Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN 7 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ BẰNG THỦY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.84 KB, 20 trang )

7 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ BẰNG THỦY
TINH
1)
A:2
B:3
C:4
D:5
2)
A
B
C cao su
D
3)
A
B
C
D
4)
A
B
C
D

:

5)
A
.
B
C
D


6)


A
B
C
D
7)
A
B
C
D
8)
A
B
C
D
9)
A
B
C
D
10)
A
B
C
D

8 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1Độ ẩm thích hợp để bảo quản dược liệu là bao nhiêu?

A 40%-50%
B. 50%-70%
C. 60%-80%
D. 70%-80%


2.Nguyên tắc bảo quản dược liệu là
A. Các dược liệu phải được bảo quản trong khu vực riêng, đảm
bảo thoáng mát khô ráo và được thông khí tốt
B. Dược liệu phải được xếp đặt theo từng khu vực để dễ tìm, dễ
kiểm soát
C. Trước khi nhập kho, dược liệu phải được kiểm tra chất lượng
về mặt cảm quan và độ ẩm cùng các chỉ tiêu có liên quan
D. Phải xây dựng và áp dụng hệ thống nhãn theo dõi tình trạng
nguyên liệu, bán thành phẩm, và thành phẩm trong đó có các
loại nhãn khác nhau dành cho biệt trữ
E. Tất cả đều đúng
N


?
A. 25oC
B. 24oC
C. 20oC
D. 30Oc


ừ:
A. Đ
B. N

C. T

D. N
5M

?
A. N


B. G ữ
C. G ữ










.

D. T
6.Điều kiện để bảo quản nhiệt độ thích hợp là, Ngoại trừ:
A. Có nhà kho đảm bảo đúng yêu cầu
B. Phải thông thoáng,phải có thiết bị chủ động hạ nhiệt độ
C. Phải có kế hoạch đảo khô, thông thoáng khi cần thiết
D. Nhiệt độ thích hợp bảo quản dược liệu là 24OC


ừ:


A.
B. K
C. K


ậ ự D

D. K

0


0



8.Nhiệt độ lại ảnh hưởng đến quá trình bảo quản dược liệu vì:
A. Nhiệt độ cao làm bay hơi các dược liệu có chứa tinh dầu, làm
mất màu các dược liệu có màu, làm đường các chất béo bị
phân hủy…
B. Nhiệt độ cao thì chất trong dược liệu sẽ bị thủy phân và nó là
điều kiện cho nấm mốc, sâu bọ phát triển nhanh làm giảm và
làm hỏng chất lượng dược liệu.
C. Nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm lớn, nhiều hoạt chất trong dược
liệu sẽ bị thủy phân, nấm mốc, sâu bọ cũng sinh sản và phát
triển nhanh hơn
D. Tất cả đều đúng

9.Đặc điểm chung của dược liệu là, ngoại trừ:
A. Cồng kềnh, Khối lượng bảo quản thường lớn
B. Dễ đóng gói kín và thường dùng các bao bì đóng gói đơn giản
C. Khó sắp xếp, khó phơi xông sấy, vận chuyển và khó để được
lâu.
D. Không có khả năng chống các yếu tố gây hư hỏng
10.Thời gian bảo quản có ảnh hưởng đến quá trình bảo quản
dược liệu không
A. Không, vì thời gian bảo quản dược liệu thường rất dài
B. Không, vì khi nhập dược liệu đã được kiểm tra và có sự
phân loại đối với từng dược liệu thích hợp
C. Có, Vì cũng như các loại hàng hóa khác, dược liệu cũng có
tuổi thọ nhất định. Mặc dù được bảo quản rất tốt nhưng nếu
thời gian bảo quản quá lâu thì dược liệu cũng vẫn bị giảm
chất lượng
D. Có, vì dược liệu có khả năng chống các yếu tố gây hư hỏng.


9 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN CÁC DẠNG
THUỐC
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc:
A. Yếu tố vật lý.
C. Yếu tố sinh học.
B. Yếu tố hóa học,sinh học.
D. Cả A và B.
2. Thuốc cần tránh ánh sáng nên chọn các chai, lọ,hộp có
màu:
A. Trắng.
C. Vàng.
B. Nâu, đỏ ,vàng đậm.

D. Nâu , trắng.
3.Các biện pháp để chống ẩm là:
A. Thông gió tự nhiên.

C. Thông gió nhân tạo.

B. Dùng chất hút ẩm.

D. Cả A, B, C.

4. Đối với thuốc dạng lỏng nên đóng khoảng bao nhiêu % thể
tích để tránh hiện tượng thuốc giãn nở làm bật nút.
A. 97%

C. 99%

B. 98%

D.100%

5. Điều kiện để bảo quản thuốc bột:
A. Bảo quản nơi khô ráo ,tránh bụi.
B. Bảo quản nơi khô ráo , sạch sẽ, nhiệt độ không quá 270C.
C. Bảo quản nơi khô ráo,sạch sẽ , tránh ánh sáng, nhiệt độ
không quá 300C.
D. Tất cả đều sai.


6. Yếu tố được coi là tác nhân môi trường thường xuyên nhất,
nguy hiểm nhất ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc.

A. Nhiệt độ.

C. Ánh sáng mặt trời.

B. Độ ẩm không khí.

D. Sự ô nhiễm không khí.

7. Nhiệt độ thích hợp để bảo quản vacxin trong tủ lạnh:
A. 20C – 60C.

C. < 80C.

B. 80C – 150C.

D. 20C – 80C.

8. Khi tiến hành biện pháp thông gió thì cần có đủ bao nhiêu điều
kiện:
A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

9. Thuốc bị biến màu sắc là do tác hại của:
A. Độ ẩm.


C. Ánh sáng.

B. Nhiệt độ .

D. Nấm mốc, vi khuẩn.

10. Thuốc bột bị ẩm mốc,vón cục là do tác hại của:
A. Ánh sáng.

C. Độ ẩm cao.

B. Độ ẩm thấp.

D. Nhiệt độ.

1 - KY THUAT BAO QUAN CHI KHAU PHAU
THUAT


Câu 1:hãy cho biết nhiệt độ điểm sương là gì?
a. là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại.
b. là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối thấp hơn độ ẩm cực đại.
c. là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đồi vượt quá độ ẩm cực đại.
d. là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối cao hon độ ẩm cực đại .
Câu 2:Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến bảo quản
a. 2

c.4

b.3


d.5

Câu 3:hãy nêu cách bảo quản của catgut ?
a. bảo quản trong ethanol
b.không cần bảo quản
c. bảo quản ở nhiệt độ cao ,tránh ánh sáng.
d. bảo quản ở nơi khô ,tránh bụi bẩn.
Câu 4:có mấy loại chỉ khâu trong phẫu thuật ?
a.2

c.1

b.3

d.4

Câu 5: trong các loại chỉ sau ,chỉ nào tiêu được?
a.Chỉ dẻo tổng hợp
b. Chỉ kim loại
c. Chỉ tơ tằm
d. calgut


Câu 6:có mấy cách thông gió ?
a. 2
b.3

c.4
d.5


Câu 7:Bông nào được dùng để chèn lót?
a. Bông thấm
b. Bông hút
c. Bông mỡ
d. Bông gòn
Câu 8:trong các chỉ dưới đây chỉ nào không tiêu được ?
a. Chỉ tơ
b. Chỉ dẻo tổng hợp
c. chỉ kim loại
d. cả 3 đều đúng
Câu 9:Để phòng chảy máu trong phẫu thuật người ta thường dùng bông
gì?
a. Bông mỡ
b. fibrin,gelatin

c. bông hút
d.tất cả đều sai

Câu 10:bông hút phải đạt những yêu cầu gì?
a. Trắng ,không mùi vị
b. trắng ,không mùi,lẫn tạp chất
c. trắng ,có mùi


d. vàng,không mùi,không lẫn tap chất

2 - KY THUAT BAO QUAN DUNG CU Y TE BANG THUY
TINH
1. Đâu là đặc điểm của thủy tinh?

A.Đặc tính cơ học
D.Sức chịu đựng với hóa chất
C.Tính chịu nhiệt
D.Tất cả các đáp án trên
2. Đâu là đặc tính cơ học của thủy tinh?
A Giòn ,dễ vỡ khi va chạm
B -Chịu nhiệt kém
C -Chịu được acid hoặc base mạnh
D.Không có đáp án nào đúng

3. Đâu là đặc tính chịu nhiệt của thủy tinh?
A.Giòn ,dễ vỡ khi va chạm
B.Chịu nhiệt kém nên dễ bị nứt vỡ khi tᵒ thay đổi đột ngột.
C.Chịu được acid hoặc base mạnh
D.tất cả đều sai
4.Đâu là sức chịu đựng với hóa chất của thủy tinh?
A.Giòn ,dễ vỡ khi va chạm


B.Chịu nhiệt kém nên dễ bị nứt vỡ khi tᵒ thay đổi đột ngột.
C.Chịu được acid hoặc base mạnh
D.Tất cả đều đúng

5.Nguyên nhân làm hư hỏng dụng cụ thủy tinh?
A.Nấm mốc môi trường
B.Nhiệt độ
C.Va chạm
D.tất cả đều đúng
6. Nguyên tắc sử dụng dụng cụ thủy tinh?
A.Những bộ phận mài nhám phải được bôi trơn bằng Vaseline

B.Không đựng dung dịch kiềm và acid đặc vào bình thủy tinh mỏng.
C.Cả 2 đều đúng
D.Cả 2 đều sai
7. Nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến các dụng cụ quang học( kính ,
lam..)?
A. Nấm mốc
B.Nhiệt độ
C.Va chạm
D. Tất cả
8.Có mấy nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ thủy tinh?


A .1
B. 2
C. 3
D. 4
9.Loại thủy tinh nào chịu acid tốt nhất?
A-Thủy tinh thạch anh
B- Thủy tinh kiềm
C-Thủy tinh trung tính
D-Tất cả đều đúng
10.Nguyên nhân khiến thủy tinh bị lóc, mờ, két ?
A.Nước
B.CO2
C.Nước và CO2
D.Không khí

3.KY THUAT BAO QUAN DUNG CU Y TE BANG KIM LOAI
1.


Có mấy hiện tượng ăn mòn kim loại điển hình:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


2. Các biện pháp bảo quản dụng cụ kim loại là:
A. Cách ly dụng cụ kim loại với môi trường.
B. Cải thiện môi trường.
C. Chế tạo dụng cụ y tế bằng hợp kim hay thép

không gỉ.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.
3. Để tạo màng ngăn cách kim loại với môi trường bên ngoài, người ta
không được dùng cách nào trong các cách dưới đây:
A. Tạo màng kim loại không gỉ.
B. Tạo màng oxyd bền vững để bảo vệ
C. Sơn chống gỉ.
D. Bọc dụng cụ kim loại trong cao su.
4. Có bao nhiêu yếu tố thường gặp gây ra sự ăn mòn kim loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Phân biệt đúng sai cho các câu hỏi từ 5 đến 10 bằng cách đánh dấu (v)
vào cột Đ cho câu đúng hoặc vào cột S cho câu sai:

TT

Nội dung

5

Tất cả các loại oxyd kim loại đều có tác dụng bảo vệ
kim loại.
Bụi và không khí ẩm thúc đẩy quá trình ăn mòn kim
loại.
Khi kiểm tra dụng cụ kim loại phải dùng găng tay cao
su.
Bôi vaselin lên bề mặt dụng cụ kim loại để tạo màng
ngăn cách giữa kim loại với không khí.

6
7
8

9
10

Lớp nhôm oxyd có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi sự
ăn mòn.
Độ ẩm không khí càng cao thì dụng cụ kim loại càng
han gỉ nhanh.

Đúng
X
X

X
X

X
X

4 - KY THUAT BAO QUAN DUOC LIEU
1.Phương pháp dùng để ổn định dược liệu?
A. Hủy enzim bằng cồn sôi
B. Dùng nhiệt ẩm
C. Dùng nhiệt khô
D. Cả 3 đều đúng
2.Mục đích của việc làm khô dược liệu?

Sai


A. Dễ bảo quản, điều chế
B. Tránh nhiễm nấm mốc
C. Tránh tác động của enzim gây biến đổi hóa học
D. Cả 3 ý trên
3.Phương pháp được dùng để làm khô dược liệu quý?
A. Phơi
B. Sấy
C. Làm khô trong tủ sấy áp suất thấp
D. Đông khô
4.Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu?
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Ánh sáng

D. Côn trùng
5.Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với kho dược liệu?
A: 250 C , ≤70%
B: 250 C , ≤80%
C: 200 C , ≤70%
D: 200 C , ≤80%
6. Cách diệt sâu bọ dược liệu thường dùng là gì?
A. Sấy ở 750 C


B. Sấy ở 700 C
C. Sấy ở 650 C
D. Sấy ở 600
8. Theo nguyên tắc chung của việc thu hái dược liệu thì cam thảo sẽ
thu hoạch vào thời gian nào?
A. Đông
B. Thu Đông
C. Lúc có nắng
D. Bất cứ lúc nào
9. Có mấy phương pháp làm khô dược liệu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10. Có mấy phương pháp làm ổn định dược liệu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


5 - KY THUAT BAO QUAN DUNG CU Y TE
BANG KIM LOAI


1. Nhược điểm của phương pháp đốt.
a. Khó thực hiện.
b. Dễ cùn bộ phận sắt, nhọn.
c. Tốn kém.
d. Lâu.
2. Có bao nhiêu nguyên nhân chính gây ra
ăn mòn dụng cụ y tế bằng kim loại:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
3. Có bao nhiêu yếu tố gây ra
sự ăn mòn dụng cụ y tế bằng kim loại:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
5. Có bao nhiêu biện pháp chung trong


bảo quản dụng cụ y tế bằng kim loại:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
6. Cách nào sau đây là sai

khi bảo quản dụng cụ y tế bằng kim loại:
a. Sơn chống gỉ.
b. Ngâm trong mỡ khoáng vật.
c. Ngâm trong dầu.
d. Bọc lại bằng túi cao su.
7. Duy trì độ ẩm của kho bảo quản
dụng cụ y tế bằng kim loại trong khoảng:
a. 50-60%
b. 55-65%
c. 60-70%
d. 70-80%
8. Câu nào sau đây là đúng khi nói về phương pháp sấy


dụng cụ y tế bằng kim loại:
a. 160-170°C trong 3-4 giờ.
b. 160-180°C trong 3-4 giờ.
c. 160-170°C trong 2-3 giờ.
d.160-180°C trong 2-3 giờ
9.Tránh dùng găng cao su trong bảo quản
dụng cụ y tế bằng kim loại vì:
a. Sẽ tạo ra SO2 làm ăn mòn kim loại.
b. Sẽ tạo ra H2O làm ăn mòn kim loại.
c. Sẽ tạo ra NO2 làm ăn mòn kim loại.
d. Sẽ tạo ra CO2 làm ăn mòn kim loại.
10. Câu nào sau đây là đúng khi nói về phương
pháp hấp hơi nước:
a. Áp suất cao, nhiệt độ từ 120-130°C.
b. Áp suất cao, nhiệt độ từ 125-130°C.
c. Áp suất thấp, nhiệt độ từ 120-130°C.

d. Áp suất thấp, nhiệt độ từ 125-130°C.

6.KY THUAT BAO QUAN DUNG CU Y

TE BANG CAO SU CHAT DEO


1.Dựa vào nguồn gốc cao su, người ta chia cao su thành mấy
loại
A.1
B.2
C.3
D.4
2.Có bao nhiêu nguyên nhân thường gặp gây nên hư hỏng
dụng cụ y tế làm bằng cao su?
A.4

B.5

C.6

D.7

3.Dụng cụ y tế làm bằng cao su dễ bị tác động của ánh sáng và
tia cực tím là dụng cụ y tế?
A.Dày

B.Mỏng

C.Cả 2 đều sai D.Đáp án khác


4.Độ ẩm thích hợp của dụng cụ y tế làm bằng cao su là?
A.90%

B.80%

C.70%

D.60%

5. Khi dụng cụ y tế làm bằng cao su khô và cứng có thể ngâm
trong dầu Farafin bao lâu?
A.12h

B.24h

C.36h

D.48h

6.Có mấy nguyên nhân làm hỏng dụng cụ bằng chất dẻo?
A.3

B.4

C.5

D.6

7..Nhược điểm của bao bì thuốc làm bằng chất dẻo:

A. Đắt tiền
B. Bị lão hóa theo thời gian
C. Khó vận chuyển
D. Khó gia công , chế tạo


9. Cách nào sau đây không thể áp dụng với DCYT làm bằng
cao su khi bị khô cứng
A. Ngâm trong dầu parafin 24h
B. Ngâm trong acid
C. Ngâm trong dầu parafin nóng 10-20p
D. Ngâm trong glycerin 24h
10. Cao su tổng hợp ưu điểm hơn cao su tự nhiên ở đặc tính:
A. Tính chịu nhiệt
B. Tính chịu hóa chất
C. Tính đàn hồi
D. Cả a và b



×