Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.04 KB, 18 trang )

1.

Phát biểu nào dưới nay là sai:
a. Phần góc của orbital nguyên tử s có tính đối xứng cầu.
b. Phần góc của orbital nguyên tử p có một trục đối xứng: đó chính là trục toạ độ Descartes.
c. * Phần góc của năm orbital nguyên tử d có hình dạng tương tự nhau.
d. Phần góc của orbital nguyên tử dz2 có trục Oz là trục đối xứng.
2.
Phát biểu nào dưới nay là sai:
a. Phân lớp 3d chỉ chứa tối đa 10 electron.
b. Trong một nguyên tử, chỉ có thể có tối đa 6 elegtron ứng với giá trò n = 2, l = 1
c. Trong một nguyên tử, có thể có tối đa 2 electron ứng với bộ ba số lượng tử: n = 3, l = 1, ml = 0.
d. *Trong một nguyên tử, giá trò lớn nhất của số lượng tử chính là n=4. Thì toàn bộ nguyên tử chỉ
có thể chứa tối đa 36 electron.
3.
Cho các tiểu phân sau: O+(Z=8), N(Z=7), Fe3+(Z=26), Mn2+(Z=25), N3-(Z=7), Cr(Z=34). Những tiểu
phân đẳng electron là:
a. O+ và N
b. Fe3+ và Mn2+
c. *O+ và N; Fe3+ và Mn2+
d. N và N34.
Electron ngoài cùng (electron ở lớp ngoài cùng) của nguyên tố có Z=24 có giá trò bốn số lượng tử
sau:
a. n = 3; l = 2; ml = +2; ms = +1/2
b. * n = 4; l = 0; ml = 0 ; ms = +1/2
c. n = 4; l = 0; ml = 0 ; ms = -1/2
d. n = 3; l = 2; ml = +1; ms = +1/2
5.
Cho Ca(Z=20); Zn(Z=30); S(Z=16); Cr(Z=24). Những ion có cấu hình tương tự khí hiếm là:
a. Ca2+ và Zn2+
b. Zn2+ và S2c. S2- và Cr3+


d. *Ca2+ và S26.
Ở trạng thái kích thích nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron như sau:
a. 1s22s22p4
b. 1s22s22p5
c. 1s22s22p32d1
d. c. *1s22s22p33s1
7.
Nguyên tố M có electron cuối cùng (elctron cuối cùng điền vào phân lớp có mức năng lượng cao
nhất) điền vào cấu hình điện tử có bốn số lượng tử:
n = 3; l =1 ; ml = 0; ms = -1/2
Vậy, vò trí M trong bảng HTTH là:
Số thứ tự Chu ky ø
Nhóm
a. *
17
3
VIIA
b.
16
3
VIA
c.
17
3
VIIIA
d.
9
3
VIIA
8.

Bốn số lượng tử nào dưới đây có thể chấp nhận được:
a. n = 3; l = 3; ml = +1; ms = +1/2
b. n = 3; l = +1; ml = +2; ms = +1/2
c. * n = 2; l = +1; ml = -1; ms = -1/2
d. n = 4; l = 3; ml = -4; ms = -1/2
9.
Bốn số lượng tử của electron ngoài cùng (electron ở lớp ngoài cùng) trong cấu hình nguyên tử của
Co(Z=27) là:
a. n = 3; l = 2; ml = -1; ms = -1/2
b. *n = 4; l = 0; ml = 0; ms = -1/2
c. n = 3; l = 2; ml = +1; ms = +1/2
d. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = +1/2
10. Nguyên tố R(Z=29) có cấu hình tương ứng là:
a. [Ar]3d94s2
b. * [Ar}3d104s1
c. [Ar]3d54s14p3
d. [Ar]3d104s2
11. Số electron độc thân của Fe (Z=26) là:
a. 0
*b. 4
c. 2
d. 3
12. Ở trạng thái cơ bản, ion nào có số electron độc thân nhiều nhất?
a. Mn3+(Z=25)
b. Fe3+(Z=26)
c. Co3+(Z=27)
d. *Ni3+(Z=28)
13. Nguyên tố Fe3+(Z=26) có cấu hình electron tương ứng là:
a. 1s22s22p63s23p64s23d6
b. 1s22s22p63s23p64s23d3

c. *1s22s22p63s23p63d5
d. 1s22s22p63s23p64s13d5


14.

Tương ứng với hai số lượng tử n=4, l=2 có tổng số orbitan là:
a. 1
b. 3
*c. 5
d. 7
15. Electron có bốn số lượng tử: n = 4; l = 2; ml = +1; ms = -1/2 là electron thuộc:
a. Lớp N, phân lớp p, electron thứ 2 thuộc phân lớp này.
*b. Lớp N, phân lớp d, electron thứ 9 thuộc phân lớp này.
c. Lớp N, phân lớp f, electron thứ 1 thuộc phân lớp này.
d. Lớp N, phân lớp d, electron thứ 6 thuộc phân lớp này.
16. Biết số thứ tự của Na, Al, K lần lượt là:11, 13, 19. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. rNa < rAl 3 < rK 
*b. rAl 3 < rNa < rK 
c. rK  < rNa < rAl 3
17.

d. rAl 3 < rK  < rNa

Ba nguyên tố sau đều thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB: Fe(Z=26), Co(Z=27), Ni(Z=28). Phát biểu
nào dưới đây là đúng:
*a. Số electron ngoài cùng của chúng là như nhau.
b. Số elctron hoá trò của chúng bằng nhau.
c. Số oxy hoá dương cực đại của chúng bằng nhau.
d. Chúng đều là những kim loại điển hình có tính khử mạnh.

18. Cho bốn nguyên tử có electron hoá trò như sau:
1. 2s22p4
2. 6s26p2
3. 5s25p6
4. 5f16s2
Nguyên tố kim loại có thể là:
a. 4
b. 4 và 1
*c. 4 và 2
d. 1 và 3
19. Tính bazơ của các hydroxit được sắp xếp tăng dần như sau:
a. NaOH, KOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.
*b. Al(OH)3, Mg(OH)2,NaOH, KOH.
c. KOH, Mg(OH)2,NaOH, Al(OH)3.
d. Mg(OH)2,NaOH, KOH, Al(OH)3.
20. Dãy nào dưới đây năng lượng ion hoá được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a. K+, Ar, Cl-.
*b. Cu, Ag, Au.
c. Na, Mg, Al.
d. N, O, F.
21. Đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố R(Z=24)
a. Kim loại, số oxy hoá dương cao nhất +2.
b. Nguyên tố d, có một electron ở lớp ngoài cùng, tạo được hợp chất với khí hidro.
c. Nguyên tố nhóm VIB, nguyên tố đa hoá trò, tính kim loại điển hình.
*d. Nguyên tố d, có một electron ở lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức RO3.
22. Bốn số lượng tử của electron cuối cùng điền vào cấu hình nguyên tử của Cu(Z=29) là:
a. n = 3; l = 2; ml = -1; ms = -1/2
b. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = +1/2
*c. n = 3; l = 2; ml = +2; ms = -1/2
d. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = -1/2

23. Electron có bốn số lượng tử: n = 4; l = 3; ml = -1; ms = -1/2 là electron thuộc:
a. Lớp N, phân lớp p, electron thứ 2 thuộc phân lớp này.
b. Lớp N, phân lớp f, electron thứ 6 thuộc phân lớp này.
*c. Lớp N, phân lớp f, electron thứ 10 thuộc phân lớp này.
d. Lớp N, phân lớp d, electron thứ 6 thuộc phân lớp này.
24. Cho bốn nguyên tử có electron hoá trò như sau:
1. 6s26p3
2. 2s22p2
3. 5s25p6
4. 5f16s2
Nguyên tố kim loại có thể là:
a. 4
*b. 4 và 1
c. 4 và 2
d. 1 và 3
2+
2+
2+
3+
25. Trong 5 ion sau đây: Be (Z=4), Mg (Z=12), Ca (Z=20), B (Z=5), Al3+(Z=13) ion có bán kính
nhỏ nhất là:
a. Be2+.
*b. B3+.
c. Ca2+.
d. Be2+ hoặc Al3+.
26. Liên kết ion có trong phân tử nào dưới đây:
a. Hidro clorua.
b. Amoniac.
c. Nước.
*d. Natri clorua.



27.

Cho 3 nguyên tố Ar(Z=18), K(Z=19), Ca(Z=20). Cặp nguyên tố có năng lượng ion hoá I1 lớn nhất
và I2 lớn nhất theo thứ tự là cặp:
a. Ar và Ca.
*b. Ar và K.
c. Ca và K.
d. K và Ar.
28. Nguyên tố R (Z=58) được xếp là:
a. Nguyên tố s.
b. Nguyên tố d.
c. Nguyên tố p.
*d. Nguyên tố f.
29. Cho các nguyên tố sau: Be(Z=4), B(Z=5), C(Z=6), N(Z=7), O(Z=8). Năng lượng ion hoá thứ nhất
(I1) của chúng đươc sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a. Be, B, C, N, O.
*b. B, Be, C, O, N.
c. O, N, C, B, Be.
d. Cả 3 cách a, b, c đều sai.
30. Tính axit của các oxit sau được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a. CrO3, CrO, Cr2O3.
b. Cr2O3, CrO3, CrO.
*c. CrO, Cr2O3, CrO3.
d. CrO3, Cr2O3, CrO.
31. Phát biểu nào dưới đây sai:
a. i lực electron(A) là năng lượng phát (+) ra hay thu vào (-) khi có một electron kết hợp vào một
nguyên tử tự do ở trạng thái khí.
b. i lực electron là sự đổi dấu của biến thiên năng lượng khi có một electron kết hợp với nguyên tử

tự do ở trạng thái khí.
c. i lực electron của một nguyên tử càng dương thì ion âm tạo thành càng bền, nguyên tử càng dễ
nhận electron.
*d. Trong một chu ky,ø khi đi từ trái sang phải ái lực electron tăng dần.
32. Độ mạnh các axit sau đây được sắp xếp giảm dần theo dãy:
a. H2SiO3, H2CO3, H2SO4, HClO4.
b. H2SO4, HClO4, H2SiO3, H2CO3.
c. H2CO3, H2SO4, H2SiO3, HClO4.
*d. HClO4, H2SO4, H2CO3, H2SiO3.
33. Đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố R(Z=42)
a. Kim loại, số oxy hoá dương cao nhất +2.
*b. Nguyên tố d, có một electron ở lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức RO3.
c. Nguyên tố d, có hai electron ở lớp ngoài cùng, không tạo được hợp chất với khí hidro.
d. Nguyên tố nhóm VIB, nguyên tố đa hoá trò, tính kim loại điển hình.
34. Bán kính (r) của các ion S2-(Z=16), Cl-(Z=17), K+(Z=19), Ca2+(Z=20) được sắp xếp giảm dần theo
dãy:
*a. S2-, Cl-, K+, Ca2+.
b. S2-, Cl-, Ca2+, K+.

a. Ca2+, K+, Cl-, S2-.
a. S2-,Ca2+, Cl-, K+.
35. Cho 3 nguyên tố Ne(Z=10), Na(Z=11), Mg(Z=12). Cặp nguyên tố có năng lượng ion hoá I1 lớn nhất
và I2 lớn nhất theo thứ tự là cặp:
a. Ne và Mg.
*b. Ne và Na.
c. Na và Mg.
d. Na và Ne
36. Nguyên tố R (Z=28) được xếp là:
a. Nguyên tố s.
*b. Nguyên tố d.

c. Nguyên tố p.
d. Nguyên tố f.
37. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Độ âm điện của một kim loại luôn nhỏ hơn độ âm điện của một phi kim.
b. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống, độ âm điện tăng dần.
c. Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần.
*d. Trong một chu kỳ Halogen có độ âm điện lớn nhất.
38. Cho các nguyên tố sau: Na(Z=11), Mg(Z=12), P(Z=15), S(Z=16). Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1)
của chúng đươc sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a. Na, Mg, P, S.
*b. Na, Mg, S, P.
c. Mg, Na, S, P.
d. Mg, Na, P, S.
39. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm B bao giờ cũng có số electron hoá trò bằng nhau.


*b. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A bao giờ cũng có số electron hoá trò bằng nhau
và bằng số nhóm.
c. Các nguyên tố s, p, f là kim loại còn nguyên tố p là phi kim.
d. Tính chất của các nguyên tử cùng nhóm A hoặc cùng nhóm B bao giờ cũng có tính chất hoá học
giống nhau.
40. Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn
của các nguyên tố.
b. Dạng bảng ngắn gồm 7 chu kỳ và 8 nhóm. Các họ Lanthanide và Acthanide được xếp phía dưới
ngoài bảng chung.
*c. Từ chu kỳ 4 xuất hiện nguyên tố d, từ chu kỳ 5 xuất hiên nguyên tố f.
d. Bảng tuần hoàn dạng dài gồm 7 chu kỳ và 18 cột. Các nguyên tố s, p thuộc nhóm A, các nguyên tố
d thuộc nhóm B.

41. Trong số các nguyên tử, ion sau: Na(Z=11), Na+, Mg(Z=12), Mg2+, Al(Z=13). Tiểu phân nào có bán
kính lớn nhất:
*a. Na.
b. Na+.
c. Al.
d. Mg2+.
42. Trong 5 ion sau đây: Li+(Z=3), Na+(Z=11), K+(Z=19), Be2+(Z=4), Mg2+(Z=12) ion có bán kính nhỏ
nhất là:
*a. Be2+.
b. Mg2+.
c. K+.
d. Li+ hoặc Mg2+.
43. Cho các dãy nguyên tố sau:
1. Li, Na, K.
2. K, Na, Li.
3. F, Cl, Br, I.
4. I, Cl, Br, F.
Dãy nguyên tố nào được sắp xếp tăng dần theo độ âm điện:
a. 1 và 4.
b. 2 và 4.
c. 2 và 3.
*d. 2.
44. Liên kết ion có trong phân tử nào dưới đây:
a. Metan.
b. Amoniac.
c. Anhidrit.
*d. Canxi oxit.
45. Dãy hợp chất nào dưới đây phân tử chỉ bao gồm các liên kết cộng hoá trò:
* a. Hidro clorua, nước, etan, benzen.
b. Axit axetic, ozon,glucozơ, amoniclorua.

c. Aceton, Bo triflorua, canxi hydroxit, anilin.
d. Nhôm sunfua, phenol, andehit axetic, canxi cacbua.
46. Cho dãy phân tử sau: NaF, HI, CaH2, H2O.
Phân tử có liên kết có đặc tính ion cao nhất và phân tử có liên kết cộng hoá trò ít phân cực nhất là:
a. CaH2 và H2O.
*b. NaF và HI.
c. HI và H2O.
d. NaF và CaH2.
47. Phân tử nào dưới đây có momen lưỡng cực nhỏ nhất :
a. HF.
b. HCl.
c. HBr.
*d. HI.
48. Phân tử nào dưới đây có momen lưỡng cực bằng 0:
a. H2O.
b. NH3.
c. NaCl.
*d. CF4.
49. Quy tắc bát tử nghiệm đúng cho Cl trong hợp chất nào dưới đây:
*a. HClO
b. HClO2.
c. HClO3.
d. HClO4.
50. Phát biểu nào dưới đây không phù hợp với lí thuyết “ Mô hình sự đẩy các cặp electron hoá trò”:
a. BF3 có cấu trúc tam giác phẳng.
b. Ion amoni có cấu trúc tứ diện đều.
c. PCl5 có cấu trúc lưỡng tháp tam giác.
*d. SCl6 có cấu trúc lục giác phẳng.
51. Theo thuyết VB, các cộng hoá trò mà Se (Z=34) có thể biểu hiện là:
a. 2.

*b. 2, 4, 6.
c. 2, 4.
d. 2, 4, 6, 8.
52. Theo thuyết VB, Cl(Z=17) không thể biểu hiện cộng hoá trò nào dưới đây:
a. 3.
*b. 4.
c. 5.
d. 7.
53. Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Trước khi tạo liên kết, các orbital nguyên tử có thể tổ hợp lại cho các orbital nguyên tử có năng


lượng mới có năng lượng, hình dạng, kích thước giống nhau và phân bố đối xứng trong không gian :
đó là các orbital lai hoá.
b. Các orbital nguyên tử tham gia lai hoá phải có năng lượng xấp xỉ nhau.
c. Các kiểu lai hoá thông thường là: sp, sp2, sp3, sp3d, sp3d2…
*d. Sự lai hoá không có liên hệ tới hình hoc phân tử.
54. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với phân tử NH3:
a. Cấu trúc tam giác phẳng, góc hoá trò 1200.
b. Cấu trúc hoá trò, không phân cực.
*c. Cấu trúc tháp, phân cực.
d. Cấu trúc tứ diện, góc hoá trò 1070.
55. Những đặc điểm nào sau đây đúng với phân tử nước:
a. Cấu trúc thẳng hàng, không phân cực. b. Cấu trúc thẳng góc, phân cực.
*c. Cấu trúc góc, phân cực.
d. Cấu trúc góc, không phân cực.
56. Trong số các tiểu phân sau: CCl4, NH4+, SO42-, NH3 tiểu phân có cấu trúc tứ diện đều là:
*a. CCl4, NH4+, SO42- b. CCl4.
c. CCl4, NH3.
d. CCl4, NH4+.

57. Độ lớn góc hoá trò F-B-F trong phân tử BF3 là:
a. 1800.
*b. 1200.
c. 109028’.
d. 900.
58. Trong các phân tử: H2O, SO2, CH4, BeCl2. Các nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hoá sp là:
a. SO2.
b. H2O.
c. CH4.
*d. BeCl2.
59. Dãy hợp chất nào chỉ gồm các phân tử có cấu trúc góc:
*a. SO2 và H2O.
b. BF3, SO3.
c. CH4, NH4+.
d. BeH2, ZnCl2.
60. Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng hàng.
*b. CH4 và NH4+ đều có cấu trúc tứ diện đều.
c. CO32- và SO32- đều có cấu trúc tam giác phẳng.
d. H2O và BeH2 đều có cấu trúc đường thẳng.
61. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với ion SO42-:
a. Cấu trúc phẳng, không phân cực.
b. Cấu trúc tháp, nguyên tử S ở trạng thái lai hoá sp3.
c. Cấu trúc tam giác phẳng, nguyên tử S ở trạng thái lai hoá sp2.
*
d. Cấu trúc tứ diện, có hai liên kết  không đònh chỗ.
62. Cho các phân tử sau: SCl2, OF2, OCl2. Góc hoá trò của nó tăng dần theo dãy:
a. SCl2, OF2, OCl2.
b. OCl2, SCl2, OF2.
c. OF2, OCl2, SCl2.

d. OF2, SCl2, OCl2.
lk 2
* 2
lk
63. Cấu hình viết sau đây: ( 2s) ( 2s) ( x,y)4 (lk2pz)2 (*x,y)1 là phù hợp với phân tử:
a. BO
b. CO
*c. NO
d. NO+
64. Cấu hình nào dưới đây phù hợp với tính chất phân tử của BN:
a. (lk2s)2 (*2s)2 (lkx)2 (lky)2
b. (lk2s)2 (lkx)2 (*2s)2 (lky)2
*
c. (lkx)2 (lky)2 (lk2s)2 (*2s)2
d. (lk2s)2 (*2s)2 (lkx,y)3 (lk2pz)1
65. Theo thuyết MO, độ bền tương đối của các tiểu phân giảm theo dãy:
a. O2, O2-, O2+.
*b. O2+, O2, O2-.
c. O2, O2+, O2-.
d. O2-, O2+, O2.
66. Theo lí thuyết MO, các phân tử NO, O2, BN có tính chất thuận từ là do:
*a. Phân tử có electron không kết đôi.
b. Phân tử có hai electron không kết đôi.
c. Phân tử có eleltron ở trạng thái phản liên kết.
d. Phân tử có các electron đều kết đôi.
67. Cho bốn phân tử sau: BF3, SiH4, H2O, NH3. Góc hoá trò của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm
dần:


a. BF3, SiH4, H2O, NH3.

*b. BF3, SiH4, NH3, H2O.
c. H2O, NH3, BF3, SiH4.
d. NH3, H2O, BF3, SiH4.
+
68. Cho các tiểu phân B2, C2, CN , NO, NO . Trong đó các tiểu phân thuận từ là:
a. B2, C2.
b. CN-, NO.
*c. B2, NO.
d. NO+, B2.
69. 1/Phân tử CO có bậc liên kết bằng 3.
2/Phân tử OF bền hơn phân tử F2.
3/Phân tử OF nghòch từ.
4/Độ dài liên kết NO+ lớn hơn NO.
Theo lí thuyết MO, phát biểu đúng là:
a. 1,4.
b. 2,3.
c. 1, 3.
*d. Tất cả đều đúng
70. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
*a. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpi của hệ (H), hiệu
ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên nội năng của hệ (U).
b. Khi phản ứng phát nhiệt, ta ghi: Hpư < 0.
c. Khi phản ứng thu nhiệt, ta ghi: Upư > 0.
d. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào điều kiện đo cũng như trạng thái của tác chất
và sản phẩm.
71. Phát biểu nào dưới đây sai:
a. Nếu có nhiều cách để chuyển các chất ban đầu như nhau thành các sản phẩm cuối cùng giống
nhau thì hiệu ứng nhiệt tổng cộng theo cách nào cũng như nhau.
b. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá học chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các chất ban đầu và sản
phẩm mà không phụ thuộc vào cách thực hiện phản ứng.

*c. Giữa hiệu ứng nhiệt đẳng áp và hiệu ứng nhiệt đẳng tích luôn có liên hệ: H=U+RTn.
d. Đònh luật Hess là trường hợp riêng của đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng áp dụng cho
quá trình hoá học.
72. Ta có:
A+BC+D
 10  10,0 kJ.
C+DE
 02  15,0 kJ.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B  E bằng:
*a. +5 kJ.
b. –5 kJ.
c. +25 kJ.
d. –25 kJ.
73. Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn:
N2(k) + O2(k)  2NO  0298 = +180,8 kJ.
Ta có  tt0 ( NO) là:
a. +180,8 kJ/mol.
*b. +90,4 kJ/mol.
c. –188,8 kJ/mol. d. –90,4 kJ/mol.
0
74. Ở 25 C, 1 atm, 27g bột nhôm tác dụng với oxy (một lượng vừa đủ) trong điều kiện áp suất không
đổi toả ra một nhiệt lượng 834,9 kJ. Ta có  tt0 ( Al 2 O3 ) là:
a. +834,9 kJ/mol.
b. +1669,8 kJ/mol. c. –894,9 kJ/mol. *d. –1669,8 kJ/mol.
75. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào dưới đây là entanpi tạo thành tiêu chuẩn của khí HBr:
a. H(k) + Br(k)  HBr(k)
250C, 1 atm.
b. HBr(k)  H(k) + Br(k)
00C, 1 atm.
c. 1/2H2(k) + 1/2Br2(k)  HBr(k)

00C, 1 atm.
*d. 1/2H2(k) + 1/2Br2(k)  HBr(k)
250C, 1 atm.
76. Metan cháy theo phương trình phản ứng sau:
CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(l)
Cứ 4g khí metan cháy trong điều kiện đẳng áp toả ra một nhiệt lượng 222,6 kJ. Vậy nhiệt đốt cháy
tiêu chuẩn của metan là:
a. +222,6 kJ/mol.
*b. –890,4 kJ/mol.
c. –222,6 kJ/mol. d. +890,4 kJ/mol.
77. Cho biết :
2NH3(k) + 5/2O2(k)  2NO(k) + 3H2O(k)
0
 tt , 298
-46,3
0
+90,4
-241,8
kJ / mol


Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
a. –105,1 kJ.
*b. –452 kJ.
c. +197,7 kJ.
d. +452 kJ.
78. Cho biết:
3C2H2(k)

C6H6(k)

0
 dc, 298
-1383,3
-3293,6
kJ / mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
*a. –865,3 kJ.
b. –1910,3 kJ.
c. –4676,9 kJ.
d. +1910,3 kJ.
79. Biết :  N  N  941,4(kJ / mol);  OO  498,7(kJ / mol);  N O  631,0(kJ / mol)


1/2N2(k) + 1/2O2(k)  NO(k)  0298 ( pư)

*a.  0298 ( pư) = +89,05 kJ.

b.  0298 ( pư) = +809,1 kJ.

c.  0298 ( pư) = –809,1 kJ.

d.  0298 ( pư) = -89,05 kJ.

80.

Cho phản ứng sau: C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k) . Người ta đo entanpi của phản ứng này bằng cách
đo năng lượng dùng để phá vỡ liên kết của tác chất và sản phẩm. Vậy H của phản ứng trên là:
*a. EC=C + EH-H –(EC-C + 2EC-H)
b. EC-C + 2EC-H –(EC=C + EH-H)
c. 1 2 EC=C + EH-H – 2EC-H

d. 2EC-H - 1/2EC=C + EH-H
81. Cho biết biến thiên entanpi của các phản ứng:
1. C(r) + 1/2O2(k)  CO(k) H 0  110,5(kJ / mol)
2. H2(k) + 1/2O2(k)  H2O(l) H 0  285,8(kJ / mol)
3. H2(k) + O2(k) + C(r)  HCOOH (l) H 0  409,2(kJ / mol)
Vậy phản ứng:
HCOOH(l)  CO(k) + H2O(l)
có biến thiên entanpi tiêu chuẩn bằng:
a. –12,9 kJ.
*b. +12,9 kJ.
c. +25,8 kJ.
d. -25,8 kJ.
82. Cho các chất: I2(r), H2(k), H2O (l), CH4(k). Entropi tiêu chuẩn ( ( S 0 ) của chúng tăng dần theo dãy:
a. I2, H2, H2O, CH4.
b. H2, H2O, I2, CH4.
c. H2O, CH4, H2, I2.
*d. I2, H2O, H2, CH4.
83. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. H2O(l)  H2O(k)
S  0
b. 2Cl(k)  Cl2(k)
S  0
b. C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k)
S  0
S  0
*d. N2(k) + 3H3(k)  2NH3(k)
84. Cho phản ứng: . H2(k) + 1/2O2(k)  H2O(k).
Biến thiên entropi của phản ứng được tính như sau:
0
0

0
0
( H 2 , k )  S 298
( H 2 O, k )  S 298
(O2 , k )
a. S 298
(pư)  S 298
0
0
0
0
( H 2 , k )  S 298
(O2 , k )  S 298
( H 2 O, k )
b. S 298
(pư)  S 298
1 0
0
0
0
*c. S 298
(pư)  S 298
( H 2 O, k )  S 298
( H 2 , k )  S 298
(O2 , k )
2
1 0
0
0
0

( H 2 , k )  S 298
( H 2 O, k )  S 298
(O2 , k )
d. S 298
(pư)  S 298
2
85. Biết :
C2H2(k) + H2(k)  C2H6(k)
0
S 298
200,8
130,6
229,1
J / mol
Vậy biến thiên entropi tiêu chuẩn của phản ứng là:
a. +232,9 J.
b. –232,9 J.
*c. –102,3 J.
86. Trong các phản ứng sau:
(1)
KClO3(r)  KCl(r) + 3/2O2(k)

d. +102,3 J.


(2)
N2(k) + 3H3(k)  2NH3(k)
(3)
FeO(r) + H2(k)  Fe(r) + H2O(l)
Biến thiên entropi của phản ứng có dấu dương là:

a. (2)
*b. (1)
c. (1), (2),(3).
d. (3)
87. Để dự đoán chiều của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn ta có thể dựa vào dấu các đại lượng sau:
a. G 0  0 .
b. H 0  0 với  0 lớn.
c. S 0  0
88. Cho biết: H2O2(l)  H2O(l) + H2(k)

*d. (a) và (b) đều đúng.
 0298  98,2kJ

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng:
*a. S0 > 0, G0 < 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường.
b. S0 > 0, G0 > 0, phản ứng không xảy ra ở nhiệt độ thường.
c. S0 < 0, G0 < 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường.
d. S0 > 0, G0 > 0, phản ứng không xảy ra ở nhiệt độ thường.
89. Cho biết:
2Mg(r) + CO2(k)  2MgO(r) + C(than chì)
0
 tt , 298
0
-393,5
-601,8
0
kJ / mol
0
S 298
32,5

213,6
26,8
5,7
J / mol
Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn và khả năng tự diễn tiến của quá trình là:
0
0
a. G298
= +744,7 kJ, không.
b. G298
= -744.7 kJ, không.
0
*c. G298
= -744.7 kJ, có.

90.

0
d. G298
= +744.7 kJ, có.

Cho các dữ kiện sau:
N2O4(k)

2NO2(k)
0
 tt , 298
9.66
33.85
kJ / mol

0
S 298
304,3
240,5
J / mol
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
0
a. G298
= +5,383 kJ; Phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận.
0
*b. G298
= +5,383 kJ; Phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghòch.
0
c. G298
= -5,383 kJ; Phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghòch.
0
d. G298
= -5,383 kJ; Phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận.

91.

Trong các quá trình sau:
(1) Hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng.
(2) Đường từ dung dòch kết tinh thành tinh thể.
(3) Nước đá khô thăng hoa.
(4) Giữ nguyên nhiệt độ và nén không khí từ 1 atm đến 5 atm.
Biến thiên entropi của quá trính có dấu âm là:
a. (1), (2).
*b. (1), (2) và (4).
c. (1), (3).

92. Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Brom lỏng hoá hơi tại nhiệt độ phòng.
b. Nước lỏng đông đặc trong tủ lạnh.
*c. Hoà tan đường vào nước.
d. Giữ nguyên nhiệt độ và nén không khí từ 1 atm đến 5 atm.
93. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
S 0  0
a. O2(k)  2O(k)

d. (2), (3) và (4).
S 0
S 0
S 0
S 0

0
0
0
0


b. N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)
S 0  0
c. C (r) + H2O(k)  CO(k) + H2(k)
S 0  0
*d. 3O2(k)  2O3(k)
S 0  0
94. Trong các phản ứng sau:
(1)
2NaHCO3(r)  Na2CO3(r) + H2O(l) + CO2(k)

(2)
C(than chì)  C (kim cương)
(3)
2H2O(l)  2H2(k) + O2(k)
(4)
2Zn(r) + O2(k)  2ZnO(r)
Biến thiên entropi của phản ứng có dấu dương là:
a. (1), (2), (3).
*b. (1), (3).
c. (2), (4).
d. (3), (2) .
95. Cho biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau đây:
CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2 H2O(l)
H1= -212,9 (kcal).
3
CH3Cl(k) + O2(k)  CO2(k) + H2O(l) + HCl(k)
H2= -164,0 (kcal).
2
1
H2(k) +
O2(k)  H2O (l)
H3= -68,32 (kcal).
2
1
1/2H2 + Cl2(k)  HCl(k)
H4= -22,06 (kcal).
2
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CH4(k) + Cl2(k)  CH3Cl(k) + HCl(k) là:
* a. –24,7 kcal.
b. –467,82 kcal.

c. +24,7 kcal.
d. +467,82 kcal.
96. Có phản ứng thuận nghòch sau: Fe3O4(r) + 4H2(k)  3Fe(r) + 4H2O(k)
Hằng số cân bằng áp suất riêng Kp của phản ứng là:
PFe3O4  PH 2 
PFe3O4  PH42 
a. K p 
b. K p  3


PFe  PH 2O  cb
PFe  PH42O  cb
PH42O 

c. K p 
*d. K p  4 

PH 2O  cb
PH 2  cb
97. Phản ứng thuận nghòch sau có hằng số cân bằng là Kp(1):
2NO(k) + O2(k)  2NO2(k)
Kp(1)
Phản ứng thuận nghòch sau có hằng số cân bằng là Kp(2):
2NO2(k)  2NO(k) + O2(k)
KP(2)
Mối liện hệ giữa Kp(1) và KP(2) như sau:
1
K p (1)
a. KP(2) = KP(1)
*b. KP(2) =

c. KP(2) = 2KP(1) d. KP(2) =
2
K P (1)

PH 2

98.

99.

Phản ứng thuận nghòch sau có hằng số cân bằng là Kp(1):
2H2(k) + O2(k)  2H2O(k)
Kp(1)
Phản ứng thuận nghòch sau có hằng số cân bằng là Kp(2):
1
H2(k) + O2(k)  H2O(k)
KP(2)
2
Mối liện hệ giữa Kp(1) và KP(2) như sau:
1
1
a. KP(2) = KP(1) b. KP(2) =
c. KP(2) = 2KP(1)
2
K P (1)

*d. KP(2) =

K p (1)


Phát biểu nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của hằng số Kp của một phản ứng thuận nghòch:
a. Kp tăng khi tăng nhiệt độ với phản ứng có H0 < 0.
b. Kp giảm khi tăng nhiệt độ với phản ứng có H0 > 0.
*c. Kp giảm khi tăng nhiệt độ với phản ứng có H0 < 0.
d. KP không thay đổi theo nhiệt độ dù H0 dương hay âm.


100. Có phản ứng thuận nghòch sau: H2O(k)  H2(k) +

1
O2(k) H0
2

Khi tăng nhiệt độ giá trò của hằng số cân bằng tăng.
Phát biểu nào dưới đây phù hợp với đại lượng H0 của phản ứng:
a. H0 < 0.
b. H0 = 0.
*c. H0 > 0.
d. Không biết được.
101. Với một phản ứng thuận nghòch, để làm thay đổi độ lớn của hằng số cân bằng ta có thể:
a. Thay đổi áp suất khí.
*b. Thay đổi nhiệt độ.
c. Thay đổi nồng độ.
d. Thêm chất xúc tác.
0
102. Ở 375 C, phản ứng thuận ngòch sau có Kc=1,2: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)
Trước phản ứng người ta trộn 0,249 mol N2; 3,21.10-2 mol H2 và 6,42.10-4 mol NH3 vào một bình dung
tích 3,5lít ở 3750C. Vậy, lúc bắt đầu pha trộn thì:
a. Hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng.
*b. Chiều thuận chiếm ưu thế.

c. Chiều nghòch chiếm ưu thế.
d. Tất cả điều sai.
103. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghòch dưới đây có hằng số cân bằng KC = 4.
A+BC+D
Tại một thời điểm nào đo,ù ta có nồng độ mol của từng chất như sau:
[A]= 0,2 M; [B] 0,2 M; [C] = 0,2 M; [D] = 0,4 M
Phát biểu nào dưới đây là đúng với thời điểm này:
a. Hệ thống đang ở trạng thái cân bằng.
*b. Chiều thuận của phản ứng đang diễn tiến ưu thế.
c. Chiều nghòch của phản ứng đang diễn tiến ưu thế.
d. Không thể biết được.
104. Cho phản ứng thuận nghòch sau:
N2(k) + O2(k)  2NO(k)
H0 > 0.
Cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều thuận nếu:
a. Tăng áp suất.
*b. Tăng nhiệt độ. c. Giảm áp suất.
d. Giảm nhiệt độ.
105. Cho phản ứng thuận nghòch sau:
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)
H0 = -92,6 kJ.
Để thu được nhiều NH3 biện pháp nào sau đây cần làm:
a. Dùng áp suất cao, nhiệt độ thật cao.
b. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thật cao.
*c. Dùng áp suất cao, nhiệt độ không quá cao.
d. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
106. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Tiến hành ba thí nghiệm với phản ứng sau ở cùng một nhiệt độ:
2A + B + C  D
+ Thí nghiệm 1: Tăng nồng độ C, giữ nguyên nồng độ A và B, tốc độ phản ứng không thay đổi.

+ Thí nghiệm 2: Giữ nguyên nồng độ A, C, tăng nồng độ B hai lần, tốc độ tăng hai lần.
+ Thí nghiệm 3: Giữ nguyên nồng độ B,C, tăng nồng độ A hai lần, vân tốc tăng gấp bốn lần.
Vậy, phương trình tốc độ phản ứng là như sau:
a.v = k[A]2[B][C]
b. v = k[A][B]
c. v = k[A][B]2
*d. v = k[A]2[B]
107. Phản ứng phân huỷ phóng xạcủa một đồng vò là bậc nhất và có chu kỳ bán huỷ t1/2=15 ph.
Vậy thì gian cần thiết để phân huỷ hết 80% đồng vò đó là:
a.3 ph 24 s;
*b. 34 ph 50 s
c.1 h 3 ph;
d. 3 h 4 ph.
108.
Phản ứng I2(k) + H2(k)  2HI(k) có biểu thức tốc độ v = k[I2][H2]
nh hưởng của nồng độ tác chất và nhiệt độ là như sau:
a. Nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng v tăng, k không đổi;
b. Nhiệt độ không đổi, nồng độ I2, H2 tăng, v và k đều tăng;


*c. Nhiệt độ giảm, v và k đều giảm;
d. Nhiệt độ không đổi, giữ nguyên số mol I2 và H2, giảm thể tích hỗn hợp phản ứng, v và k đều tăng;
109. Có cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H0 = -198,2 kJ.
Cân bằng sẽ không chuyển dòch nếu:
a. Tăng nhiệt độ.
b. Tăng áp suất.
c. Thêm một lượng khí SO2.
*d. Thêm xúc tác.
110. Có cân bằng sau: 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) H0 > 0.
Phát biểu nào dưới đây là đúng:

a. Khi thêm SO2 vào hệ, cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều thuận.
b. Khi giảm nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều thuận.
c. Khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều nghòch.
*d. Khi tăng áp suất và giảm nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều nghòch.
111. Tại một nhiệt độ nào đó ta có cân bằng:
CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k)
KC = 9/4
Giả sử lúc đầu ta đưa vào bình 1 mol CO2, 1 mol H2, 1mol CO và 1 mol nước.
Vậy tại điều kiện cân bằng, số mol CO có là:
a. 0,10 mol.
*b. 0,20 mol.
c. 1,20 mol.
d. 2,4 mol.
112. Trộn 1,0 mol A; 1,4 mol B; 0,5 mol C vào bình dung tích 1,0 lit. Phản ứng xảy ra như sau: A(k) +
B(k)  2C(k).
Biết nồng độ của C lúc cân bằng là 0,75 M. Hằng số cân bằng KC là:
a. 0,05
*b. 0,5
c. 5
d. 50
0
113. Trộn 1,0 mol khí CO với 3,0 mol hơi nước ở 850 C trong bình phản ứng dung tích 1 lít. Xảy ra phản
ứng sau:
CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k)
Khi cân bằng, số mol CO2 thu được là 0,75 mol.
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. KC = 1, KP = 2.
*b. KC = 1, KP = 1. c. KC = 2, KP = 1. d. KC = 2, KP = 2.
114. Cho phản ứng:
2NO(k) + O2(k)  2NO2(k)

Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: v = k[NO]2[O2]
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Phản ứng bậc một với O2 và bậc một đối với NO.
*b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
c. Khi giảm nồng độ nitơ oxit NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.
d. Khi tăng nồng độ nitơ dioxit NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
115. Khi khảo sát phản ứng:
2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl(k)
o
Tại –10 C, người ta thu được các dữ kiện sau:
Thí
nghiệm
1
2
3

Nồng độ đầu (M)
NO
Cl2
0,10
0,1.
0,10
0,2
0,20
0,2

Tốc độ tạo thành
NOCl(mol/l.ph)
0,18
0,36

1,44

Phát biểu nào dưới đây là không phù hợp với thực nghiệm:

a. Bậc phản ứng đối với clo bằng 1.
b. Bậc phản ứng đối với nitơ oxit bằng 2.
c. Bậc tổng quát của phản ứng bằng 3.
*d. Vận tốc phản ứng v = k.[NO].[Cl2]
116. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a.Cứ tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
*b. Va chạm chỉ có hiệu quả khi các tiểu phân phản ứng có đủ năng lượng cần thiết và được đònh


hướng đúng.
c. Năng lượng hoạt hoá càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh:
K=Ax e

 Ea

(Ea: năng lượng hoạt hoá, T nhiệt độ tuyệt đối.)
d. Theo lý thuyết trạng thái chuyển tiếp, tương tác hoá học trong phản ứng tối thiểu gồm hai bước:
tạo phức chất hoạt hoá và tiêu huỷ nó.
k1
K*
Atác chất + B 
(AB)*phức chất hoạt hoá 
Sản phẩm
Hằng số tốc độ k của quá trình được cho bởi phương trình:
G *


RT

S *

 *



RT
RT
k=
 e RT 
 e R  e RT
Nh
Nh
(N: số avogadro, h: hằng số Planck, G biến thiên năng lượng tự do hoạt hoá, s: biến thiên entropi
hoạt hoá, H: biến thiên entapi hoạt hoá.)
117. Lý do nào được coi là nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ:
a. Tần số va chạm giữa các phân tử tăng;
b. Năng lượng hoạt hoá của các phân tử giảm;
c. Năng lượng tự do G của phản ứng giảm;
*d. Số tiểu phân phản ứng có đủ năng lượng hoạt hoá tăng.
118. Để thay giá trò của hằng số tốc độ phản ứng ta có thể thực hiện biện pháp nào dưới đây:
a. Thay đổi áp suất khí;
b. Thay đổi nồng độ chất phản ứng;
c. Thêm chất xúc tác;
*d. Thay đổi nhiệt độ;
119. Phản ứng phân huỷ khí dinitơ oxit N2O thành khí nitơ N2 và oxi O2 là phản ứng có hằng số tốc độ:
k = 5 x 1011e-29000/T
Vậy, năng lượng hoạt hoá của phản ứng là:

a. 2410 kJ;
*b. 241 kJ;
c. 24,1 kJ;
d. 2,41 kJ;
120. Ở 400 K, một phản ứng không có xúc tác kết thúc sau 100 phút, khi có xúc tác phản ứng kết thúc
sau 36 s. Chất xúc tác đã làm năng lượng hoạt hoá E(kJ) giảm đi:
36
100  60
a. 8,314  10-3  400  ln
*b. 8,314  10-3  400  ln
100  60
36
36
100  60
c. 8,314  400  ln
d. 8,314  400  ln
100  60
36
121. Phản ứng tổng hợp hidro iodua HI là một phần phản ứng thuận nghòch:
H2(k) + I2(k)  2HI(k)
H = ?
Năng lượng hoạt hoá của phản ứng thuận la 163ø kJ/mol, năng lượng hoạt hoá phản ứng nghòch là 184
kJ/mol. Vậy, H của phản ứng tổng hợp HI trong điều kiện trên là:
*a.-21 kJ;
b. -2,1 kJ;
c. +2,1 kJ;
d. +21 kJ;
122. VA ml dung dòch chất A có nồng độ CN(A) tác dụng vừa đủ với VB ml dung dòch chất B có nồng độ
CN(B). Biểu thức: VA . CN(A) = VB . CN(B) cho biết điều nào dưới đây:
a. Số mol chất A = số mol chất B.

b. Số gam chất A = số gam chất B.
*c.Số đương lượng miligam chất A = số đương lượng miligam chất B.
d. Phân số mol chất A = phân số mol chất B.
123. Cho phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Biết nguyên tử lượng của K, Mn, O lần lượt là: 39, 55, 16.Đương lượng Đ của KMnO4 là:
*a. 31,6
b. 15,8
c. 22,6
d. 158
124. Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Dung dòch bão hoà chất tan là dung dòch trong đó quá trình hoà tan và quá trình kết tinh lại đạt
trạng thái cân bằng tại nhiệt độ đã cho.
b. Nồng độ chất tan trong dung dòch bão hoà ở những điều kiện xác đònh được gọi là độ tan chất đó.


c. Trong thực hành người ta biểu thò độ tan bằng số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo
ra dung dòch bão hoà tại nhiệt độ xác đònh.
*d. Tại nhiệt độ không đổi, độ tan chất khí tỉ lệ nghòch với áp suất của nó trên dung dòch.
125. Hoà tan 100 gam CuSO4.5H2O vào 400 gam dung dòch CuSO4 4%.
Vậy, nồng độ % của dung dòch thu được là:
a. 15%
*b. 16%
c. 17%
d. 18%
126. Trộn 100 gam dung dòch NaCl 10% với 50 gam dung dòch NaCl 40%.
Vậy, nồng độ % của dung dòch thu được là:
a. 10%
b. 15%
*c. 20%
d. 25%

127. Có 2,0 l dung dòch HNO31,1 M. Thêm vào đó 0,2 mol HNO3 rồi thêm nước cho đủ 3,0 l. Nồng độ
mol của dung dòch thu được phải là:
a. 0.4 M
b. 0,6 M
*c. 0,8 M
d. 1,0 M
128. Có dung dòch H3PO4 14,6% (d = 1,08 g/ml). Vậy, dung dòch có nồng độ mol là:
*a.1,61 M
b. 1,51 M
c. 1,41 M
d. 1,31 M
129. Dung dòch axit sunfuric H2SO4 trung hoà dung dòch natri hidroxit theo phương trình phản ứng:H2SO4
+ 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
Hoà tan 4,9 g H2SO4 nguyên chất thành 200 ml dung dòch.
Vậy, nồng độ đương lượng gam của dung dòch axit là:
a. 0,4 N
b. 0,2 N
c. 0,3 N
*d. 0,5 N
130. Để trung hoà 30,0 ml dung dòch NaOH 0,1 N cần đúng 12,0 ml dung dòch axit HCl.
Vậy, nồng độ đương lượng gam của dung dòch axit là:
a. 0,20 N
*b. 0,25 N
c. 0,30 N
d. 0,35 N
131. Hoà tan 18,0 gam glucozơ trong 200,0 gam nước. Vậy,nồng độ molan của dung dòch:
a. 0,3 mol/kg
b. 0,4 mol/kg
*c. 0,5 mol/kg
d. 0,6 mol/kg

132. Số gam CaCl2 cần thêm vào 300 ml nước để thu được dung dòch 2,46 mol/kg là:
a. 78,9 g
b. 79,9 g
c. 80,9 g
*d. 81,9 g
133. Phân số mol (phần mol) của đường có trong dung dòch nước đường 1,00 mol/kg là:
*a. 0,0177
b. 0,0277
c. 0,0377
d. 0,0477
134. Ở 20oC, trong 13,6 g dung dòch bão hoà muối ăn có 3,6 g muối ăn.
Vậy, độ tan của muối ăn trong 100 g nước ở 20oC là:
a. 26,5 g
b. 16,5 g
*c. 36,0 g
d. 36,5 g
o
o
135. Độ tan của KNO3 ở 60 C và ở 20 C tương ứng là 100,0 g và 31,6 g/100g nước. Hoà tan 350 g KNO3
trong 500 g nước ở 60oC. Để nguội xuống 20oC.
Vậy, số gam KNO3 kết tinh lại là:
a. 190 g
b. 182 g
*c. 192 g
d.200 g
136. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. p suất thẩm thấu của dung dòch bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên dung dòch để cho hiện tượng
thẩm thấu xảy ra.
b. p suất thẩm thấu của dung dòch phụ thuộc vào bản chất và số lượng chất tan.
*c. p suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nhiệt độ dung dòch.

d. p suất thẩm thấu của dung dòch có độ lớn bằng áp suất gây bởichất tan nếu ở cùng nhiệt độ đó nó
ở trạng thái khí và chiếm thể tích bằng thể tích dung dòch.
137. Có dung dòch 0,1 M một chất tan không điện li ở 0oC. Trong số các giá trò cho dưới đây, giá trò nào
tương ứng với áp suất thẩm thấu của dung dòch trên:
a. 1,12 atm
*b. 2,24 atm
c. 3,36 atm
d. 4,48 atm
138. Cho 3 dung dòch mỗi dung dòch chứa 10 g một chất tan không điện li C6H12O6, C12H22O11,
C3H8O3trong 1 lít nước.
p suất thẩm thấu của dung dòch nói trên dược xếp theo thứ tự giảm dần như sau:


a. (C6H12O6) > C12H22O11) > (C3H8O3)
b. (C6H12O6) > C3H8O3) > (C12H22O11)
c. (C12H22O11) > (C3H8O3) > (C6H12O6)
*d. (C3H8O3) > (C6H12O6) > (C12H22O11)
139. 250 ml dung dòch chứa 3 g đường có áp suất thẩm thấu 0,82 atm ở 12oC. Khối lượng phân tử của
đường là:
a. 171
b. 34,2
c. 17,1
*d.342
o
140. 1,0 lít dung dòch có hoà tan 10 g chất tan không điện li, ở 27 C có áp suất thẩm thấu 10,0 mmHg.
Khối lượng mol phân tử chất tan gần bằng:
*a.18700 g/mol
b. 1870 g/mol
c. 187 g/mol
d. 18,7 g/mol

141. Cho ba dung dòch mỗi dung dòch chứa 10g một chất tan không điện li C6H12O6, C12H22O11, C3H8O3
trong một kg nước. Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dòch nói trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
như sau:
a.  Tđ (C6H12O6) <  Tđ (C3H8O3) <  Tđ(C12H22O11)
b.  Tđ(C12H22O11) <  Tđ (C3H8O3) <  Tđ (C6H12O6)
c.  Tđ (C3H8O3) <  Tđ (C6H12O6) <  Tđ(C12H22O11)
*d.  Tđ(C12H22O11) <  Tđ (C6H12O6) <  Tđ (C3H8O3)
142. Biết hằng số nghiệm đông của nước bằng 1,860. Khối lượng glucozơ C6H12O6 phải thêm vào 500g
nước để dung dòch bắt đầu đông đặc ở –0,1860C là:
*a. 9g
b. 12g
c. 18g
d.4,5g
143. Hoà tan 6g một chất tan không điện li vào 50ml nước, nhiệt độ đông đặc của dung dòch là –3,720C.
Hằng số nghiệm đông của nước là 1,860.
Vậy, khối lượng của chất tan đó là:
a. 50.
*b. 60.
c. 70.
d. 80.
144. Hoà tan 36,0g một chất tan không điện li công thức nguyên (CH2O)n trong 1,20 kg nước. Dung dòch
đông đặc ở –0,930C. Vậy, chất tan có công thức phân tử là:
a. CH2O
b. C2H4O2
c. C3H6O3
d. C4H8O4
0
145. p suất hơi nước bão hoà ở 70 C là 233,80 mmHg. Khi hoà tan 12g một chất tan không điện li vào
270g nước, dung dòch thu được có áp suất hơi bão hoà 230,68 mmHg. Vậy, khối lượng phân tử của
chất tan trên là:

a. 40g
b. 50g
*c. 60g
d. 70g
146. Có một dung dòch chứa 3,24g chất tan không bay hơi, không điện li với 200g nước. Dung dòch sôi ở
100,130C. Hằng số nghiệm sôi của nước là 0,5130. Vậy, khối lượng phân tử của chất tan trên là:
*a. 64,0
b. 60,0
c. 54,5
d. 50,0
+
2+
147. Có các tiểu phân sau: NH4 , CO3 , HCO3 , H2O, Na , HSO4 .
Theo lí thuyết proton (Bronsted), phát biểu nào dưới đây còn thiếu sót:
a. Axit là các tiểu phân: NH4+, HSO4-.
b. Bazơ là tiểu phân: CO32-.
c. Trung tính là tiểu phân: Na+.
*d. Lưỡng tính là tiểu phân nước.
148. Axit liên hợp của nước và bazơ liên hợp của NH3 tương ứng là:
a. OH- và NH4+
b. H3O+ và NH4+
*c. H3O+ và NH2- d. OH- và NH2149. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Hằng số axit Ka càng lớn (tức là chỉ số pKa càng lớn) thì lực axit càng mạnh.
b. Hằng số bazơ Kb càng nhỏ (tức là chỉ số Kb càng nhỏ) thì lưv bazơ càng yếu.
c. Tích số ion của nước [H3O+][OH-] luôn luôn bằng 10-14.
*d. Chỉ số hydro pH=-lg[H3O+] và chỉ số pOH=-lg[OH-] là đại ương đặc trưng cho môi trường trong
dung dòch.


150. Một dung dòch có nồng độ ion [H3O+] bằng 0,001 M. Vậy, pH và [OH-] của dung dòch này là:

a. pH=3; [OH-]=10-10 M
b. pH= 10-3; [OH-]= 10-11 M;
-10
c. pH= 2; [OH ]= 10 M
*d. pH= 3; [OH-]= 10-11 M.
151. Có dung dòch KOH 0,01 M. Vậy, dung dòch có pH bằng:
a. 11
*b. 12
c. 13
d. 14
152. Có 1 dung dòch Ba(OH)2 trong đó có [Ba2+] = 5.10-4 M. Vậy pH của dung dòch này bằng:
a. 3
b. 7
*c. 11
d. 10
153. Trộn 10ml dung dòch CH3COOH 0,1M với 90ml nước. pKa của CH3COOH bằng 4,70. Vậy, pH của
dung dòch mới trộn là:
a. 2,30
*b. 3,35
c. 2,95
d. 4,80
154. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Hỗn hợp một axit và một bazơ liên hợp của nó là hỗn hợp đệm.
b. Hỗn hợp một axit hay một bazơ của nó là một hỗn hợp đệm.
Axit 
*c. Công thức tính gần đúng pH của một hỗn hợp đệm: pH = pKa - lg
Baz 
d. pH của hỗn hợp đệm thay đổi nhiều khi thêm một lượng axit hay bazơ mạnh.
155. Có 4 dung dòch nước sau:
(1) Dung dòch HCl và NaCl.

(2) Dung dòch CH3COOH với CH3COONa.
(3) Dung dòch NH4Cl với NH3.
(4) Dung dòch CH3COOH.
Trong bốn dung dòch này, dung dòch có thể sử dung làm dung dòch đệm là:
a. (2)
b. (3)
c. (1)
*d. (2) và (3)
156. Có bốn dung dòch, mỗi dung dòch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi, dung dòch có pH
ít biến đổi là:
a. HCl + KCl
b. KOH + NH3
*c. CH3COOH + CH3COONa
d. CH3COOH + HCl
157. Thêm 10ml dung dòch NaOH 0,1M vào 10ml dung dòch CH3COOH 0,2M. Biết pKa(CH3COOH) =
4,73. Vậy pH của dung dòch thu được là:
a. pH = 4,73
*b. pH = 3,73
c. pH = 5,73
d. pH = 6,75
158. Có 4 dung dòch sau: (1)_Al2(SO4)3, (2)_Na3PO4, (3)_HCl, (4)_KNO3.
Vậy dung dòch có pH < 7 là:
*a.(1) và (3)
b. (1)
c. (3) và (4)
d. (2) và (3)
159. Có 5 dung dòch nước mỗi dung dòch chứa một chất tan sau:(1)_SO2, (2)_NaHCO3, (3)_CH3COONH4,
(4)_NH3, (5)_HCN. Vậy, dung dòch làm giấy quỳ hoá xanh là:
*a. (2) và (4)
b. (1) và (5)

c. (3)
d. (4)
160. Dung dòch AlCl3 trong nước bò thuỷ phân. Quá trình thuỷ phân sẽ được tăng cường khi thêm:
*a. NH4Cl
b. Na2CO3
b. K2SO4
c. Ba(NO3)2
161. Độ mạnh của axit tăng dần theo dãy sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Hợp chất muối nào dưới
đây bò thuỷ phân nhiều nhất:
*a. NaClO
b. NaClO2
c. NaClO3
d. NaClO4
0
-5
162. Giả sử độ tan mol của BaSO4 ở 20 C là: 1.10 M. Vậy, TBaSO4 tại nhiệt độ đó:
a. 10-8
b. 10-9
*c. 10-10
d. 10-11
163. Độ tan mol của PbCl2 ở 25 0C là 3,91.10-2M. Vậy TPbCl2 tại 250C là:

a. 2,39.10-2
b. 2,39.10-3
*c. 2,39.10-4
d. 2,39.10-5
164. Tích số tan của Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là 1.10-19. Vậy độ tan mol của đồng hroxit bằng:
*a.2,92.10-7M
b. 2,92.10-8M
c. 2,92.10-5M

d. 2,92.10-6M
165. Giả sử tích số tan của AgCl ở nhiệt độ thường là 1.10-10. Trong một dung dòch, nồng độ Ag+ là 4.103
M. Thêm dần muối NaCl vào dung dòch tới khi AgCl kêt tủa.


Vậy, nồng độ của Cl- đã vượt quá:
*a. 2,5.10-8M
b. 4.10-8M
c. 2,5.10-7M
d. 4.10-7M
-10
166. Giả sử BaSO4 ở nhiệt độ thường có tích số tan là 1.10 . Vậy trong số các dữ liệu dưới đây, dữ liệu
nào tương ứng với độ tan mol của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dòch dung dòch
Na2SO4 0,1M:
a. 10-10M và 10-2M b. 10-5M và 10-6M
c. 10-2M và 10-6M *d. 10-5M và 10-9M
167. Giả sử tích số tan của Mg(OH)2 ở nhiệt độ thường là 1.10-11. Thêm dần NaOH vào dung dòch muối
Mg(NO3)2 0,1M cho tới khi xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. Vậy giá trò pH tại đó bắt đầu xuất hiện kết
tủa là:
a. 6
b. 7
c. 8
*d. 9
3+
2+
2+
168. Cho phản ứng: Cu + 2Fe  Cu + 2Fe . Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Fe3+ là chất khử.
b. Cu bò khử thành Cu2+.
*c.Cu2+/Cu và Fe3+/Fe2+ là 2 cặp oxy hoá-khử liên hợp.

d. Cu2+ có tính oxy hoá mạnh hơn Fe3+.
169. Cho bốn phương trình phản ứng sau:
(1) 8I- + 10H+ + SO42-  4I2 + H2S + 4H2O
(2) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
(3) 3As2S3 + 10H+ + 28NO3 + 4H2O  6H3AsO4 + 9SO42- + 28NO
(4) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2
Cặp phản ứng tự oxyhoá khử và oxy hoá –khử nội phân tử là:
a. (1) và (3)
*b. (2) và (4)
c. (1) và (2)
d. (2) và (3)
2+
3+
170. Phản ứng hoá học sau đây: 2Fe (dd) + Cl2(k)  2Fe (dd) + 2Cl-(dd)
Tương ứng với sơ đồ nguyên tố Galvani nào dưới đây:
a. Fe2+Fe3+(dd) Cl-(dd)Cl2(k)
b. Pt(r)Cl2(k) Cl-(dd)

Fe2+(dd) Fe3+(dd) Pt(r)

*c.Pt(r)Fe2+, Fe3+(dd)

Cl-(dd)Cl2(k) Pt(r)

d. Pt(r)Cl2(k) Cl-(dd)

Fe2+,Fe3+(dd) Pt(r)

171. Cho sơ đồ nguyên tố Galvalni Zn(r)Zn2+(dd)


Ag+(dd) Ag(r)

Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Kim loại kẽm tan dần khi pin làm việc.
b. Dòng electron từ điện cực kẽm theo dây dẫn chuyển tới điện cực bạc.
*c.Chiều quy ước của dòng trên dây dẫn được tính từ cực kẽm tới cực bạc.
d. Quá trình điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin là:
Anot:
Zn –2e  Zn2+
Catot:
2Ag+ + 2e  2Ag
Phản ứng:
Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag
172. Ráp hai điện cực tiêu chuẩn sau thành 1 pin. Biết Sn2+/Sn có thế khử tiêu chuẩn:
Fe2+/Fe có thế khử tiêu chuẩn: -0,44 V.
Vậy sơ đồ nào dưới đây phù hợp với pin:
*a. Sn(r)Sn2+ (dd) Fe2+(dd)Fe(r).
b. Fe(r) Fe2+(dd) Sn2+ (dd)Sn(r).
c. Fe2+(dd)  Fe(r)

Sn2+ (dd)Sn(r).

d. Fe2+(dd)  Fe(r)

173. Cho thế khử tiêu chuẩn của hai cặp oxi hoá-khử liên hợp:
Fe3+ + e
 Fe2+
Cu2+ + 2e
 Cu
Phản ứng nào dưới đây diễn ra tự phát:


Sn(r)Sn2+ (dd).
E0 = +0,771 V
E0 = +0,337 V

-0,136 V;


a. 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+
b. 2Fe3+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu
c. 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu
*d. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+
174. Cho thế oxy-hoá khử chuẩn của ba cặp oxy hoá khử liên hợp:
Fe3+ + e
 Fe2+
E0 = +0,771 V
I2 + 2e
 2IE0 = +0,536 V
Cl2 + 2e
 2ClE0 = +1,359 V
Phản ứng nào dưới đây diễn ra tự phát:
a. 2Fe3+ + 2Cl-  2Fe2+ + Cl2
*b. 2Fe3+ + I-  2Fe2+ + I2
c. I2 + 2Cl-  2I- + Cl2
d. 2Fe2+ + I2  2Fe3+ + 2I175. Biết thế khử tiêu chuẩn các cặp oxy hoá khử liên hợp sau:
Ag+ + e  Ag
E0 = +0,799 V
Zn2+ + 2e  Zn
E0 = -0,763 V
Pin có sơ đồ như sau: Zn(r)Zn2+(1M) Ag+(1M)Ag(r). Sức điện động của pin là:

a. +0,036 V.
*b. +1,562 V.
c. -1,562 V.
d. -0,036 V.
176. Biết htế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hoá khử liên hợp sau:
Cu2+ + 2e  Cu E0 = +0,337 V
Vậy, thế điện cực oxy hoá của điện cực kẽm nhúng vào dung dòch muối CuSO4 0,01 M ở 250C là:
a. +0,278 V
b. +0,396 V
*c. -0,278 V
d. -0,396 V
177. Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hoá khử liên hợp sau:
Zn2+ + 2e  Zn
E0 = -0,763 V
Vậy, thế điện cực oxy hoá của điện cực kẽm nhúng vào dung dòch muối ZnSO4 0,1 M ở 250C là:
a. -0,793 V
*b. +0,793
c. -0,733 V
d. +0,733
178. Cho một pin có sơ đồ như sau: Zn(r)Zn2+(0,1 M) Cu2+(0,01 M)Cu(r)
Biết thế oxy hoá khử chuẩn:
Cu2+ + 2e  Cu E0 = +0,337 V
Zn2+ + 2e  Zn
E0 = -0,763 V
Thế khử điện cực đồng, thế oxy hoá điện cực kẽm và sức điện động của pin lần lượt tương ứng với
dãy hoá trò:
*a. +0,278 V; +0,793 V; +1,071 V
b. -0,278 V; -0,793 V; -1,071 V
c. -0,278 V; +0,793 V; +0,515 V
d. +0,278 V; -0,793 V; -0,515 V

0
179. Cho biết sức điện động của pin(25 C):
Sn(r)Sn2+(1M) Ag+(1M)Ag(r)
E0 = 0,94V
Vậy, sức điện động của nguyên tố: Sn(r)Sn2+(0,25M)

Ag+(0,05M)Ag(r)

ở 250C có giá trò bằng:
a. 0,80 V
*b. 0,88 V
c. 0,92 V
d. 0,98 V
180. Trong số các giá trò dưới đây, giá trò nào ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử sau ở
250C:
2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2
Cho biết:
Fe3+ + e  Fe2+ E0 = +0,771 V
I2 + 2e  2IE0 = +0,536 V
*a.
9,25.107
b. 8,69.108
c. 1,42.1022
d.1,42.1020.
181. Cho thế của các bán phản ứng sau:
Fe3+ + e
 Fe2+
E0 = +0,771 V
Cu - 2e
 Cu2+

E0 = -0,337 V
Phản ứng: 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ có E0(pư) bằng:
a. 1,1 V
b. –1,1 V
*c. 0,434 V
d. –0,434 V
3+
2+
182. Cho nguyên tố Ganvani: Cr(r)  Cr (dd)  Cu (dd)  Cu(r).
Sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn là: E0 = 0,43 V.


Vậy, sức điện động của Pin khi [Cu2+] = 1,0 M và [Cr3+] = 0,1 M bằng:
*a. 0,45 V
b. 0,87 V
c. 0,47 V
d. 0,39 V



×