Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Slide Về Thiết Bị Nâng Đơn Giản, Cầu Trục Và Cần Trục Quay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 68 trang )

Nhóm 9
THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN
CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY
THÀNH VIÊN:
NGUYỄN QUANG TÂM
NGUYỄN LÊ THIÊN
NGUYỄN VĂN THIỆN
NGUYỄN ĐĂNG THỊNH
GIANG LÊ THUẦN

Hưng Yên 2019


KHÁI NIỆM THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN
 Thiết

bị nâng đơn giản là các loại máy chỉ có một cơ cấu
nâng thông thường đơn giản
 Thiết bị nâng đơn giản là một thiết bị riêng lẻ làm việc
độc lập, dễ dàng tháo lắp, di chuyển đến vị trí mong muốn
 Đặc điểm của các loại thiết bị này là kích thước nhỏ, kết
cấu gọn và trọng lượng không lớn. Các loại thiết bị nâng
đơn giản thường gặp: kích, tời, palang,…


Hình ảnh thực tế về thiết bị nâng đơn giản


$1.KÍCH
 Kích


là loại thiết bị nâng không dùng dây, không giàn
chịu tải
 Nâng vật bằng phương pháp đẩy
 Cấu tạo gọn nhẹ, dễ dàng di chuyển
 Độ cao nâng ngắn, vận tốc nâng thấp
 Ứng dụng: thường được sử dụng trong lắp ráp và sửa
chữa
 Có 3 loại kích cơ bản: kích vít, kích thanh răng, kích
thủy lực


KÍCH THANH RĂNG
 Kích

thanh răng có cấu tạo tương đối đơn giản bao gồm
thanh răng chỉ chuyển động tịnh tiến lên xuống nhờ
chuyển động tinh tiến của tay quay qua 2 cặp bánh răng ăn
khớp với thanh răng
Cấu tạo một kích
Thanh Răng:
1- vỏ kích; 2thanh răng; 3mũ kích; 4- vấu
nâng phụ; 5- tay
quay; 6- bánh
rang chủ động;
7-con cóc


Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Khi


quay tay quay theo chiều nâng (theo hình
vẽ là cùng chiều kim đồng hồ), qua bộ truyền
bánh răng 6 sẽ dẫn động bánh răng nâng 7
quay theo chiều ngược li. Bánh răng 7 sẽ đẩy
thanh răng 2 trượt lên để nâng vật. Trường
hợp vật cần nâng nằm sát mặt đất thì dùng
vấu 4 để móc vật thay vì dùng chén đội
3. Phanh cóc 8 có tác dụng phanh giữ vật ở độ
cao nào đó theo yêu cầu và bảo đảm an toàn,
không cho phép tay quay quay ngược lại dưới
tác dụng của trọng lượng vật nâng. Khi muốn
hạ vật thì gỡ cóc hãm khỏi bánh cóc, vật nặng
tự hạ xuống do trọng lượng bản thân, khi đó
tay quay sẽ quay theo chiều ngược lại


Lực tác dụng lên tay quay
 

Q tải trọng nâng
d đường kính bánh
răng ăn khớp
R bán kính tay quay
i tỉ số truyền(i=4-6)
Ƞ hiệu suất (Ƞ=0,55-0,67)


Tỷ số truyền của truyền động

QR0 z 2 z 4

i

Ka z1 z3
-K lực tác dụng lên
tay quay
-a bán kính tay quay
(0,25-0,3m)
-Ƞ hiệu suất bộ truyền
-Q tải trọng nâng
-R0 bán kính vòng chia
bánh răng
-z1= z3 = 4 số răng của
bánh răng chủ động
- z2= z4 số răng của bánh răng bị động


Công dụng
Những

loại kích thanh răng thông dụng
trên thị trường hiện nay có thể nâng vật
nặng từ 2-6 tấn, độ cao nâng lên đến 0.7m,
được sử dụng để nâng các loại máy đóng
cọc, máy khoan đến vị trí làm việc kế tiếp.
-Kích thanh răng còn được dùng để nâng
các thanh ray trong công tác chèn đá bảo
dưỡng đường sắt.
-Thanh răng là dạng đặc biệt của truyền
động bánh răng, dùng để biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến

hoặc ngược lại


KÍCH VÍT


Cấu Tạo và nguyên lý làm việc

Bánh cóc 4 lắp lên đầu vuông của vít,

tay quay lắp tự do trên phần tròn của
vít, với chuyển động qua lại của tay
quay con cóc 7 ăn khớp vói bánh cóc sẽ
quay bánh cóc cùng với vít, tùy theo
chiều quay của vít mà đặt con cóc 7 cho
đúng vị trí, nêm hãm 9 dưới tác dụng
của lò xo 10 giữ con cóc ở vị trí ta đặt


Tính toán kích vít

P lực tác dụng lên tay đòn
Q trọng lượng vật nâng
R bán kính tay quay
d đường kính trung bình ren vít
đường kính trung bình mặt tự kích
f hệ số ma sát mặt tựa mũ kích f=0.,8-0,1
góc nâng ren
góc ma sát ren vít



Tính toán kích vít


Công Dụng
Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và sử dụng, tải
trọng nâng nhỏ (Q = 0,2 ÷ 5tấn, đặc biệt đến 30tấn), chiều cao
nâng nhỏ (Hn = 0,25 ÷ 0,65m).
Thường được sử dụng trong lắp ráp và sửa chữa


Kích thủy lực
Khí lắc tay đòn 8 sẽ làm chuyển động
bơm pittong 6 sang trái và ép chất lỏng
qua van một chiều 5 sang khoang đáy
của xi lanh thủy lực 3 đẩy pittong 2 đi
lên. Khi pittong 6 chuyển động sang
phải, van 5 được đóng lại và van một
chiều ở dưới bơm pittong mở ra, chất
lỏng khoang chứa 7 vào bơm do chênh
lệch áp suất. Khi muốn hạ vật Q, ta mở
van xả 4 và do trọng lượng vật nâng tác
dụng lên pittong 2 nén và đẩy chất lỏng
được chảy về khoang chứa . Tốc độ hạ
vật phụ thuộc lượng dầu chảy qua van 4


Đặc điểm của kích thủy lực



Tính toán kích thủy lực

Lực
 

cần thiết trên tay quay

d 2 a 1
d2 a 1 Q
K 
p
Q 2
 i
4
L
D L 

d

– Đường kính pittong của bơm(d 16) mm
D – Đường kính trong xilanh nâng vậtmm
L – Chiều dài tay quay(nhỏ hơn 700) mm
a – Khoảng cach từ tâm quay của tay quay đến trục
bơm pittong, mm;
p – Áp suất bơm pittong( p=40005000 N/cm2);
 – Hiệu suất bộ truyền 0,7;
i – Tỷ số truyền (L/a)


Tính toán kích thủy lực

Áp

suất trên thành xi lanh:
  p (k  1) N/mm2

Trong

đó
D
)2
Dng
k 
D
1 (
)2
Dng
1 (

p – Áp suất bơm pittong( p=40005000 N/cm2)
Dng – Đường kính ngoài của xilanh
Bảng hệ số k



Kích thuỷ lực thông dụng có tải trọng nâng từ
7300 t; chiều cao nâng đến 0,16m, trọng
lượng bản thân từ 45  700 kg


Công dụng của kích thủy lực

•Được sử dụng rộng rãi trong lắp đặt máy
móc, xưởng sửa chữa ô tô, tại các công
trường.
•Là thiết bị nâng tiêu chuẩn và phổ rộng
cho các phương tiện giao thông, máy xây
dựng và máy công nghiệp.
•Thường sử dụng tại những nơi cho thuê
máy móc, máy chống thảm họa thiên
nhiên, chống động đất.
•Là thiết bị tối ưu khi nâng vật nặng với
lực nâng nhỏ nhất.


$2 TỜI
 Tời

là một thiết bị nâng đơn giản gồm: tang cuốn cáp,
hệ thống truyền lực, bộ phận dẫn động và phanh
hãm.Tời được đặt cố định trong quá trình hoạt động.
Tời dùng để nâng vật tải lên cao, kéo tải trên mặt
phẳng ngang hoặc xiên.
 Phân loại tời:
 Theo tốc độ nâng: tời một tốc độ và tời nhiều tốc độ
 Theo số tang có thể chia ra: loại một tang và nhiều
tang
 Theo công dụng có: tời nâng, tời kéo và tời cho cơ cấu
quay
 Theo nguồn dẫn động có thể chia ra: tời quay tay và
tời điện



Tời tay



Tời tay thường kéo được lực 0,5 đến 2 tấn. Vì kích thước và khối lượng nhỏ nên
tời được định vị trên tường, trên trần và trên sàn . Tời dùng để lắp ráp, xếp dỡ hàng
tại một vị trí nhất định. Vì tải nhỏ nên dẫn động bằng tay. Bộ phận truyền động
có thể là các cặp bánh răng thẳng hoặc bánh vít trục vít

.


Tính toán tời tay
Tỷ

số truyền chung của tời tay này có thể tính
i

M tg
M tq

S



Dtg

2 i i i
1 2 3

Pr mk

 Mtg-

mô men trên trục tang, Nm

 Mtq-

Mômen trên tay quay, Nm

 i 1,
r

i2, i3 - tỷ số truyền của các cặp bánh răng

- bán kính tay quay, m
 k - hệ số không đều
 m - số ngưười quay
 S - lực căng lớn nhất trong dây cáp, N



×