Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Chủ điểm thế giới thự vật lớp mầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.58 KB, 124 trang )

THẾ GIỚI THỰC VẬT

Phát triển nhận
thức
Toán:
Trẻ ôn số lượng
và chữ số 6, 7, 8,
- Trẻ nhận biết và
phân biệt chiều
cao của 2 đối
tượng.
- Trẻ phân biệt
khối vuông ,khối
chữ nhật,khối cầu,
,khối trụ.
Khám phá
khoa học:
-Trẻ biết tìm
hiểu về các
Loại thực vật cây
cho ta lấy gỗ , cây
cho ta bóng mát
,cây cảnh làm
tăng vẻ đẹp , cây
cho ta quả để ăn
cây cho tar au,cây
cho ta hoa.
- Cây xanh có
nhiều ích lợi đối
với con người


Phát
triển
thẫm mỹ

Phát triển
thể chất

Phát triển
ngôn ngữ

Âm
Dinh
nhạc:
dưỡng và
*Hát vận
sức khỏe:
động theo
Vận động:
lời ca các Trẻ biết
bài nói về
cách vận
chủ điiểm
động cơ
thực vật.
bản đi,
*Biết các
chạy
trò chơi
,tung
âm nhạc .

,bóng.
nghe hát - Củng cố
các vận động
Tạo hình: cơ bản.
* Sử dụng
- các trò
các kỹ
chơi vận
năng để vẽ động.
và tô màu
-Thực hiện
những cây thành thạo
xanh ,bông các hoạt
hoa,và rau động
củ quả.

* Đọc thơ,
kể chuyện
âm nhạc
,đóng
kịch ,vui
chơi, nói
về thực vật
.
Trả lời
được một
số câu hỏi
của cô.
- Nhận biết
và phát âm

đúng các chữ
cái đã học.
* xem
tranh ảnh,
sách báo,
nói về thực
vật .

1

Phát
triển tình
cảm xã
hội
* Trẻ biết
các loại
thực vật
có trong
môi
trường
đều có ích
lợi đối với
con người
-Trẻ biết
thực vật
các loại
cây cho ta
bóng mát
cho ta
gỗ ,cho ta

quả ăn
,rau ăn
,cho ta
hoa. bổ
đối với
đời sống
con người


MẠNG NỘI DUNG

Các bộ phận của cây .
- Tên gọi của cây và các bộ phận
chính ( Rễ ,thân ,lá ,hoa ,quả)
- Biết cấu tạo, nhiệm vụ của lá
cây, nhiệm vụ của lá cây đối với
cây.
- Nhiệm vụ của thân cây đối với
cây.
- Nhiệm vụ của rễ cây đối với sự
sống của cây.

Chăm sóc và bảo vệ
cây
- Cách chăm sóc cây.
- Cách trồng cây.
- Con người cần phải bảo vệ
cây xanh.

CÂY XANH VÀ MÔI

TRƯỜNG SỐNG

Lợi ích của cây

Cây cần gì để sống

- Cho bóng mát.
- Cho gỗ...
- Làm vật dụng trang trí.
- Xuất khẩu ra nước ngoài.
- Góp phần làm cho môi
trường xanh, sạch đẹp.

- Nước, ánh sáng, không
khí.
- Sự trao đổi chất. Phân
bón.
- Môi trường sống của cây.

2


CÂY XANH VÀ MÔI
TRƯỜNG SỐNG
Phát triển nhận
thức

Phát
triển
thẫm mỹ


Phát triển
thể chất

Phát triển
ngôn ngữ

*Toán: Trẻ ôn số *Âm nhạc:
lượng và chữ số 6, *Hát vận
7, 8. ,
động theo
Khám phá
lời ca các
khoa học:
bài nói về
-Trẻ biết tìm
thực vật.
hiểu về các
*Biết các
Loại thực vật cây
trò chơi
cho ta lấy gỗ , cây
âm nhạc .
cho ta bóng mát
nghe hát
,cây cảnh làm
tăng vẻ đẹp , cây
Tạo
cho ta quả để ăn .
hình:

- Cây xanh có
* Sử dụng
nhiều ích lợi đối
các kỹ
với đời sống con
năng để
người .
vẽ và tô
màu

Dinh dưỡng
và sức khỏe:
Vận động:
Trẻ biết tập
các vận
động cơ
bảm, bật
trò chơi
vận động.
-Thực hiện
thành thạo
các hoạt
động

*Đọcthơ,về
chủ điểm kể
chuyện về
“cây tre trăm
đốt”âm
nhạc ,đóng

kịch ,vui
chơi, nói về
thực vật .
- Trả lời
được một số
câu hỏi của
cô.
* xem
tranh ảnh,
sách báo,
nói về thực
vật cây

3

Phát
triển tình
cảm xã
hội
* Trẻ biết
các loại
thực vật
có trong
môi
trường
đều có ích
lợi đối với
con người
-Trẻ biết
thực vật

các loại
cây cho ta
bóng mát
cho ta
gỗ ,cho ta
quả ăn ,
quả ăn


những
những
cây mạ
trong
ruộng

xanh.

ngon và .
bổ đối với
đời sống
con người

Kế hoạch hoạt động:
Tên hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư


Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ:
Đón trẻ vào và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. cá nhân.
Trò chuyện với trẻ về một số thực vật mà trẻ biết .
Cho trẻ nghe nhạc về nói về chủ điểm nói về thế giới thực vật và xem tranh ảnh
nói về thế giới thực vật.
Thể dục buổi sáng.
- Bài : “Em yêu cây xanh”.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh:
- Trò chuyện với trẻ về thực vật cây xanh .
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi tên của trẻ.
Hoạt động học có Khám phá
Tạo hình. Âm nhạc
Toán.
Văn
chủ đích
khoa học .
- Xé dán
- Hát và vận
- Ôn số
học.
-Phân biệt một cây ăn
động bài “Em
lượng và Truyện
số loại cây
quả.

yêu cây xanh”
chữ số 6, “cây
Thể dục
NH: Lý cây
7, 8
tre
* Trẻ biết cách
bông .
trăm
Bật chụm tách
- TC: nghe giai
đốt”
chân.
điệu đoán tên
lời ca .
Hoạt động ngoài
trời

Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. quan sát các khu vực
trong trường.
Trò chuyện về thời tiết không gian và thời gian
Trò chuyện về thế giới thực vật .
Chơi trò chơi vận động: “ Cây cao cỏ thấp” ,
Trò chơi dân gian : “ gieo hạt”
Chơi với đồ chơi tự do .

4


Hoạt động góc


Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây cảnh .
Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh.
Góc học tập: Tô màu cây xanh .

Hoạt động chiều

Trò chơi: học
tập

Hát và ôn lại Trò
các bài.đã
chơi:
học và học
Vui chơi
tự do

Bình cờ

Biểu diễn
văn nghệ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐIỂM:
Thế giới thực vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cây xanh và môi trường sống
Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2019
A.HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG:
I . Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ ,điểm danh,thể dục sáng.

- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô và phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ
- Trò chuyện với trẻ về một số loại cây xanh mà trẻ biết
- Trẻ chơi tự do một số trò chơi vận động ngoài trời
- Cô điểm danh trẻ đến lớp
Thể dục buổi sáng
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ
- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng bài em yêu cây xanh theo băng cùng

- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi tập thể
- Trẻ hát bài khám tay, cô kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
2.Hoạt động ngoài trời.
a.Yêu cầu:
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được vui chơi theo ý thích của
mình.
- Trẻ nhớ được các kiến thức đã học và có một số hiểu biết về bài sắp học.
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi..
b. Phương pháp hướng dẫn: Dùng lời, thực hành.
c. Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, các đồ chơi cô tự làm: chong chóng, diều…
5


d. Nội dung đi dạo:
- Tham quan dạo chơi trong sân trường, quan sát thời tiết, trò chuyện với trẻ
về các loại cây xanh mà trẻ biết.
- Trẻ ôn lại bài đã học ngày hôm trước

- Chơi trò chơi
*Trò chơi vận động:Cây cao cỏ thấp
- Cách chơi cho cả lớp đứng thành vòng tròn khi cô nói “cây cao” thì trẻ
đứng kiểng chân đồng thời hai tay đưa cao,khi cô nói “cỏ thấp” thì trẻ ngồi
xổm ( trẻ vừa làm vừa nói theo)
- Luật chơi ai làm sai thì phải nhảy lò
* Trò chơi dân gian:Gieo hạt
Luật chơi:
Hướng trẻ vận động những thao tác theo đúng nhịp của bài thơ sau:
“Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rụng
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá….”
Cách chơi :
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các
động tác vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo
hạt.
Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm

đọng tác ngửi hoa
Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người
sang trái
Cây rung :Nghiêng người sang phải
6


Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A..
* Chơi tự do: cho trẻ chơi với những đồ chơi cô chuẩn bị và những đồ chơi
có sẵn trên sân trường như: cầu trượt, xích đu.
- Sau khi chơi cô tập trung các cháu, nhận xét hoạt động, nêu gương các
cháu chơi tốt, nhắc nhở động viên các cháu chơi chưa tốt để cố gắng lần sau.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1:
Môn : Thể dục
Đề tài: Bật chụm chân và tách chân
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết kĩ năng bật chụm chân và tách chân.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết kĩ năng bật chụm chân và tách chân theo sự hướng
dẫn của cô
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết bật chụm chân và tách chân theo cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Củng cố kĩ năng bật,phát triển các cơ tay, chân cho trẻ.
- Trẻ 4 tuổi:phát triển các cơ tay, chân cho trẻ.
- Trẻ 3 tuổi: Phát triển cơ tay, chân cho trẻ

3. Thái độ : Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Sân tập rộng, sạch, an toàn.
- Đồ dùng: Thang leo, giàn quả.
III.Phương pháp: Làm mẫu, chỉ dẫn, động viên, khuyến khích.
- Nội dung tích hợp: Toán , thơ, âm nhạc
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu hoạt động:
- Trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
Lớp hát
- Cả lớp vừa hát bài hái gì?
- Các con có yêu quý cây xanh ko?
Trẻ trả lời
- Cây cho chúng ta gì?
- Giới thiệu bài :
2. Hoạt động trọng tâm:Bật chụm chân tách
7


chân
* Khởi động: Cho trẻ vòng tròn đi bằng gót
chân,mũi bàn chân,đi khom lưng,đi nhanh,đi
chậm…
* Trọng động: Bài tập phát triển chung .
- ĐT tay: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và
đưa ngang
- ĐT chân: Bước khuỵ một chân ra phía trước
hai tay chống hông, chân sau thẳng.

- ĐT bụng: cúi gập người xuống mũi bàn tay
chạm mũi bàn chân
- ĐT bật: Bật tách chân khép chân.
* Vận động cơ bản:
- Đội hình 2 hàng ngang( Quay mặt vào nhau)
cách 3m
- Cô làm mẫu lần 1 cho lớp quan sát
- Cô làm mẫu lần 2 hướng dẫn TTCB hai chân
đứng chụm hai tay chống hông khi có hiệu lệnh
bật thì khụy gối để lấy đà bật lên chạm xuống đất
nhẹ nhàng bằng mười ngón chân và bật liên tục
5,6 lần liền về đứng cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu,cô quan sát sửa
sai
- Mỗi lần cô mời 6 cháu lên bật cô quan sát sửa
sai động viên kịp thời,trẻ tập xong về chỗ ngồi cứ
lần lượt như thế đến hết cả lớp.
- Trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn lên tập.
- Tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ.
- Kiểm tra quan sát sửa sai , động viên trẻ trèo
kịp thời .
* Trò chơi vận động: “Gieo hạt nảy mầm”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi:
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi và Tổ chức
cho trẻ chơi
- Tuyên dương kiểm tra kết quả chơi.
* Hồi tĩnh:
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng vừa đi vừa đọc thơ: “Hoa
kết trái”

3. Kết thúc hoạt động: Ra chơi
8

Trẻ đi các kiểu
Trẻ tập động tác tay
Trẻ tập động tác chân
Trẻ tập động tác bụng
Trẻ tập động tác bật

Trẻ quan sát
Trẻ chú ý lắng nghe

Trẻ lên thực hiện

Trẻ chơi trò chơi


Hoạt động 2:
Môn: Khám phá môi trường xung quanh
Đề tài: Khám phá phân biệt một số loại cây
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nhận biết và phân biệt một số loại cây.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết nhận biết và phân biệt một số loại cây quen thuộc
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ đọc tên cây theo cô và các bạn
2. Kỹ năng :
- Trẻ 5 tuổi: Quan sát, so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau( đều
có rễ thân lá) và khac nhau( màu sắc, hình dáng, dộ lớn của lá, hoa) rõ nét
của 2 loại cây.
- Trẻ 4 tuổi:Trẻ biết dùng từ chính xác khi so sánh, nhận xét.So sánh nhận

xét được sự giống và khác nhau của 2 loại cây
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ chú ý quan sát
3.Thái độ : Trẻ biết yêu cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Góc sân sạch, thoáng mát, an toàn.
- Đồ dùng: Lá của cây có trong sân trường, cây non.
III.Phương pháp: Quan sát, sờ , động viên, khuyến khích.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán , văn học.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu hoạt động :
- Cả lớp vận động bài “Em yêu cây xanh’theo
Lớp vận động cùng cô
nhạc
- Trong bài hát nhắc đến cây gì?
- Cây xanh có lợi ích gì?
Trẻ trả lời
- Cây xanh cho ta bóng mát,lấy gỗ...chúng ta
phải biết bảo vệ chăm sóc không hái hoa bẻ
cành.
2. Hoạt động trọng tâm :KPPB một số cây
- Cho trẻ đi quan sát cây bóng mát, cây lương
thực.
- Trò chuyện về cây trẻ vừa quan sát về cây
bàng,

9



- Các con quan sát xem cây bàng có những
bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây và trẻ nói
tên của các bộ phận
- Cây sống được là nhờ gì?
- trồng cây bàng có dụng gì?
- Đọc câu đố: “Cây gì hoa nở mùa hè, ve kêu
rả rích hoa xoè đỏ tươi?” Đố là cây gì?
+ Cây phượng ở đâu?
+ Cây phượng có những đặc điểm gì? Thân
to, lá nhỏ, tán lá sum xuê có nhiều cành.
+ Ngoài cây phượng trong sân trường còn có
cây gì?
+ Các con thấy cây lá chàm có đặc điểm gì?
( Thân to lá dài cây cao)
+ Yêu cầu trẻ quan sát kĩ 2 cây và lần lượt
cho trẻ nhận xét.
* So sánh : 2 cây này giống nhau ở đặc
điểm nào? ( Đều có rễ, thân, cành ,lá)
+ 2 cây này khác nhau ở những điểm nào?
( Cây lá to ,cây lá nhỏ .)
- Cho trẻ ngửi mùi lá, hoa của hai loại cây đó
rồi đưa ra nhận xét.- Cô cũng cố lại đặc điểm giống nhau và khác
nhau của 2 cây đó, ích lợi của chúng.
- GD trẻ không bứt lá bẻ cành không vứt rác
bừa bãi dưới gốc cây.
- Cây bàng, cây phượng thường được trồng ở
đâu?
+ Tiếp đến cho trẻ quan sát cây ngô, cây lúa.
* Luyện tập : Trẻ lên lấy cây đọc tên và

các bộ phận của cây và phân loại cây theo
nhóm.
+ Các con đếm xem có mấy cây.
* Trò chơi :“Cây nào lá ấy”
- Phát cho mỗi trẻ một lá cây đã chuẩn bị.Yêu
cầu xem minh có lá của cây nào?Khi cô nói
“lá rung” trẻ nào có là của cây nào chạy về
phía gốc cây đó dể cô và bạn kiểm tra có
đúng không.
10

Trẻ trả lời

Sân trường

Cây chàm

Trẻ so sánh

Trẻ thực hiện

Trẻ chơi


-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Thay đổi cách chơi khác: cô nói tên lá trẻ
chạy về gốc cây.
-Nhân xét giờ chơi
-Cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái”.
3. Kết thúc hoạt động : ra chơi


III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc phân vai:Cửa hành bán cây cảnh
a,chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số đồ dùng để đi thăm công viên, các loại cây cảnh.
- Đồ chơi bán hàng các loại cây cảnh.
b.Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện đúng vai diễn của mình :
- Biết thể hiện tình cảm giữa người bán và người mua cây cảnh, .
c.Cách tiến hành:
- Phân vai người bán cây cảnh người mua cây cảnh .
- Đóng vai người bán cây cảnh, người đi mua cây cảnh.
2. Góc xây dựng:Xây công viên cây xanh
a.Chuẩn bị:
- Khối xây dựng các loại
- Một số loại cây cảnh, cây hoa.
- Khối xây dựng các loại. gạch,mái nhà .
- Các mô hình đồ chơi hàng rào, khối lắp ghép để ,lắp ghép xây dựng công
viên vườn hoa.
b. Yêu cầu:
- Trẻ chơi xây dựng được công viên và biết với sự phối hợp giữa các bạn
trong nhóm.
- Không tranh giành đồ chơi,không xô đẩy nhau trong khi chơi .
- Cháu biết xây dựng công viên đẹp có nhiều cây xanh
c. Cách tiến hành:
- xây dựng các kiểu công viên .
- Lắp ghép các mô hình công viên .
* Đóng vai người xây dựng là nhanh nhẹn tháo vát .
3. Góc âm nhạc: Hát múa các bài có trong chủ điểm
a. Chuẩn bị:

- Đĩa máy hát một số bài nói về chủ điểm.
11


b. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát múa bài nói về chủ điểm.
c. Cách tiến hành:
- Các cháu lên biểu diễn theo đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca .
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao
- Vệ sinh trả trẻ
B.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng
- Trẻ làm quen với bài đã học ngày hôm sau.
- Trẻ chơi tự do tại các góc.
- Hát đọc thơ các bài trong chủ điểm.
* Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
- Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Giao trẻ tận tay phụ huynh nhắc trẻ chào cô và phụ huynh trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trong ngày của trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
*************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐIỂM:
Thế giới thực vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cây xanh và môi trường sống

Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019
A.HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG:
I.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô và phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ
-Trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống
- Trẻ chơi tự do một số trò chơi vận động ngoài trời
- Cô điểm danh trẻ đến lớp
2/Thể dục buổi sáng
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ

12


- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo băng cùng cô bài em yêu cây
xanh.
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi tập thể .
- Trẻ hát bài khám tay, cô kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
3.Hoạt động ngoài trời.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được vui chơi theo ý thích của
mình.
- Trẻ nhớ được các kiến thức đã học và có một số hiểu biết về bài sắp học.
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi..
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Môn : Tạo hình

Đề Tài : Xé dán cây xanh ăn quả
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết xé dán được một số cây ăn quả đầy đủ các bộ phận.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết xé dán được một số cây ăn quả đầy đủ các bộ phận
theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết cầm giấy để xé theo cô
2. Kỹ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán để thể hiện qua bức tranh.
Trẻ biết sáng tạo và phối hợp, sắp xếp bố cục hình vẽ trong tranh
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán để thể hiện qua bức tranh.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết dán vào vở như cô đã chỉ.
3. Thái độ: tính thẩm mỹ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Lớp học sạch sẽ, mát, an toàn.
- Đồ dùng: Bút, sách , tranh mẫu, tranh mở rộng, kệ trưng bày sản phẩm,
đĩa nhạc không lời.
III. Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, thực hành,
- Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán, văn học.
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu hoạt động :
- Lớp hát bài “ Em yêu cây xanh”
Lớp hát
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói đến cây gì?
13



- Cây xanh có lợi ích gì?
- Giáo dục trẻ không hái hoa bẻ cành,chăm sóc bảo
vệ cây xanh.
- Trò chuyện về chủ điểm ,giới thiệu bài .
2. Hoạt động trọng tâm :xé dán cây ăn quả
- Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại về tranh mẫu .
- Tranh xé gì?
- Gốc cây to hay nhỏ?
- Thân cây như thế nào ?
- Thân cây màu gì?
- Tán lá là hình gì?
- Tán lá có màu gì?
+ Cô vẽ mẫu hướng dẫn cách xé dán thân cây xé
bằng giấy màu nâu gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc, xé
nét xiên từ dưới lên xé dưới to hơn trên để làm gốc to
hơn thân cây, sau đó lấy tờ giấy màu xanh xé tán lá
cũng gấp đôi tờ giấy lại xé nét cong tròn xé xong lật
mặt sau thân cây phết hồ xoa đều và dán vào giữa
quyển sách tiếp đến dán tán lá cho lớp quan sát .
- Cô ngồi mẫu xé dán cho lớp quan sát .
* Trẻ thực hành : Mở nhạc cho trẻ nghe .
- Cô đi bao quát lớp giúp cháu làm đúng các thao tác ,
gấp, xé, dán.
* Trưng bày sản phẩm :
- Cô cho cháu đi tìm bài đẹp nhận xét cô nhận xét
khen những cháu xé dán đẹp và sáng tạo ,và động viên
những trẻ xé dán chưa đẹp .
- Lớp đếm xem có bao nhiêu bài đẹp
3. Kết thúc hoạt động : Đọc bài thơ “ Hoa kết
trái”


Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ xé dán

1-2 cháu lên tìm bài
đẹp

III.HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao
- Vệ sinh trả trẻ
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
I. Ôn bài cũ, làm quen kiến thức mới.
II. Bình cờ cuối ngày
III. Vệ sinh trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
14


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
*********************************

Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐIỂM:

Thế giới thực vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cây xanh và mơi trường sống
A.HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG:
I.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cơ và phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề một số cây xanh.
- Trẻ chơi tự do một số trò chơi vận động ngồi trời
- Cơ điểm danh trẻ đến lớp
2/Thể dục buổi sáng
- Cơ tập trung trẻ ngồi sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ
- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo băng cùng cơ bài em u cây
xanh
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi tập thể .
- Trẻ hát bài khám tay, cơ kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
3.Hoạt động ngồi trời.
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành và được vui chơi theo ý thích của
mình.
- Trẻ nhớ được các kiến thức đã học và có một số hiểu biết về bài sắp học.
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi..
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Mơn : Âm nhạc
Đề tài: “Em u cây xanh”
- Nội dung trọng tâm : Dạy hát và vận động .

-Nội dung kết hợp :
- NH : Lý cây bơng.
- TC: Nghe giai điệu đốn tên lời ca .
I. Mục đích u cầu:
15


1. Kiến thức :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài “Em yêu cây xanh”.
Hiểu được nội dung bài hát. Thể hiện được phong cánh âm nhạc vui, rộn
ràng của bài hát.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài “Em yêu cây xanh”.
Hiểu được nội dung bài hát.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết hát và vận động theo cô từng câu trong bài hát.
2. Kỹ năng :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ cảm nhận được giai điệu dân ca qua bài “Lý cây bông”
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ thích thú lắng nghe cô hát
3. Thái độ : Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Lớp học rộng, an toàn.
- Đồ dùng: Phách gỗ, đàn, đĩa, mũ múa hình cỏ cây hoa lá.
III .Phương pháp: Quan sát, thực hành
- Nội dung tích hợp: THMTXQ, tạo hình ,Thơ
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Mở đầu hoạt động :

- Cô và trẻ cùng hát bài “Ra vườn hoa”
- các con vừa hát bài gì?
- Chúng ta đã ra đến vườn hoa ở đây có
nhiều cây xanh các con có thích trồng cây
không?
Ai cũng muốn quê hương có nhiều cây
xanh để quê hương ngày càng thêm đẹp.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh
chăm sóc và bảo vệ cho cây,không hái hoa
bẻ cành.
2. Hoạt động trọng tâm :
- Cô và trẻ cùng hát “Em yêu cây xanh”
+ Các con vừa hát bài gì? Ai sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Cho trẻ hát 2-3 lần kết hợp 2-3 lần. kết
hợp vỗ tay theo lời ca .
- Cho trẻ vận động theo bài hát với nhiều
hình thức khác nhau.
16

Lớp hát

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Tổ nhóm,cá nhân


+ Hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân.

+ Bạn trai hát, bạn gái múa
+ Bạn trai múa, bạn gái hát.
- Cả lớp múa lại một lần nữa.
* Lớp đọc bài thơ : hoa mào gà
* Nghe hát :
- Cô hát lần 1
- Giới thiệu tên bài hát “Lý cây bông ”.
Dân ca Thừa Thiên”
- Giảng nội dung bài hát
- Cô mở nhạc múa minh họa theo bài hát
* Trò chơi :
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Nghe giai
điệu đoán tên lời ca”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét giờ chơi.
- Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ vườn cây.
- Thu dọn đồ dùng, kết thúc hoạt động.
3. Kết thúc hoạt động : Ra chơi.

Nhóm bạn trai nhóm bạn gái
hát

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

III. HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao

- Vệ sinh trả trẻ
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
I. Ôn bài cũ, làm quen kiến thức mới.
II. Bình cờ cuối ngày
III. Vệ sinh trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
************************************
Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2019
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐIỂM:Thế giới thực vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cây xanh và môi trường sống
17


A.HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG:
I. Hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô và phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh về cây xanh và môi trường sống
- Trẻ chơi tự do một số trò chơi vận động ngoài trời
- Cô điểm danh trẻ đến lớp
2/Thể dục buổi sáng
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ
- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo băng cùng cô bài em yêu cây

xanh
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi tập thể .
- Trẻ hát bài khám tay, cô kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
3.Hoạt động ngoài trời.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được vui chơi theo ý thích của
mình.
- Trẻ nhớ được các kiến thức đã học và có một số hiểu biết về bài sắp học.
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi..
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Môn: Toán
Đề Tài : Ôn số lượng và chữ số 6, 7, 8.
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ ôn số lượng và chữ số 6, 7, 8.
- Trẻ 4 tuổi: ôn số lượng 6,7,8
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ đếm theo cô và các bạn
2. Kỹ năng :
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng đếm và gắn số tương ứng
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng đếm
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng đếm cùng cô
3. Thái độ : Trẻ chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.

18



- Đồ dùng: Mô hình vườn cây,tranh lô tô cây dừa, cây mía thẻ số từ 1 đến
8.
III. Phương pháp: Làm mẫu, quan sát ,thực hành .
- Nội dung tích hợp: âm nhạc, trò chơi, đố.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Mở đầu hoạt động :
- Trò chuyện về cây xanh.
- Cho cả lớp hát bài “Em yêu cây xanh”
- Các con vừa hát bài gì?
- Ngoài cây xanh còn có cây gì nữa nhĩ?
- Còn có rất nhiều cây như cây bàng,cây phượng…
cây cho ta bóng mát và gỗ đấy làm cho môi trương
không khí luôn trong lành vậy nên các con phải biết
chăm sóc bảo vệ cây xanh nhé .
2.Hoạt động trọng tâm:
* Ôn gợi nhớ: số lượng đếm đến 8 và gắn số
tương ứng .
- Cô cho lớp đếm 1,2 ,3,4, 6, 7,8 cho cháu lên lấy số
gắn tương ứng và kiểm tra lại.
- Hướng tới giới thiệu bài.
* Bài mới:
- Các con đã đến thăm vườn cây ăn quả chưa?vậy
hôm nay cô cháu mình đi thăm vườn cây ăn quả
nhé .
Cô gắn lên bảng 6 cây cam cô hỏi mấy cây?
Hãy đếm nào 1,2,3,4, 5,6, tất cả là 6 cây cam. Cô

hỏi lấy số mấy gắn tương ứng,
Cô gắn số 6 .
- Cô gắn tiếp lên bảng 7 cây xoài và hỏi mấy
cây ? số cây xoài và số cây cam số nào nhiều hơn?
Hãy đếm nào 1,2,3,4, 5,6, 7. tất cả là 7 cây xoài.
Cô hỏi lấy số mấy gắn tương ứng,
Cô gắn số 7 .
- Cô gắn tiếp lên bảng 7 cây bưởi và hỏi mấy
cây ? số cây xoài và số cây bưởi số nào nhiều hơn?
Hãy đếm nào 1,2,3,4, 5,6, 7, 8 tất cả là 8 cây
bưởi. Cô hỏi lấy số mấy gắn tương ứng,
19

Lớp hát
Trẻ trả lời

Trẻ thực hiện

Trẻ trả lời


Cô gắn số 8 .
- Cô cho cả lớp đếm 3 loại đồ dùng trên bảng và
đọc số tương ứng.
- Cô gắn số 5 vào tương ứng 2 đồ dùng trên bảng .
Cho lớp đếm lại các đồ dùng trên bảng và đọc số
- Đếm ngược gỡ xuống.
* Luyện tập : Cô hướng dẫn và cho cháu thực
hiện , cô bao quát lớp giúp cháu làm đúng thao tác
xếp đồ vật gắn số tương ứng .

* Trò chơi : Gắn đúng số lượng : Cô hướng dẫn
nêu cách chơi và cho cháu chơi 4 cháu lên chơi 1 Trẻ thực hiện
lần
Liên hệ thực tế : Quan sát xem trong lớp có cái
gì có số lượng là 6, 7, 8.
- Nhận xét tuyên dương ,thu dọn đồ dùng .
Trẻ chơi
3.Kết thúc hoạt động : đọc bài thơ “Hoa kết trái”
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao
- Vệ sinh trả trẻ
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
I. Ôn bài cũ, làm quen kiến thức mới.
II. Bình cờ cuối ngày
III. Vệ sinh trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
******************************
Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2019
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐIỂM:
Thế giới thực vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cây xanh và môi trường sống
A.HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG:
I. Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô và phụ huynh

20


- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh cây xanh và môi trường sống
- Trẻ chơi tự do một số trò chơi vận động ngoài trời
- Cô điểm danh trẻ đến lớp
2/Thể dục buổi sáng
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ
- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo băng cùng cô bài em yêu cây
xanh
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi tập thể .
- Trẻ hát bài khám tay, cô kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
3.Hoạt động ngoài trời.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được vui chơi theo ý thích của
mình.
- Trẻ nhớ được các kiến thức đã học và có một số hiểu biết về bài sắp học.
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi..
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Môn :Văn học
Đề Tài : Truyện “Cây tre trăm đốt ”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung trình tự câu
truyện .

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung trình tự câu
truyện .
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên câu truyện
2. Kỹ năng :
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe các bạn trả lời
3. Thái độ: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
- Đồ dùng: - Tranh giảng nội dung, tranh chữ in to.
III. Phương pháp: Trực quan ,đàm thoại ,thực hành .
- ND tích hợp: Tạo hình, âm nhạc, làm quen với toán.
21


III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Mở đầu hoạt động:
- Cả cho cả lớp chơi trò gieo hạt
- Trò chuyện về chủ điểm
- ở nhà bố mẹ các con trồng những cây gì
nhĩ?
- có rất nhiều loại cây cây ăn quả,cây cho ta
bóng mát,cây lấy gỗ,cây lương thực…
- Vậy cây tre cho ta gì nhĩ?
- Muốn biết cây tre có ích lợi gì thì hôm nay
cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện cây
tre trăm đốt nhé!
2. Hoạt động trọng tâm :

- Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ .
- Giới thiệu tác giả, Cô giảng nội dung câu
chuyện và giảng một số từ khó và cho trẻ đọc
từ khó
- Kể lần 2: Kể diễn cảm kết hợp đoạn vi deo
về câu chuyện.
* Đàm thoại : Về nội dung câu chuyện .
+ Tên câu chuyện là gì ?
- Anh nông dân làm gì cho lão nhà giàu?
- Lão nhà giàu đã nói với anh nông dân như
thế nào?
- Anh nông dân là người như thế nào?
- Ai đã giúp anh nông dân?
- Lão nhà giàu tham lam độc ác nên bị trừng
phạt như thế nào ?
Cuối cùng anh nông dân cưới ai làm vợ?
- Cô cũng cố lại nội dung câu chuyện giáo
dục cháu biết lao động chăm chỉ và sống
lương thiện.
+ Cô mời cháu lên kể 1 đoạn của câu
chuyện bằng tranh
* Trò chơi :ghép tranh
- Mời hai đội lên ghép tranh theo trình tự
câu chuyện
- Đội nào ghép đúng và nhanh nhất đội đó
22

Hoạt động của trẻ
Cả lớp chơi


Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

1 cháu lên kể

Trẻ chơi


chiến thắng
.
- Cho trẻ ngồi lên bàn tô màu “Cây tre
trăm đốt ”
3. Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ hát bài “ lá xanh” ra chơi

Trẻ tô màu

III. HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao
- Vệ sinh trả trẻ
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
I. Ôn bài cũ, làm quen kiến thức mới.
II. Bình cờ cuối ngày
III. Vệ sinh trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................

**********************************************************

Hoạt động 2

Môn: Làm quen chữ cái
Đề tài: M,L,N
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
I. Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
-Trẻ 5 tuổi:Trẻ nhận biết và m, l, n. Nhận ra chữ m,l, n trong tiếng từ .
-Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái m, l, n. Nhận ra chữ m,l, n
trong tiếng từ .
-Trẻ 3 tuổi; Trẻ phát âm được chữ cái m,l,n
2/ Kỹ năng:
-Trẻ 5 tuổi: Trẻ phát âm chính xác chữ m, l, n.
-Trẻ 4 tuổi: Trẻ phát âm chính xác chữ m, l, n theo cô
-Trẻ 3 tuổi: luyện cách phát âm cho trẻ
3/Thái độ: Trẻ luyện phát âm đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập
II .Chuẩn bị môi trường hoạt động :
* Không gian tổ chức: Trong lớp,nhạc bài hát có trong chủ điểm thực vật
23


* Đồ dùng phương tiện: Tranh có từ chứa chữ cái l, m, n sách bút chì đen chì
màu
+ Tích hợp : môn âm nhạc , toán ,Văn học .
III.Phương pháp: Trực quan ,làm mẫu Thực hành.
IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu hoạt động:
- Cô và trẻ làm động tác nhổ củ cải
- Các con vừa làm động tác gì nhỉ?
Trẻ trả lời
- Cây củ cải để làm gì nhỉ?
- Cô cũng cố câu trả lời giáo dục trẻ biết chăm
sóc bảo vệ cây xanh không hái hoa bẻ cành.
- Trò chuyện về chủ đề chủ điểm
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động trọng tâm:
- Trong câu chuyện nhổ củ cải ai đã đem củ cải về
vườn để trồng
Trẻ trả lời
Cả lớp chú ý nhìn lên bảng xem ai mang củ cải về
trồng nhé.Cô có bức tranh ông lão dưới tranh có
từ ông lão
- Cô cho cả lớp đọc từ ông lão và tìm những
chữ cái đã học
Trẻ lên tìm
- Còn chữ l hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm
quen nhé
- Cô phát âm chữ l,phân tích chữ l
- Cô cho cả lớp phát âm
Lớp phát âm chữ l
- Tổ nhóm cá nhân phát âm
Tổ nhóm cá nhân phát âm
- Giới thiệu l in hoa,l in thường,l viết thường
- Trong câu chuyện nhổ củ cải ai đã giúp ông
Trẻ trả lời

nhổ củ cải?
- Cô có tranh cún con dưới tranh có từ cún con
- Cô cho cả lớp đọc từ cún con và tìm chữ cái
đã học
- Cô phát âm chữ n,phân tích chữ n
- Cô cho cả lớp phát âm
Lớp phát âm
- Tổ nhóm cá nhân phát âm
Tổ nhóm cá nhân phát âm
- Giới thiệu n in hoa,n in thường ,n viết thường
- Con vật nào giúp ông lão nhổ củ cái
- Cô có tranh mèo con dưới tranh có từ mèo
con
24


-

Cho trẻ đọc từ mèo con và tìm chữ cái đã học
Cô phát âm chữ m,phân tích chữ m
Cô cho cả lớp phát âm chữ m
Tổ nhóm cá nhân phát âm
Giới thiệu m in hoa,m in thường,m viết
thường
 So sánh m,n
- Chữ n,m có đặc điểm gì giống và khác nhau
- Cô khái quát chữ n,m cùng có một nét thẳng
và một nét móc,chữ n có một nét móc chữ n
có hai nét móc
* Trò chơi 1: Tìm và gạch chân chữ cái đã học

trong đoạn thơ của bài ăn quả
- Cho hai đội lên chơi
- Đội nào tìm và gạch chân đúng và nhiều chữ cái
đã học đội đó chiến thắng.
*Trò chơi 2:bù chữ còn thiếu
- Cô có hai bức tranh có chứa chữ m,l,n nhưng bị
thiếu
- Mời hai đội lên viết chữ còn thiếu dưới tranh
- Đội nào viết đúng đội đó chiến thắng
- Cô động viên khen ngợi trẻ
3. Kết thúc hoạt động: hát bài màu hoa rồi ra
chơi

Trẻ tìm
Lớp phát âm
Tổ nhóm cá nhân phát âm

Trẻ so sánh

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Lớp hát

III. HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Ra chơi giải lao
- Vệ sinh trả trẻ
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

I. Ôn bài cũ, làm quen kiến thức mới.
II. Bình cờ cuối ngày
III. Vệ sinh trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

25


×