Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN VÀ NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI BIÊN SOẠN CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.65 KB, 39 trang )

TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ BUỔI BÁO
CÁO CHUYÊN ĐỀ
GV BÁO CÁO : LÊ THÀNH DŨNG


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
VÀ NHỮNG LỖI THƯỜNG
GẶP KHI BIÊN SOẠN CÁC
DẠNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM.


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TNKQ
- TNKQ là phương pháp kiểm tra, đánh
giá bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
- Cách cho điểm trắc nghiệm khách quan
hoàn toàn không phụ thuộc vào người
chấm.


1. Ưu và nhược điểm của câu hỏi TNKQ
a. Ưu điểm:
- Chấm điểm nhanh, chính xác và khách
quan.
- Kiểm tra đánh giá trên diện rộng kiến


thức trong thời gian ngắn, đồng thời đánh
giá được mức độ nhận thức và vận dụng
của học sinh.


1. Ưu và nhược điểm của câu hỏi TNKQ
a. Ưu điểm:
- Rèn luyện kỹ năng dự đoán, suy luận và
lựa chọn phương án giải quyết vấn đề.
- Thuận lợi cho việc đánh giá những kiến
thức cơ bản mà học sinh cần đạt được.


1. Ưu và nhược điểm của câu hỏi TNKQ
b. Nhược điểm:
- Khó đánh giá được các mức độ nhận
thức cao hơn như: Phân tích, tổng hợp,
khả năng tư duy, suy luận, kỹ năng trình
bày.


1. Ưu và nhược điểm của câu hỏi TNKQ
b. Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến sai số hệ thống như: Lựa
chọn cảm tính, lựa chọn thiếu cơ sở
logic, khoa học.
- Dần dần hình thành thói quen học vẹt.


2. PHÂN LOẠI CÂU HỎI TNKQ

* Trắc nghiệm dạng câu hỏi:
-Đúng sai.
-Nhiều lựa chọn.
-Điền khuyết.
-Ghép đôi.


II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI
VIẾT
CÂU
HỎI
TNKQ
* Những nguyên tắc cơ bản:
- Viết theo đúng yêu cầu của các thông số
kỹ thuật trong ma trận.
- Không được sai sót về kiến thức
chuyên môn.


II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI
VIẾT CÂU HỎI TNKQ
* Những nguyên tắc cơ bản:

- Có nội dung phù hợp với thực tiễn,
không vi phạm với các chủ trương
đường lối của Đảng và chính sách pháp
luật của Nhà nước.


II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI

VIẾT CÂU HỎI TNKQ
* Những nguyên tắc cơ bản:
- Chưa được sử dụng cho mục đích thi
hoặc kiểm tra đánh giá trong bất cứ
trường hợp nào trước đó.


II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI
VIẾT CÂU HỎI TNKQ
* Những nguyên tắc cơ bản:

- Phải làm mới, không sao chép từ các nguồn
đã công bố.
- Cần khai thác tối đa việc sử dụng các kiến
thức để giải quyết các tình huống thực tế
trong thực tiễn.


II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI
VIẾT CÂU HỎI TNKQ
* Những nguyên tắc cơ bản:

- Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng trong
câu hỏi phải thống nhất.


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý

1. Khi viết câu dẫn, phải làm HS biết

(hiểu):
+ Câu hỏi cần phải trả lời
+Yêu cầu cần thực hiện
+ vấn đề cần giải quyết


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý

Ví dụ 1: Công thức tính vận tốc tức
thời trong chuyển động thẳng biến đổi
đều Alà. v = v0 + at.

C. v = at.

B. v = v0 + at .
2

s
D. v = .
t


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ 1 chuyển thành:
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Gọi
v0 (m/s), v(m/s) lần lượt là vận tốc tức thời ở
thời điểm t0 và t, a (m/s2) là gia tốc của vật.
Vận tốc tức thời xác định theo công thức



III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ 1 chuyển thành:

A. v = v0 + at.

B. v = v0 + at .

C. v = at.

s
D. v = .
t

2


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ 2: Công thức tính vận tốc của vật
rơi tự do là

A. v = 2 gh.

2h
B. v =
.
g


C. v = 2 gh .

D. v = gh .


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý

Ví dụ 2 chuyển thành:
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt
đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự
do là
2h
B. v =
.
A. v = 2 gh.

g

C. v = 2 gh .

D. v = gh .


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý

2. Khi câu hỏi có dạng phủ định, từ phủ
định phải được nhấn mạnh bằng cách in

đậm hoặc gạch chân.


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của
vật chuyển động rơi tự do ?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất các vật rơi tự do
với cùng gia tốc.
D. Công thức tính vận tốc v = gt2


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ trên mắc các lỗi sau :

- Chưa nhấn mạnh từ không.
- Ở đáp án D, câu khẳng định kết thúc
câu phải có dấu chấm.


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
VÀtốc
MỘT
SỐ
LƯU
VíTNKQ

dụ 2: Gia
hướng
tâm
trongÝchuyển động
tròn đều không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Đặt vào vật chuyển động.
B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
v2
a=
D. Độ lớn
r

.


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Ví dụ 2: mắc các lỗi sau
- Phần dẫn chưa rõ ràng
- Chưa nhấn mạnh từ không
Ví dụ 2 chuyển thành


III. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TNKQ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
Trong chuyển động tròn đều, gọi v (m/s) là
tốc độ dài, r (m) là bán kính quỹ đạo, a
(m/s2) là độ lớn gia tốc hướng tâm. Vectơ
gia tốc hướng tâm không có đặc điểm nào

sau đây ?


×