh Gia Lai, Trường Hải Auto,
COMECO, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt
Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank...
Sacombank còn hợp tác với Baruch Education Group Ltd
BVI (BEG) – đại diện của City University of New York
(CUNY)...
Và mới đây nhất, vào tháng 9/2010 Standard Chartered hợp tác
với Sacombank quản lý tiền mặt nhằm cung cấp những dịch vụ
quản lý tiền mặt cho các khách hàng trong nước và các khách
hàng đa quốc gia tại Việt Nam.


3.
Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam phát triển mạnh
mẽ, cơ hội cho việc thúc đẩy các nguồn vốn mới.
4.
Về dài hạn ngành ngân hàng vẫn được dự báo là
ngành có tiềm năng tăng trưởng tốt với tốc độ tăng
trưởng bình quân đến 16% trong vòng 5 năm tới.
Thị trường tài chính ngày càng phát triển kéo theo đó

là nhu cầu sử dụng các dịch vụ của ngân hàng gia tăng.
Tuy nhiên theo thực tế cho thấy, mức độ người dân sử
dụng dịch vụ ngân hàng còn khá thấp và chủ yếu là các
dịch vụ cơ bản như gửi tiết kiệm hay vay vốn. Với thực
tế như vậy, các sản phẩm ngân hàng hiện đại đang là một
thị trường đây tiềm năng nhưng chưa được phát triển,
đây chính là cơ hội phát triển cho các ngân hàng.
Theo đánh giá của Bộ phận phân tích và tư vấn đầu tư
CTCP Chứng khoán Bảo Việt, ngành ngân hàng vẫn còn
nhiều tiềm năng tăng trưởng đặc biệt đối với mảng cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và bán lẻ.
Như vậy, cho dù tình hình vĩ mô đầu năm 2011 không mấy
tươi sáng đối với ngành ngân hàng, nhưng với chính sách
kiềm chế lạm phát của chính phủ thì hứa hẹn từ quý
2/2011 tình hình thị trường sẽ ổn định trở lại và lãi
suất sẽ giảm tương ứng khi tỷ lệ lạm phát được kiềm
chế. Như vậy, kỳ vọng vào sự khôi phục thị trường sẽ
làm cho thị trường tín dụng khôi phục và tăng trưởng.
IV.
1.

Thách thức (T- threats)

Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngoài

Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng số lượng các
ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ,
trình độ quản lý. Các ngân hàng TMCP theo lộ trình sẽ
dần dần được nới lỏng hoạt động và đối xử bình đẳng
trong kinh doanh, không thể chỉ tập trung vào các

nghiệp vụ ngân hàng truyền thống với những khách hàng
truyền thống mà phải hướng vào phát triển các sản phẩm
dịch vụ mới để trở thành những ngân hàng đa năng, hiện
đại.
Với việc gia nhập thị trường của các ngân hàng nước
ngoài và tình hình thị trường tín dụng khó khăn, áp lực
cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã trở nên gay


gắt hơn. Đó là thách thức lớn đối với Sacombank trong
việc giữ vững và phát triển thị phần. Nếu không muốn bị
tụt hậu, cần có những bước phát triển sản phẩm hợp lý
đi kèm với những dịch vụ và tiện ích tốt, từng bước đa
dạng hóa đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.
Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện
ích và hiện đại, hướng tới việc phát triển các mảng
dịch vụ phi tín dụng nhằm thu về cho ngân hàng các
nguồn lợi nhuận ít rủi ro hơn.
Đây cũng là xu hướng chung của ngành ngân hàng, mảng
hoạt động huy động vốn và cho vay là nghiệp vụ truyền
thống của ngân hàng với rủi ro tín dụng cao. Khi phát
triển mảng hoạt động dịch vụ có thể giảm thiểu rủi ro
này xuống, hơn nữa hầu như ngân hàng sẽ không tốn chi
phí. Chẳng hạn như khi ngân hàng cung ứng dịch vụ
chuyển tiền cho khách hàng chỉ cần cuối ngày đã có thể
tính toán được lợi nhuận thu được từ hoạt động này
trong khi vay vốn và cấp tín dụng thì phải chờ tới khi
khách hàng trả gốc và lãi mới thu được lợi nhuận.
Xu hướng đó đặt ra cho hệ thống ngân hàng nhu cầu phải

cải tiến công nghệ đồng thời phải đồng bộ hóa các qui
trình cung ứng trọn gói để phát triển các sản phẩm dịch
vụ đa dạng thật sự tiện lợi và hiệu quả cho khách hàng.
3.

Tỷ giá hối đoái biến động mạnh

Do tình hình kinh tế trong nước và thế giới có những
diễn biến bất thường nên tỷ giá của VND và các đồng
tiền khác liên tục thay đổi. Thị trường ngoại tệ tiền
mặt Việt Nam phát triển khá mạnh. Thị trường ngầm tiền
mặt ngoại tệ phục vụ cho bộ phận nhập khẩu lậu qua
đường biên giới cộng với nhu cầu thích sử dụng ngoại tệ
tiền mặt của dân chúng nên thị trường này rất sôi động.
4.
Chính sách thắt chặt tiền tệ dự báo sẽ tiếp tục
gây khó khăn cho ngành ngân hàng
Năm 2011 là một năm hứa hẹn là một năm đầy khó khăn đối
với hoạt động ngân hàng khi lãi suất luôn ở mức cao mặc
dù đã được nhà nước khống chế. Điều này tạo ra áp lực
trả lãi và chi phí tăng cao trong khi lượng cho vay
đang có xu hướng giảm, chính phủ lại áp dụng chính sách
thắt chặt tín dụng làm cho thu nhập từ hoạt động cho


vay không tăng tương ứng tạo ra rủi ro trong hoạt động
huy động vốn của ngân hàng.
Hiện nay, với mục tiêu của chính sách tiền tệ thắt chặt
để hạn chế tốc độ tăng tổng cầu bằng cách giảm tốc độ
tăng trưởng tín dụng (giữ ở mức dưới 20%), tổng phương

tiện thanh toán, thắt chặt chi tiêu công để từng bước
giảm sức ép lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá, kiểm soát
thị trường ngoại tệ và thị trường vàng. Đối với các
lĩnh vực phi sản xuất, đặc biệt là bất động sản và
chứng khoán, chủ trương chung là giảm tốc độ và tỷ
trọng vay vốn tín dụng. Điều này đã gây không ít khó
khăn cho các ngân hàng, kể cả Sacombank.



×