Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỘC CHẤT CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.5 KB, 11 trang )

Đề 2
Chọn một câu trả lời đúng nhất
1.

Nicotin đào thải chủ yếu trong nước tiểu với:
a. 10-20 % ở dạng không chuyển hóa
b. 5- 10 % ở dạng không chuyển hóa
c. 20-30 % ở dạng không chuyển hóa
d. 50 % ở dạng không chuyển hóa

2.

Antidote của nicotin là:
a. Inversine dạng viên uống (Mecamylamine)
b. Mecamylamine dạng thuốc tiêm
c. Inversine dạng thuốc tiêm
d. Mecamylamine dạng thuốc ngậm

3.

Nicotin có các đặc tính sau, ngoại trừ:
a. Không tồn tại lâu trong phủ tạng thối rữa
b. Biến dưỡng một phần ở phổi và thận ( gan là chủ yếu, 1 phần ở phổi &
thận)
c. Phát triển sự dung nạp các dược phẩm ( người hút thuốc chuyển hóa DP
nhanh hơn người không hút thuốc)
d. Đào thải một ít trong sữa mẹ (chủ yếu trong nước tiểu (10-20% ) ở dạng
không chuyển hóa, nước bọt, mồ hôi, sữa mẹ cũng đào thải một ít nicotin

4.


. Strychnin là một chất độc :
a. Gây co giật kiểu uốn ván
b. Gây tê liệt
c. Gây ức chế hô hấp
d. Gây ói mữa

5.

. Liều tử vong của Strychnin là:
a. 0,2 mg /kg cân nặng
b. 0,2 g /kg cân nặng
c. 2 g/kg cân nặng
d. 0,2 microgam/kg cân nặng

6.

. Điều trị ngộ độc Warfarin bằng vitamin K cho tới khi thời gian tạo
thành………..trở lại bình thường:
1


a.
b.
c.
d.

Prothrombin
Thrombin
Fibrinogen
Fibrin


7.

. Các tác dụng nào sau đây không phải do Atropin:
a. Co đồng tử
b. Cường phó giao cảm
c. Kích thích thần kinh trung ương
d. Gây ảo giác

8.

Để xác định morphin, mẫu thử tốt nhất là :
a. Nước tiểu
b. Máu
c. Dịch dạ dày
d. Phân

9.

Trong các phản ứng màu dùng định lượng morphin thì chủ yếu là dựa vào
phản ứng trên nhóm chức………….. của morphin:
a. Phenol
b. Alcol
c. Ceton
d. Nhóm amin bậc 3 ở N 17

10.

Crack :cocaine kết hợp với
a. Natri bicarbonat

b. Natri carbonat
c. Natri sunfat
d. Natri sunfit

11.

11. Liều chết LD của Aphetamin cho người lớn khoảng:
a. 0,25 g
b. 0,50 g
c. 0,50 mg
d. 0,25 mg

12.

Liều chết LD của cocain cho người lớn khoảng:
a. 0,50 g
2


b.
c.
d.

0,25 g
0,50 mg
0,25 mg

13.

Trong nước tiểu, morphin ở dạng tự do khoảng 50% còn lại là dạng kết hợp

với :
a. Acid glucuronic
b. Acid glutamic
c. Acid uronic
d. Acid aspartic

14.

Độc tính của Quinin trên :
a. Thính giác
b. Thị giác
c. Vị giác
d. Da

15.

Amobarbital là loại barbiturat có tác dụng
a. Trung bình
b. Ngắn
c. Rất ngắn
d. Dài

16.

Heptabarbital là loại barbiturat có tác dụng:
a. Trung bình
b. Ngắn
c. Rất ngắn
d. Dài


17.

Methohexital là loại barbiturat có tác dụng:
a. Rất ngắn
b. Dài
c. Trung bình
d. Ngắn

18.

Chọn câu đúng nhất:
a. Các barbiturat đều là những tinh thể trắng, vị thay đổi
b. Các barbiturat đều là những tinh thể vàng, vị thay đổi
3


c.
d.

Các barbiturat đều là những tinh thể xám, vị thay đổi
Các barbiturat đều là những tinh thể trắng xám, vị thay đổi

19.

Các barbiturat:
a. Đều có phổ UV đặc trưng và phụ thuộc vào pH dung dịch
b. Đều có phổ UV đặc trưng và không phụ thuộc vào pH dung dịch
c. Không có phổ UV đặc trưng
d. Đều có phổ IR đặc trưng và phụ thuộc vào pH dung dịch


20.

Phản ứng Parris dùng định tính Barbituric:
a. Cho màu hồng
b. Cho màu vàng
c. Cho màu đỏ
d. Cho màu tím

21.

Phổ hấp thu UV của barbiturat dẫn xuất thế 1,5,5 ở pH 10-10,5
a. Không có cực đại hấp thu
b. Có 2 cực đại hấp thu ở bước sóng 235 nm và 285 nm
c. Có 1 cực đại hấp thu ở bước sóng 235 nm
d. Có 1 cực đại hấp thu ở bước sóng 285 nm

22.

Tỉ số WRIGHT chỉ có giá trị đối với các trường hợp đã uống barbiturat từ:
a. Dưới 12 giờ
b. Trên 12 giờ
c. Dưới 24 giờ
d. Trên 24 giờ

23.

Theo Kohn-Abrest thì nếu tìm thấy vài decigam barbiturat trong phủ tạng
nạn nhân thì có nghĩa là:
a. Nạn nhân đã uống một liều tới vài gam
b. Nạn nhân đã uống một liều tới vài chục gam

c. Nạn nhân đã uống một liều không quá 2 gam ( vài centigam)
d. Nạn nhân đã uống một liều không quá 1 gam ( tìm thấy 1 lượng rất ít or
không tìm thấy)

24.

Độc tính của thuốc trừ sâu hữu cơ có phosphor là:
a. Ức chế Ức chế Cholinesterase làm tích tụ acetylcholine trong máu gây
ngộ độc
4


b.
c.
d.

Ức chế Cholinesterase làm tích tụ acetyl CoA trong máu gây ngộ độc
Ức chế Cholinesterase làm tích tụ cholin trong máu gây ngộ độc
Ức chế hệ thần kinh

25.

Obidoxim có tác động đối kháng với các thuốc trừ sâu hữu cơ:
a. Có phosphor
b. Có clo
c. Có cyanua
d. Có lưu huỳnh

26.


Sự hiện diện của chất nào sau đây trong nước tiểu là một chỉ dấu cho biết
có sự nhiễm độc thuốc trừ sâu hữu cơ có phosphor:
a. p-nitrophenol
b. paraoxol
c. p-nitro anilin
d. acetyl choline

27.

Bassa là thuốc trừ sâu thuộc loại:
a. Thuốc trừ sâu hữu cơ dị vòng carbamat
b. Thuốc trừ sâu hữu cơ có phosphor
c. Thuốc hữu cơ trừ sâu có clo
d. Thuốc trừ sâu hữu cơ nhóm pyrethroid

28.

Độc tính của thuốc trừ sâu hữu cơ dị vòng carbamat là:
a. Ức chế Cholinesterase làm tích tụ acetyl cholin trong máu gây ngộ độc
b. Ức chế Cholinesterase làm tích tụ acetyl CoA trong máu gây ngộ độc
c. Ức chế Cholinesterase làm tích tụ cholin trong máu gây ngộ độc
d. Ức chế hệ thần kinh

29.

Wolfatox là thuốc trừ sâu thuộc loại:
a. Thuốc trừ sâu hữu cơ có phosphor
b. Thuốc trừ sâu hữu cơ dị vòng carbamat
c. Thuốc trừ sâu hữu cơ có clo
d. Thuốc trừ sâu hữu cơ có nhóm pyrethroid


30.

Các enzym không thuộc hệ enzym microsome gan có khả năng oxy hóa
ethanol thành acetaldehyd là …………….(a)…và………(b)………
a. a=alcohol dehydrogenase,
b = catalase
5


b.
c.
d.

a= cytochrom P450,
a =alcohol dehydrogenase ,
a = alcohol dehydrogenase ,

b = catalase
b= cytochrom P450
b = acetaldehyd dehydrogenase

31.

Ethanol thường được phân lập từ mẫu thử bằng phương pháp :
a. Vô cơ hóa
b. chiết xuất
c. Lọc qua màng thẩm tích
d. Cất kéo theo hơi nước


32.

Acid nitric thường được phân lập từ mẫu dịch sinh học bằng phương pháp:
a. Vô cơ hóa
b. Chiết xuất
c. Lọc qua màng thẩm tích ( phân lập các chất gồm: các acid vô cơ, các
kiềm, các anion độc)
d. Cất kéo theo hơi nước

33.

Giới hạn cho phép HCN trong không khí nơi làm việc là
a. 1,7 ppm
b. 2,7 ppm
c. 3,7 ppm
3
d. 4,7 ppm ( 5mg/1m không khí theo ACGIH)

34.

Kỹ thuật chiết với dung môi hữu cơ ở pH acid thường áp dụng đối với mẫu
nào sau đây:
a. Barbiturat
b. Morphin
c. Codein
d. Atropin

35.

Phương pháp xác định thường dùng cho xác định kim loại hay kim loại

nặng là
a. HPLC
b. GC
c. ICP/MS (Phương pháp Quang phổ nguồn plasma cao tần kết nối khối
phổ)
d. IR (pp phổ hồng ngoại)
6


36.

36. Các kỹ thuật có thể dùng phân lập chất độc khí là :
a. Cất kéo theo hơi nước, cho hấp phụ vào chất hấp phụ rắn
b. Cất kéo theo hơi nước,sục qua chất hấp phụ lỏng
c. Lọc qua màng bán thấm, cất kéo theo hơi nước
d. Cho hấp phụ vào chất hấp phụ rắn, sục qua chất hấp phụ lỏng

37.

Chì gây thiếu máu do làm thay đổi chức năng của 3 enzym can thiệp vào
quá trình sản xuất hem, trong đó enzym nhạy nhất với sự phơi nhiễm chì
là :
a. …-aminolevulinic acid synthetase (ALAS)
b. …-aminolevulinic acid dehydratase (ALAD)
c. Ferro-chelatase
d. Cả 3 enzyem trên

38.

Chọn phát biểu sai về chì tetraethyl:

a. Là chất phụ gia trong xăng
b. Là chất ổn định cho nhựa
c. Được chuyển hóa ở gan và bài tiết trong nước tiểu
d. Độc tính chủ yếu trên hệ thần kinh

39.

Nồng độ chì cho phép trong máu trẻ em là?
a. < 10
g/dl máu
b. 10
g/dl máu
c. < 20
g/dl máu
d. 20
g/dl máu

40.

Chỉ định nào được dùng điều trị ngộ độc chì cho trẻ em < 2 tuổi nếu nồng
độ trong máu trẻ em từ 20-40g/ dl máu:
a. CaNa2 EDTA (trung bình nặng)
b. Dimercaprol (trung bình nặng)
c. Succimer ( trung bình nhẹ )
d. Không dùng thuốc giải độc, chỉ theo dõi

41.

Phương pháp xử lý mẫu máu để định tính và định lượng chì là:
a. Vô cơ hóa bằng khí clo mới sinh ( mất As, Hg, Cu, Pb) ( xđ: Hg)

b. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp sulfonitric ( xđ: pb, arsen)
c. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp muối KNO3 và NH4NO3
d. Cả 3 phương pháp trên đều đúng
7


42.

Gây tăng bạch cầu ưa acid, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu của
thuốc nào khi được dùng giải độc cho chì:
a. BAL
b. Succimer
c. D-penicillamin
d. CaNa2 EDTA

43.

3-Mercaptopyruvate sulfurtransferase tham gia chuyển hóa chất độc nào
sau đây
a. Carbon monoxid
b. Hydrogen cyanid
c. Ethanol
d. Methanol

44.

Tăng phơi nhiễm cyanid có thể xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân sau,
ngoai trừ :
a. Hút thuốc lá
b. Nhiễm thuốc trừ sâu ethyl thiocyanat (ethyl thiocyanat chuyển hóa trong

cơ thể tạo thành cyanid → gây độc)
c. Uống nhiều rượu không tinh khiết
d. Dùng nhiều vitamin B12 α ( hydroxycobalamin có colbalt trong nhân
nên có thể + cyanid tạo thành viatamin B12 không còn độc tính & thải
qua nước tiểu)

45.

Sử dụng hết 300 mg natri nitrit trong ống tiêm tĩnh mạch 10 ml có thể gây
ra ……methemoglobin
a. 3%- 10%
b. 10%- 20%
c. 20%-30%
d. 30%-40%

46.

Không nên sử dụng bộ kit antidote để giải độc cho nạn nhân đang bị ngộ
độc :
a. Khói đám cháy (nhiễm đồng thời carbonmonoxide.)
b. Măng tre
c. Khoai mì
d. Thuốc trừ sâu ethyl thiocyanat
8


47.

Khi định lượng cyanid toàn phần :
a. Nên lấy mẫu máu toàn phần bởi vì các hợp chất cyanid hiện diện chủ

yếu trong các hồng cầu, trong khi dạng thiocyanat phân bố chủ yếu
trong huyết tương.
b. Nên lấy mẫu máu toàn phần bởi vì dạng thiocyanat hiện diện chủ yếu
trong các hồng cầu, trong khi dạng cyanid phân bố chủ yếu trong huyết
tương.
c. Có thể định lượng với mẫu huyết tương vì dạng cyanid phân bố chủ yếu
trong huyết tương
d. Có thể định lượng với mẫu hỗn dịch hồng cầu vì dạng cyanid phân bố
chủ yếu trong hồng cầu

48.

Chất độc nào có tác động làm giảm bạch cầu và tiểu cầu:
a. Amin thơm ( hồng cầu bị phá hủy)
b. Benzen (↓ bạch cầu, ↓ tiểu cầu, phá hủy hồng cầu)
c. Phosgen ( huyết tương thoát ra ngoài niêm mạc gây phù phổi, máu đặc)
d. cloropicrin

49.

Có thể loại chất độc trên da, mắt bằng cách sử dụng những chất sau, ngoại
trừ
a. Nước ấm
b. Xà phòng
c. Kali permanganat 1%%
d. Nước muối sinh lý

50.

Để gây nôn loại bỏ chất độc, thường dùng chất sau:

a. Xanh methylen 1%
b. Apomorphin
c. Xà phòng
d. Natri hydrocarbonat 5% %

51.

Dung dịch sau thường được dùng để rửa dạ dày:
a. Magie sulfat
b. Natri sulfat (magie citrat)
c. Nước ấm
d. Natri hydrocarbonat 5% %
9


52.

Các chất độc thường được vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với:
a. Triglycerid
b. Cholesterrol
c. Albumin (protein huyết tương)
d. Glucose

53.

Khi ngộ độc acid cyanhydric và các dẫn xuất như NaCN, KCN, dưới tác
dụng của enzym rhodanase, các chất trên sẽ kết hợp với thiosulfat tạo thành
thiocyanat kém độc hơn cyanua:
a. 2 lần
b. 20 lần

c. 100 lần
d. 200 lần

54.

Loại trực tiếp chất độc khỏi cơ thể thường chỉ có thể thực hiện khi ngộ độc:
a. < 2h
b. < 4h
c. < 6h
d. < 8h

55.

. Các thuốc trừ sâu clo hữu cơ (DDT, lindan) phân bố nhiều trong:
a. Thận
b. Mô mỡ
c. Tế bào thần kinh
d. Tế bào sừng

56.

Sự phân phối chất độc đến các bộ phân cơ thể tùy thuộc vào tính chất của
chất độc
a. Rượu etylic phân phối nhiều ở cơ quan thần kinh
b. Fluor đọng lại ở xương và răng
c. Các kim loại nặng có nhiều trong tế bào biểu mô thận
d. Thuốc mê, thuốc ngủ phân phối nhiều và tích lũy ở gan

57.


Các chất độc bay hơi đều xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp nên có
thể gây ra những tổn thương toàn thân. Cơ chế gây độc nào sau đây là đúng
nhất:
a. CO làm mất khả năng cung cấp oxy cho cơ thể, dẫn đến chết vì ngạt
b. HCN có thể gây phù phổi
10


c.
d.

Bụi nhôm, talc , silicagen có thể gây hại trên gan
Thuốc phiện có thể ức chế hô hấp gây ngạt thở tiến tới ngừng thở

58.

Chọn ý không đúng về độc động học của Chì
a. Tốc độ hấp thu không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
b. Trong máu, chì được tìm thấy trước tiên trong hồng cầu (90%)
c. Có khả năng tái phân bố và tích lũy nhiều ở xương (91-95% dưới dạng
triphosphate – chì không tan)
d. Có khả năng hấp thu qua đường hô hấp ( tiêu hóa, da)
( thải chủ yếu qua tiết niệu & tiêu hóa. Ngoài ra còn thải qua nước bọt,
da, tóc móng, sữa, kinh nguyệt)

59.

Chọn ý không đúng về độc động học của chì:
a. Trong cơ thể, chì vô cơ không được chuyển hóa
b. Chì hữu cơ được chuyển hóa tại gan bằng phản ứng khử bởi hệ thống

enzym cytochrom P450
c. Toàn bộ lượng chì được chuyển hóa và đào thải ra khỏi cơ thể qua
đường thận ( đào thải qua đường tiết niệu & đường tiêu hóa)
d. Chì hữu cơ có thể đào thải qua đường thở

60.

Cyanid ức chế hoạt động của enzym cytochrom C oxidase bằng cách:
a. Gắn kết với ion sắt II trong hem của enzym cytochrom C oxidase
b. Gắn kết với ion sắt III trong hem của enzym cytochrom C oxidase
c. Gắn kết với ion sắt II trong hem của hemoglobin
d. . Gắn kết với ion sắt III trong hem của hemoglobin

11



×