Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 37 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯ NG TIỂ

ẬN THẠC Ĩ

Họ tên học viên: LÊ H ỲNH NGỌC TUẤN
Ngày tháng năm sinh: 07/03/1995
Lớp: TC1701.2
Số điện thoại liên hệ: 0976 139 430
Địa chỉ email:
Tên đề tài ti u luận:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯ NG MẠI QUỐC TẾ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: T ch c quản l vận tải
Ngƣời hƣớng dẫn: PG T V NGỌC BÍCH
Tp. HCM, ngày 5 tháng 5 năm 2018
Học viên đăng k

Lê Huỳnh Ngọc Tuấn


Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN VÀ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


1. Ý kiến của người hướng dẫn
.……………………………….....................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.......................................................

Tp.HCM, ngày ....... tháng 10 năm 2017.
Người hướng dẫn

2. Ý kiến của Hội đồng khoa học Khoa
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Tp.HCM, ngày ...… tháng… năm 2017
T/M Hội đồng khoa học Khoa

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 5
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................................ 5
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................................................ 6
3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................................... 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................................................... 6
5. Nội dung dự kiến của luận văn ................................................................................................................. 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ...................................... 8

1.1 Những vấn đề cơ bản về chính sách thƣơng mại quốc tế.................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế. ........................................ 8
1.1.2 Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế ............................................................................. 9
1.1.3 Đặc điểm của chính sách thương mại quốc tế ............................................................................. 9
1.1.4

Căn cứ xây dựng chính sách thương mại quốc tế ................................................................. 9

1.1.5 Phương pháp xây dựng chính sách thương mại quốc tế ........................................................... 10
1.1.6 Hình thức trong chính sách thương mại quốc tế ....................................................................... 10
1.2 Nội dung các công cụ của chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
................................................................................................................................................................ 11
1.3
Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế .................................................................................................................................................... 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY ....................................................................................................................................... 15
2.1 Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách thƣơng mại quốc tế ở Việt Nam .................................. 15
2.1.1

Nguyên tắc không phân biệt đối xử .................................................................................... 15

2.1.2 Nguyên tắc tự do thương mại (nguyên tắc mở cửa thị trường) và tạo ra môi trường cạnh
tranh ngày càng bình đẳng ................................................................................................................. 16
2.1.3 Nguyên tắc minh bạch ổn định trong thương mại..................................................................... 17
2.1.4 Nguyên tắc dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển những điều kiện thuận lợi
hơn ...................................................................................................................................................... 17
2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam hiện nay ................................................................... 18
2.2.1 Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)........................................................................................... 18
2.2.2 Khu vực mậu dịch tự do (FTA) .................................................................................................... 21

2.2.3 Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu................................................................................................... 23

3


2.2.4 Chính sách thu hút vốn đầu tư ................................................................................................... 28
2.3 Công cụ chính sách thương mại của Việt Nam hiện nay................................................................... 29
2.4 Đánh giá sự hoàn thiện của chính sách thƣơng mại quốc tế hiện nay............................................... 31
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC
TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................................................................................. 33
3.1 Mục tiêu, định hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới ............................................................ 33
3.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thƣơng mại của Việt Nam hiện nay ...................... 33
KẾT LUẬN................................................................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Quá trình
công nghiệp hoá của Việt Nam có bối cảnh khác với các nƣớc Đông Á, cụ th là Việt
Nam phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào mạng lƣới sản
xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc và
ASEAN đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng ngƣỡng mộ trong phát tri n kinh tế. Trong
bối cảnh đó, chính sách thƣơng mại quốc tế có một vị trí quan trọng trong việc hỗ trợ
thực hiện chính sách công nghiệp và các chính sách khác.
Chính sách thƣơng mại quốc tế là thuật ngữ đang đƣợc vận dụng trên thực tiễn
song không đƣợc sử dụng một cách hệ thống cũng nhƣ ở khía cạnh này hay khía cạnh
khác còn có những nội dung và tên gọi khác nhau nhƣ chính sách xuất nhập khẩu,

chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trọng đi m quốc gia, chƣơng trình nâng cao sức cạnh
tranh của sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, bi u thuế nhập khẩu ƣu đãi theo CEPT, ...
Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn sau khi gia nhập WTO, đã là thành
viên của ASEAN, APEC, ký kết các hiệp định khung với Liên minh châu Âu, hiệp định
thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ,… Thực hiện công nghiệp hoá trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề về tính minh bạch, chủ động của chính sách thƣơng
mại quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là sự phối hợp giữa các ban ngành: Bộ Công
Thƣơng, Bộ Tài chính với các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp và đối tác nƣớc ngoài.
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về thƣơng mại trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn cần đƣợc tiếp tục xem xét nhƣ
việc liên kết doanh nghiệp và Chính phủ trong việc hoàn thiện chính sách thƣơng mại
quốc tế; cơ sở khoa học và thực tiễn khi đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định
song phƣơng; phát huy vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc
thực hiện chính sách; và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thƣơng mại
quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thƣơng mại quốc tế phải

5


đƣợc hoàn thiện đ vừa phù hợp với các chuẩn mực thƣơng mại quốc tế hiện hành của
thế giới, vừa phát huy đƣợc lợi thế so sánh của Việt Nam.
Với những lý do nêu trên, việc hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là việc làm vừa có ý nghĩa về mặt lý luận,
vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn, góp phần đƣa Việt Nam hội nhập thành công và đạt
đƣợc mục tiêu về cơ bản trở thành quốc gia công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
2. Mục đích nghiên c u của đề tài
Mục đích của luận án là nghiên cứu một cách hệ thống chính sách thƣơng mại
quốc tế của Việt Nam hiện nay và đề xuất một số quan đi m và giải pháp hoàn thiện
chính sách này ở Việt Nam. Đ đạt đƣợc mục đích này, luận án thực hiện hệ thống hoá
các vấn đề lý luận trong đó chú trọng việc xây dựng một khung phân tích thống nhất;

nghiên cứu thực trạng chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam, đƣa ra những mặt
đạt đƣợc và những tồn tại trong chính sách hiện nay, đƣa ra những giải pháp hoàn thiện
chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay.

3. Phạm vi nghiên c u
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án xem xét chính sách thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam hiện nay. Luận án chỉ tập trung xem xét các vấn đề liên quan đến thƣơng
mại hàng hoá chứ không xem xét các vấn đề về thƣơng mại dịch vụ và các khía cạnh liên
quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ. Luận án cũng không tập trung nghiên cứu
các vấn đề thƣờng đƣợc nghiên cứu cùng với chính sách thƣơng mại quốc tế nhƣ tỷ giá
hối đoái và thị trƣờng ngoại hối.
4 Phương pháp nghiên c u
- Phƣơng pháp so sánh

6


- Phƣơng pháp diễn giải
- Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp số liệu
5. Nội dung dự kiến của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, lời cam đoan, trang bìa và phụ bìa, danh mục
các ký hiệu, chữ viết tắt, danh mục bảng hình, tài liệu tham khảo và phục lục, các công
trình đã công bố của tác giả, luận án đƣợc kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận chính sách thƣơng mại quốc tế.
Chƣơng 2 – Thực trạng chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 3 – Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam hiện nay.


7


CHƯ NG 1: C

Ở LÝ LUẬN VỀ CHÍNH ÁCH THƯ NG MẠI QUỐC TẾ

1.1 Những vấn đề cơ bản về chính sách thương mại quốc tế
1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế.
Thƣơng mại quốc tế thƣờng đƣợc hi u là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ qua biên
giới giữa các quốc gia. Theo nghĩa rộng hơn, thƣơng mại quốc tế bao gồm sự trao đổi
hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất qua biên giới giữa các quốc gia. Tổ chức thƣơng
mại thế giới (WTO) xem xét thƣơng mại quốc tế bao gồm thƣơng mại hàng hoá, thƣơng
mại dịch vụ và thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ. Các biện pháp đầu tƣ liên quan đến
thƣơng mại là một nội dung trong các hiệp định đa biên về thƣơng mại hàng hoá.
Trong các tài liệu tiếng Anh, khái niệm về chính sách thƣơng mại quốc tế đƣợc
viết ngắn gọn là chính sách thƣơng mại (trade policy). Mạng lƣới điện toán của nƣớc Anh
định nghĩa chính sách thƣơng mại quốc tế là “chính sách của chính phủ nhằm ki m soát
hoạt động ngoại thƣơng”.
Theo Trung tâm Kinh tế quốc tế của Úc (CIE), hệ thống các chính sách thƣơng
mại quốc tế có th đƣợc phân chia bao gồm các quy định về thƣơng mại, chính sách xuất
khẩu, hệ thống thuế và các chính sách hỗ trợ khác. Các quy định về thƣơng mại bao gồm
hệ thống các quy định liên quan đến thƣơng mại (hệ thống pháp quy); hệ thống giấy
phép, chính sách đối với doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài (ki m soát doanh nghiệp); việc ki m soát hàng hoá theo các quy định cấm xuất,
cấm nhập; ki m soát khối lƣợng; ki m soát xuất nhập khẩu theo chuyên ngành (ki m soát
hàng hoá). Chính sách xuất nhập khẩu của một nƣớc có th là khuyến khích xuất khẩu
hay nhập khẩu và cũng có th là hạn chế xuất khẩu hay nhập khẩu tuỳ theo các giai đoạn
và mặt hàng. Đ khuyến khích xuất khẩu, các chính phủ áp dụng các biện pháp nhƣ miễn

thuế, hoàn thuế, tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, xây dựng các khu công nghiệp,
khu chế xuất. Đ hạn chế xuất khẩu, các chính phủ có th áp dụng các lệnh cấm xuất,
cấm nhập, hệ thống giấy phép, các quy định ki m soát khối lƣợng hay quy định về cơ
quan xuất khẩu và các quy định về thuế đối với xuất khẩu. Các chính sách hỗ trợ khác
đƣợc áp dụng bao gồm khuyến khích khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
đầu tƣ vào các ngành hƣớng vào xuất khẩu (miễn thuế và ƣu đãi thuế) hay khuyến khích
các nhà đầu tƣ trong nƣớc bằng các khoản tín dụng xuất khẩu với lãi suất ƣu đãi, đảm bảo
tín dụng xuất khẩu và cho phép khấu hao nhanh, hoạt động hỗ trợ từ các tổ chức xúc tiến
thƣơng mại.

8


Trong luận văn này, thƣơng mại quốc tế đƣợc hi u là hệ thống các nguyên tắc,
biện pháp kinh tế hành chính & pháp luật dùng đ đạt những mục tiêu đã xác định trong
lĩnh vực thƣơng mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Chính sách
thƣơng mại quốc tế bao gồm thƣơng mại về hang hóa, về dịch vụ, thƣơng mại lien quan
đến đầu tƣ và sỡ hữu trí tuệ.
1.1.2 Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế
Phòng ngự:
- Bảo hộ hợp lý thị trƣờng và nền sản xuất nội địa;
- Đánh thuế nhập khẩu thật cao (nhƣ ô tô hiện nay) đ bảo hộ các nhà sản xuất
trong nƣớc.
Tấn công: Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng thị trƣờng ra
bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế.
1.1.3 Đặc điểm của chính sách thương mại quốc tế
Chính sách thƣơng mại quốc tế là bộ phận của chính sách kinh tế nói chung và
chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng: Chính sách đối nội: công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ…; chính sách đối ngoại: thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp tác quốc tế, khoa
học và công nghệ, di chuy n, xuất khẩu lao động…

Chính sách thƣơng mại quốc tế có quan hệ mật thiết với mọi hoạt động của nền
kinh tế: Mỗi chính sách khi đƣa ra áp dụng đều phải đƣợc tính toán tác động của chính
sách đó tới nền kinh tế (Ví dụ: thuế nhập khẩu xăng, các cam kết về thuế khi tham gia
AFTA…)
Chính sách thƣơng mại quốc tế quan hệ chặt chẽ với chính sách ngoại giao: Khi
các nguyên thủ quốc gia các nƣớc gặp nhau thì thƣơng mại luôn là một trong những nội
dung đƣợc trao đổi.
1.1.4 Căn cứ xây dựng chính sách thương mại quốc tế
Chính sách thƣơng mại quốc tế đƣợc xây dựng dựa trên những căn cứ sau:

9


Đặc đi m kinh tế xã hội: Chính sách thƣơng mại phải phù hợp với đặc đi m tình
hình phát tri n kinh tế xã hội của nƣớc đó chẳng hạn nhƣ: Các nƣớc công nghiệp tự do
hoá trong lĩnh vực sản phẩm công nghiệp vì năng lực cạnh tranh rất cao, nhƣng nhà nƣớc
vẫn phải bảo hộ (lý do các nhà chính trị rất cần phiếu bầu từ ngƣời nông dân…);
Cam kết quốc tế mà quốc gia đó đã có và đang thực hiện: Một quốc gia tồn tại
không đơn lẻ mà nằm trong hợp tác thƣơng mại toàn cầu do vậy ngoài các quyền lợi mà
quốc gia đó đƣợc hƣởng còn phải thực hiện các nghĩa vụ của mình từ các cam kết đó;
Chính sách thƣơng mại phải đƣợc điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp với từng
thời kỳ phát tri n: Chính sách thuƣơng mại quốc tế rất khác nhau nhƣ giữa thời hoà bình
và thời chiến; hay khi một nền kinh tế tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chính
sách thuƣơng mại quốc tế phải thay đổi đ phục vụ các mục tiêu nhƣ xuất khẩu các sản
phẩm có lợi thế so sánh từ đó có ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đ nhập khẩu máy móc thiết
bị cần cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa…
1.1.5 Phương pháp xây dựng chính sách thương mại quốc tế
Các phƣơng pháp cơ bản:
Phƣơng pháp tự định: Quốc gia đơn phƣơng căn cứ vào yêu cầu, mục đích của
mình đ đề ra các quy tắc, quy định trong nguyên tắc thƣơng mại và buộc các đối tác phải

thực hiện.
Phƣơng pháp thƣơng lƣợng: Quốc gia thƣơng lƣợng với các nƣớc khác đ thống
nhất về các nguyên tắc, biện pháp áp dụng cho phùhợp vớiquan hệ kinh tế thƣơng mại.
Phƣơng pháp thƣơng lƣợng phù hợp với xu hƣớng chung của thƣơng mại quốc tế,
nhƣng lại phải chia sẻ lợi nhuận với các quốc gia khác nhất là các quốc gia đang phát
tri n nên dễ bị rơi vào thế bất lợi. Nếu sử dụng phƣơng pháp tự định, mặc dù có th đảm
bảo đƣợc độc lập chủ quyền, chủ động trong chính sách, nhƣng lại đi ngƣợc lại với chính
sách tự do thƣơng mại,rất dễ bị trả đũa.
1.1.6 Hình thức trong chính sách thương mại quốc tế
Chính sách bảo hộ mậu dịch: là một hình thức trong chính sách thƣơng mại quốc
tế, trong đó nhà nƣớc áp dụng những biện pháp cần thiết đ bảo vệ thị trƣờng nội địa, bảo
vệ nền sản xuất trong nƣớc trƣớc sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
Đối tƣợng áp dụng: Những ngành sản xuất tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội;
Những ngành sản xuất có nguy cơ bị hàng nhập khẩuđedoạ sự tồn tại; Những ngành công

10


nghiệp còn non trẻ chƣa đủ sức cạnhtranh. Có hai loại hình: Chính sách bảo hộ mậu dịch
ki u cũ: mang tính phòng ngự và chính sách bảo hộ mậu dịch ki u mới: mang tính tấn
công.
Chính sách mậu dịch tự do là một hình thức trong chính sách thƣơng mại quốc tế,
trong đó nhà nƣớc từng bƣóc giảm dần và tiến tới xoá bỏ những cản trở trong quan hệ
buôn bán với bên ngoài, thựchiệnviệc tự do hoá thƣơng mại. Công cụ thực hiện: Các biện
pháp phi thuế quan và Hiệp định thƣơng mại.
1.2 Nội dung các công cụ của chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế
Phần này sẽ trình bày khái quát hệ thống công cụ của chính sách thƣơng mại quốc
tế trên bình diện nội dung và mục đích sử dụng.
Theo Krugman và Obstfeld, các công cụ của chính sách thƣơng mại quốc tế có th

đƣợc phân chia thành các công cụ thuế quan và phi thuế quan.
Hệ thống thuế đƣợc xem xét thƣờng bao gồm thuế trực tiếp và thuế gián tiếp. Các
vấn đề đƣợc xem xét thƣờng bao gồm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu theo dòng thuế,
mức thuế, cơ cấu tính thuế, thuế theo các ngành, lịch trình cắt giảm thuế theo các chƣơng
trình hội nhập. Thuế quan trực tiếp là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu.
Các loại thuế này bao gồm thuế theo số lƣợng, thuế giá trị và thuế hỗn hợp. Thuế gián
tiếp tác động tới thƣơng mại nhƣ thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt.
Các hàng rào phi thuế quan bao gồm trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn
chế xuất khẩu tự nguyện, các yêu cầu về nội địa hoá, trợ cấp tín dụng xuất khẩu, quy định
về mua sắm của chính phủ, các hàng rào hành chính, khuyến khích doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài xuất khẩu, khu chế xuất, khu công nghiệp, các quy định về
chống bán phá giá và trợ cấp.
Trợ cấp xuất khẩu là khoản tiền trả cho một công ty hay một cá nhân đƣa hàng ra
bán ở nƣớc ngoài. Trợ cấp xuất khẩu có th theo khối lƣợng hay theo giá trị.

11


Hạn ngạch nhập khẩu là sự hạn chế trực tiếp số lƣợng hoặc giá trị một số hàng hoá
có th đƣợc nhập khẩu. Thông thƣờng những hạn chế này đƣợc áp dụng bằng cách cấp
giấy phép cho một số công ty hay cá nhân. Hạn ngạch có tác dụng hạn chế tiêu dùng
trong nƣớc giống nhƣ thuế song nó không mang lại nguồn thu cho chính phủ. Hạn ngạch
xuất khẩu thƣờng áp dụng ít hơn hạn ngạch nhập khẩu và thƣờng chỉ áp dụng đối với một
số mặt hàng.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biến th của hạn ngạch nhập khẩu. Nó là một
hạn ngạch thƣơng mại do phía nƣớc xuất khẩu đặt ra thay vì nƣớc nhập khẩu.
Các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá là một quy định đòi hỏi một số bộ phận của hàng
hoá cuối cùng phải đƣợc sản xuất trong nƣớc. Bộ phận này đƣợc cụ th hoá dƣới dạng
các đơn vị vật chất hoặc các điều kiện về giá trị.

Trợ cấp tín dụng xuất khẩu cũng giống nhƣ trợ cấp xuất khẩu nhƣng dƣới hình
thức một khoản vay có tính chất trợ cấp dành cho ngƣời mua.
Quy định về mua sắm của chính phủ hay doanh nghiệp có th hƣớng việc mua sắm
trực tiếp vào các hàng hoá đƣợc sản xuất trong nƣớc ngay cả khi những hàng hoá đó đắt
hơn hàng nhập khẩu.
Các hàng rào hành chính và kỹ thuật là việc các chính phủ sử dụng các điều kiện
về tiêu chuẩn y tế, kỹ thuật, an toàn và các thủ tục hải quan đ tạo nên những cản trở
thƣơng mại.
Các quy định về chống bán phá giá và trợ cấp là các thủ tục, biện pháp áp dụng
đối với các hàng hoá bị coi là bán phá giá hay trợ cấp.
Các khu công nghiệp và khu chế xuất tạo điều kiện cho các nhà sản xuất vì nó có
những ƣu đãi nhƣ tiền thuê đất, hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nƣớc, viễn thông) hiệu quả
và đáng tin cậy, thủ tục hành chính thuận lợi.

12


1.3 Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nền kinh tế gia nhập, tham gia và trở thành
một bộ phận trong một tổng th . Trên bình diện quốc gia, bi u hiện của hội nhập kinh tế
quốc tế là việc một quốc gia gia nhập và tham gia vào nền kinh tế thế giới thông qua việc
tham gia vào các tổ chức khu vực, quốc tế và ký kết các hiệp định kinh tế song phƣơng
và đa phƣơng. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới hoạt động thƣơng mại quốc
tế theo hƣớng giảm hay loại bỏ các rào cản thƣơng mại.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khi hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc
tế, các quốc gia phải tuân thủ những nguyên tắc và quy định của các th chế quốc tế và
khu vực, của các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng đã và sẽ ký kết. Các quốc gia khó
có th đƣa ra một chính sách “chỉ vì lợi ích của mình” mà không tính đến phản ứng của
các quốc gia bạn hàng. Tuỳ thuộc vào th chế và cam kết hội nhập, hội nhập kinh tế quốc

tế đặt ra những yêu cầu khác nhau khi hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế nhƣ
những yêu cầu về lộ trình và nội dung mở cửa nền kinh tế trong nƣớc và thâm nhập thị
trƣờng thế giới (việc cắt giảm và điều chỉnh các ƣu đãi cho phù hợp với cam kết; thay
đổi và ban hành mới các luật và bộ luật; hỗ trợ xuất khẩu, nâng cao tính cạnh tranh của
các doanh nghiệp; phối hợp hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế).
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các nƣớc đang
phát tri n (nhƣ Việt Nam) đang thực hiện và hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế
trong bối cảnh thực hiện công nghiệp hoá và phải gia nhập có hiệu quả vào mạng lƣới sản
xuất khu vực và quốc tế. Trong điều kiện này, các nƣớc đang phát tri n phải giải quyết
các vấn đề từ nhận thức về việc giải quyết mối quan hệ giữa tự do hoá thƣơng mại và
bảo hộ mậu dịch, cách thức sử dụng các công cụ của chính sách đến phối hợp hoàn thiện
chính sách. Trƣớc hết, các quốc gia cần làm rõ nhận thức về việc giải quyết vấn đề tự do
hoá thƣơng mại và bảo hộ mậu dịch. Tiếp theo, việc phối hợp hoàn thiện chính sách

13


thƣơng mại quốc tế đƣợc phân tích. Cuối cùng, hệ thống các công cụ đƣợc xem xét theo
thời gian sử dụng trong chính sách thƣơng mại quốc tế ở nƣớc ta.

14


CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

ÁCH THƯ NG MẠI

2.1 Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế ở Việt Nam
Từ năm 2006, Việt Nam tham gia tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, nƣớc ta đã

cam kết thực hiện theo các nguyên tắc thƣơng mại quốc tế mà WTO đã đặt ra.
2.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Nguyên tắc này đƣợc cụ th hoá trong hai quy định: Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
và và chế độ đãi ngộ quốc gia:
Đãi ngộ tối huệ quốc là nguyên tắc quan trọng nhất của WTO. Theo nguyên tắc
này nếu một quốc gia thành viên dành cho một quốc gia thành viên khác một sƣ đãi ngộ
hay miễn trừ về các lĩnh vực thƣơng mại, thuế quan, vận tải và địa vị pháp lý công dân,
thì cũng phải dành cho tất cả các quốc gia thành viên còn lại đãi ngộ và miễn trừ đó.
Ví dụ trong thƣơng mại hàng hoá nếu một nƣớc thành viên A dành cho sản phẩm
của quốc gia thành viên B mức thuế quan ƣu đãi thì quốc gia thành viên A cũng phải
dành cho sản phẩm cùng loại của các quốc gia thành viên còn lại mức thuế ƣu đãi này.
Tuy nhiên việc áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ tố huệ quốc này theo quy định của
WTO cho phép các quốc gia thành viên duy trì một số ngoại lệ:
1. Quốc gia thành viên dành lợi thế cho các nƣớc có chung đƣờng biên giới nhằm
tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hoá vùng biên giới.
2. Điều 24 của GATT quy định các quốc gia thành viên của các hiệp định thƣơng
mại khu vực có th dành cho nhau sự ƣu đãi hơn về thuế quan mang tính phân biệt đối xử
với các quốc gia khác ngoài khu vực

15


3. Quyết định của đại hội đồng GATT ngày 25/6/1971 về việc thiết lập hệ thống
ƣu đãi phổ cập (GSP) chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ các nƣớc đang phát tri n và
chậm phát tri n.
Ý nghĩa tích cực của Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc là:
- Thứ nhất, nó có th đảm bảo đáp ứng những nhu cầu nhập khẩu một cách có hiệu
quả nhất, nâng cao hiệu quả giá thành nhờ lợi thế so sánh;
- Thứ hai, Biến đãi ngộ tối huệ quốc thành nghĩa vụ mà các bên phải thực hiện,
nhờ vậy mà có th bảo vệ thành quả của việc cắt giảm thuế quan song phƣơng, và còn có

th thúc đẩy việc thực hiện đa biên hoá;
- Thứ ba, nhờ cam kết thực hiện Đãi ngộ tối huệ quốc mà có th bắt buộc các nƣớc
lớn phải đối xử công bằng với các nƣớc nhỏ;
- Thứ tƣ, nhờ cam kết đãi ngộ tối huệ quốc mà có th tinh giản cơ chế quản lý
nhập khẩu và bảo đảm các chính sách thƣơng mại rõ ràng hơn.
2.1.2 Nguyên tắc tự do thương mại (nguyên tắc mở cửa thị trường) và tạo ra môi trường
cạnh tranh ngày càng bình đẳng
Mục tiêu cơ bản của WTO là thúc đẩy quá trình tự do hoá thƣơng mại, tức là
thƣơng mại giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn bằng cách tháo bỏ các rào cản thuế
quan và phi thuế quan giữa các quốc gia.
Đ thực hiện nguyên tắc này WTO có chức năng tổ chức thực hiện các cuộc đàm
phán đa phƣơng đ các quốc gia thành viên có th liên tục thỏa thuận về các biện pháp
cắt giảm và tiến tới tháo bỏ hoàn toàn mọi trở ngại thuế quan và phi thuế quan.
Bản chất của nguyên tắc này mở cửa thị trƣờng quốc gia cho hàng hoá, dịch vụ và
đầu tƣ của nƣớc ngoà.

16


WTO là tổ chức đƣợc thành lập nhằm tăng cƣờng và thúc đẩy cạnh tranh tự do,
công bằng giữa các quốc gia thành viên. Ý nghĩa của nguyên tắc này th hiện ở chổ thông
qua cạnh tranh lành mạnh chất lƣợng hàng hoá ngày càng đƣợc nâng cao cùng với năng
suất lao động.
Một khía cạnh nữa của nguyên tắc này đó là sự giản thi u tối đa sự can thiệp của
nhà nuớc vào hoạt động thƣơng mại bằng các hình thức nhƣ trợ giá, bù lỗ.
2.1.3 Nguyên tắc minh bạch ổn định trong thương mại
Bằng nguyên tắc này WTO quy định các nƣớc thành viên có nghĩa vụ phải bảo
đảm tính ổn định rõ ràng và có th dự báo đƣợc trong thƣơng mại quốc tế, có nghĩa là
các chính sách, luật pháp về thƣơng mại quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo
mọi biện pháp đang áp dụng cho thƣơng mại quốc tế. Ví dụ các quốc gia không th đơn

phƣơng tăng thuế nhập khẩu, mà chỉ có th tăng thuế nhập khẩu sau đã tiến hành đàm
phán lại và đã đền bù thỏa đáng cho lợi ích của các bên bị thiệt hại do chính sách tăng
thuế đó.
Tính dự báo đƣợc của các chính sách thƣơng mại quốc tế của quốc gia, nhằm giúp
các nhà kinh doanh nắm rõ tình hình thƣơng mại quốc tế hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng
lai gần đ họ có th áp dụng hay sẽ áp dụng những đối sách thích hợp.
Nguyên tắc này tạo sự ổn định cho môi trƣờng kinh doanh thƣơng mại quốc tế.
2.1.4 Nguyên tắc dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển những điều kiện
thuận lợi hơn
Theo thông lệ chung và theo quy định WTO các quốc gia chậm phát tri n là các
quốc gia có thu nhập bình quân ít hơn 1000 USD /ngƣời/ năm.
Các nƣớc đang phát tri n là các quốc gia có thu nhập từ 1000-6000USD/ngƣời/
năm. Hiện nay 3/4 số thành viên của WTO là các quốc gia đang phát tri n vì vậy một
trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là dành những điều kiện đối xử đặc biệt cho các

17


quốc gia này đ khuyến khích phát tri n và cải cách nền kinh tế của họ. Nội dung của
nguyên tắc này đƣợc th hiện trong các ƣu đãi sau:
-

Cho lùi lại thời gian thực hiện nghĩa vụ. Ví dụ các nƣớc chậm phát tri n

đƣợc phép kéo dài 6 năm so với các nƣớc phát tri n trong việc mở cửa thị trƣờng viễn
thông cho cạnh tranh nƣớc ngoài.
-

Đƣợc hƣởng một số biện pháp trợ cấp cho xuất khẩu và nhập khẩu, khuyến


khích tiêu dùng hàng nội địa, các biện pháp trợ cấp khác nhằm làm giảm giá thành sản
phẩm nội địa cũng nhƣ làm tăng giá thành của sản phẩm nhập khẩu (theo quy định của
điều XVII Đãi ngộ đặc biệt đối với các nƣớc đang phát tri n trong thời gian 8 năm k từ
ngày gia nhập WTO đƣợc sử dụng các loại trợ cấp nói trên) hay hoàn toàn không áp dụng
các quy định về trợ cấp xuất khẩu cho các nƣớc chậm phát tri n.
Theo nguyên tắc này các nƣớc chậm phát tri n và đang phát tri n có thêm một thời
gian quý báu đ sắp xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ và áp dụng những biện pháp
khác đ tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm của mình.
2.2 Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam hiện nay
2.2.1 Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)
WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade
Organization). WTO đƣợc thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thƣơng mại thế
giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 1-1-1995.
WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế quan
và Thƣơng mại (The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT). Đây là tổ chức
quốc tế duy nhất đề ra những nguyên tắc thƣơng mại giữa các quốc gia trên thế giới.
Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang đƣợc các nƣớc đàm phán và ký
kết.

18


Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT đƣợc WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng.
Không giống nhƣ GATT chỉ có tính chất của một hiệp ƣớc, WTO là một tổ chức, có cơ
cấu tổ chức hoạt động cụ th . Gia nhập vào ngày 7-11-2006, Việt Nam là thành viên thứ
150 của WTO.
WTO là nơi đề ra những quy định: Ð điều tiết hoạt động thƣơng mại giữa các
quốc gia trên quy mô toàn thế giới hoặc gần nhƣ toàn thế giới. WTO là một diễn đàn đ
các nƣớc, các thành viên đàm phán: Ngƣời ta thƣờng nói, bản thân sự ra đời của WTO là

kết quả của các cuộc đàm phán. Sau khi ra đời, WTO đang tiếp tục tổ chức các cuộc đàm
phán mới. "Tất cả những gì tổ chức này làm đƣợc đều thông qua con đƣờng đàm phán".
Có th nói, WTO chính là một diễn đàn đ các quốc gia, các thành viên tiến hành thoả
thuận, thƣơng lƣợng, nhân nhƣợng nhau về các vấn đề thƣơng mại, dịch vụ, đầu tƣ, sở
hữu trí tuệ..., đ giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ thƣơng mại giữa các bên.
WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thƣơng mại quốc tế: Ra đời với kết quả
đƣợc ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý, WTO tạo ra một hệ thống pháp lý
chung làm căn cứ đ mỗi thành viên hoạch định và thực thi chính sách nhằm mở rộng
thƣơng mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân các nƣớc
thành viên. Các văn bản pháp lý này bản chất là các "hợp đồng", theo đó các chính phủ
các nƣớc tham gia ký kết, công nhận (thông qua việc gia nhập và trở thành thành viên của
WTO) cam kết duy trì chính sách thƣơng mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thoả
thuận. Tuy là do các chính phủ ký kết nhƣng thực chất mục tiêu của những thoả thuận
này là đ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch
vụ, các nhà xuất nhập khẩu thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình. WTO
giúp các nƣớc giải quyết tranh chấp: Nếu "mục tiêu kinh tế" của WTO là nhằm thúc đẩy
tiến trình tự do hoá thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ, trao đổi các sáng chế, ki u dáng, phát
minh...(gọi chung là quyền tài sản sở hữu trí tuệ) thì các hoạt động của WTO nhằm giải
quyết các bất đồng và tranh chấp thƣơng mại phát sinh giữa các thành viên theo các quy
định đã thoả thuận, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế và luật lệ của
WTO chính là mục tiêu chính trị của WTO. Mục tiêu cuối cùng của các mục tiêu kinh tế

19


và chính trị nêu trên là nhằm tới "mục tiêu xã hội" của WTO là nhằm nâng cao mức sống,
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, phát tri n bền vững, bảo vệ môi
trƣờng.
Việc gia nhập WTO là kết quả của 11 năm đàm phán gay go, phức tạp, trong bối
cảnh mang tính nền tảng là đất nƣớc đang thực hiện chính sách Đổi mới, Hiến pháp năm

1992 ghi nhận một cách rõ ràng quyền sở hữu tƣ nhân và công nhận khu vực này là một
yếu tố quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng của các thành phần kinh tế khác
nhau trong khi vẫn duy trì vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nƣớc. Cải cách
doanh nghiệp đã đƣợc mở rộng đ chuy n đổi doanh nghiệp nhà nƣớc thành các công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần thông qua quá trình cổ phần hóa. Cải cách về
đất đai cho phép hộ gia đình có quyền quản lý và hƣởng lợi, trong khi vẫn duy trì quyền
sở hữu toàn dân về đất đai, hợp pháp hóa việc bán, trao đổi, thừa kế, thế chấp, cho thuê
quyền sử dụng đất. Chính sách đổi mới cũng thiết lập một hệ thống ngân hàng hai cấp với
việc Ngân hàng Nhà nƣớc từ bỏ chức năng ngân hàng thƣơng mại và thay vào đó tập
trung vào các chức năng của một ngân hàng trung ƣơng. Các cải cách khác liên quan đến
chính sách tài khoá, tiền tệ, lập pháp và phân cấp quản lý hành chính với việc giao một số
chức năng và thẩm quyền quan trọng của cơ quan trung ƣơng cho chính quyền địa
phƣơng, và một số cải cách khác.
Tính đến thời đi m Việt Nam gia nhập WTO k từ khi Hiến pháp 1992 đƣợc ban
hành, Quốc hội và Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã thông qua 368 luật và pháp lệnh, và
Chính phủ đã ban hành hàng ngàn nghị định hƣớng dẫn thi hành. Mục đích của các đạo
luật này là mang lại năng lực sản xuất của đất nƣớc và tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lành
mạnh và giúp cho các doanh nghiệp nhận thức đƣợc năng lực sản xuất của mình và sử
dụng nguồn lực của mình hiệu quả hơn. Hệ thống pháp luật đƣợc cải cách đã đóng góp
vào việc tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh cho doanh nghiệp bằng việc bảo vệ quyền
kinh doanh và cấm cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với các quy tắc của WTO. Đặc

20


biệt, Luật và các quy định của Việt Nam đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa nhà đầu tƣ
Việt Nam và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Theo đánh giá khách quan của WTO, những thành tựu đáng k đã đạt đƣợc trong
việc thiết lập kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam đƣợc coi là một trong những động lực quan
trọng cho sự phát tri n bền vững của đất nƣớc. Kết quả là, các đối tác thƣơng mại lớn nhƣ

Ốt-x-trây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga và Thụy Sỹ cũng nhƣ
nhiều các quốc gia khác ở châu Phi, châu Mỹ, châu Á và châu Âu đã công nhận Việt
Nam là nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ phù hợp với quy định của WTO.
2.2.2 Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
Hiệp định Thƣơng mại tự do (FTA) là kết quả chính thức của một quá trình
thƣơng lƣợng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản
đối với thƣơng mại. Một FTA thƣờng bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập
khẩu, hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ đƣợc giao dịch giữa các thành viên ký
kết FTA nhằm cho phép các nƣớc mở rộng tiếp cận thị trƣờng của nhau.
Cho tới nay đã có rất nhiều các tổ chức và quốc gia khác nhau đƣa ra các khái
niệm về FTA cho riêng mình. Điều này th hiện những quan đi m khác nhau về FTA
cũng nhƣ sự phát tri n đa dạng của các quốc gia. Tuy nhiên theo cách hi u chung nhất,
FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự
do hóa thƣơng mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế
quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ giữa các
thành viên. Ngày nay, FTA còn có cả các nội dung mới xúc tiến và tự do hóa đầu tƣ,
chuy n giao công nghệ, lao động, môi trƣờng…
Một FTA thông thƣờng bao gồm những nội dung chính sau: Thứ nhất là quy định
về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thứ hai là quy định danh mục
mặt hàng đƣa vào cắt giảm thuế quan. Thông lệ áp dụng chung là 90% thƣơng mại. Thứ

21


ba là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thƣờng đƣợc
kéo dài không quá 10 năm. Thứ tƣ là quy định về quy tắc xuất xứ.
Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tƣ,
các biện pháp hạn chế định lƣợng, các rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh,
mua sắm chính phủ, lao động, bảo hi m và môi trƣờng…
Hiện nay có một số loại FTA mà Việt Nam tham gia nhƣ sau:

- FTA khu vực: là FTA đƣợc ký giữa các nƣớc trong cùng một tổ chức khu vực.
Ví dụ AFTA;
- FTA song phƣơng: đƣợc ký giữa 2 nƣớc. Ví dụ nhƣ FTA giữa Việt Nam và Chi
Lê..;
- FTA đa phƣơng: đƣợc ký giữa nhiều đối tác khác nhau. Ví dụ nhƣ TPP...;
- FTA đƣợc ký giữa một tổ chức với một nƣớc: ví dụ các FTA đƣợc ký giữa một
bên là tổ chức ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... Hay FTA giữa Việt Nam và
Liên minh Châu Âu EU.
Có hai lý do chính sau hình thành nên các FTA: Thứ nhất là vòng đàm phán Doha
kéo dài lâm vào bế tắc; trong khi đó các quốc gia ngày càng chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế đ mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ, tăng cƣờng quan hệ ngoại giao… nên
họ muốn ký với nhau FTA đ thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hóa thƣơng mại. Thứ
hai là các quốc gia không tự nguyện đơn phƣơng giảm các rào cản thƣơng mại mà phải
thỏa thuận cùng nhau cắt giảm các rào cản tạo điều kiện cho nhau cùng phát tri n. Quá
trình thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại này dẫn đến việc thành lập các FTA.
FTA sớm nhất của Việt Nam là AFTA năm 1996, một năm sau khi gia nhập
ASEAN, mà hiện nay đƣợc thay thế bằng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). K từ năm
2001, Việt Nam đã tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, với việc trở thành thành viên của

22


Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, và thành công nhất là năm 2015
với việc ký kết bốn FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu (EEC), và TPP.
Đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 16 FTA. Trong số
này, có 10 FTA đã thực thi (sáu FTA trong số này với tƣ cách là thành viên ASEAN, bốn
FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, và EEC). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là
TPP và Hiệp định Thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Bốn FTA đang
đàm phán là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN - Hồng
Kông, FTA với Israel và với Khối thƣơng mại tự do châu Âu (EFTA).

Các nguyên tắc và định hƣớng của việc tham gia, đàm phán và ký kết các FTA
đƣợc nêu tại “Chiến lƣợc tham gia các FTA của Việt Nam đến 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1051/QĐ-TTg ngày 09/8/2012. Theo đó, chúng ta
tham gia đàm phán các FTA với các nguyên tắc chính bao gồm: Quán triệt các quan đi m
chỉ đạo nêu trong các Nghị quyết, Chƣơng trình hành động về hội nhập quốc tê nói chung
và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng; Đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên và xét đến
trình độ phát tri n kinh tế của Việt Nam; Tính toán kỹ giữa mặt thuận lợi và không thuận
lợi, thời cơ và thách thức, năng lực trong nƣớc và quốc tế trong đàm phán đ đảm bảo
nếu ký kết sẽ đem lại lợi ích quốc gia cao nhất; tạo cơ hội mới cho phát tri n kinh tế - xã
hội, nhất là xuất khẩu và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
Các FTA đã góp phần tích cực trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), và có nhiều cải cách về mặt chính sách,
đặc biệt là thuế và thủ tục hành chính. Cụ th , nghiên cứu của Barai et al. (2017) về FTA
của Việt Nam cho thấy các FTA đã giúp Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, tăng tính
cạnh tranh và giảm sự phụ thuộc vào một số ít thị trƣờng. Riêng về xuất khẩu, số liệu từ
bảng 1 cho thấy Mỹ, EU và Trung Quốc lần lƣợt là ba thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 52,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
2.2.3 Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

23


Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
cả nƣớc trong tháng 12/2017 đạt 39,54 tỷ USD, tăng 0,4% so với tháng trƣớc.
Trong đó, xuất khẩu đạt 19,65 tỷ USD, giảm 1,7% và nhập khẩu đạt 19,89 tỷ USD,
tăng 2,5% so với tháng trƣớc.

(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Bi u đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thƣơng mại hàng hóa
của Việt Nam giai đoạn 2005-2017

Tính đến hết 12 tháng/2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
đạt 425,12 tỷ USD, tăng 21%, tƣơng ứng tăng 73,74 tỷ USD so với năm 2016; trong đó
tổng trị giá xuất khẩu đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2%, tƣớng ứng tăng 37,44 tỷ USD, và
tổng trị giá nhập khẩu đạt 211,1 tỷ USD, tăng 21%, tƣơng ứng tăng 36,3 tỷ USD so với
năm 2016..

24


Trong đó, xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI)
trong tháng 12 đạt 25,39 tỷ USD, giảm 2,9% so với tháng trƣớc, qua đó đƣa kim ngạch
xuất nhập khẩu của khối này năm 2017 lên 278,56 tỷ USD, tăng 23,1%, tƣơng ứng tăng
52,25 tỷ USD so với năm trƣớc.
Cụ th , trong trong tháng 12/2017 xuất khẩu khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 13,68
tỷ USD, giảm 5,8%, tƣơng ứng giảm 845 triệu USD so với tháng trƣớc, qua đó đƣa kim
ngạch xuất khẩu của khối này năm 2017 lên 152,19 tỷ USD, tăng 22,9%, tƣơng ứng tăng
28,31 tỷ USD so với năm trƣớc.
Nhập khẩu đạt 11,7 tỷ USD, tăng 0,7%, so với tháng trƣớc, qua đó đƣa kim ngạch
nhập khẩu của khối này năm 2017 đạt 126,37 tỷ USD, tăng 23,4%, tƣơng ứng tăng 23,94
tỷ USD so với năm trƣớc.
Cán cân thƣơng mại: Trong tháng 12/2017 Việt Nam nhập siêu 233 triệu USD,
qua đó đƣa cán cân thƣơng mại hàng hóa cả nƣớc năm 2017 thặng dƣ 2,91 tỷ USD.
Khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2017 xuất siêu 1,98 tỷ USD, đƣa cán cân
thƣơng mại của khối này năm 2017 thặng dƣ đến 25,81 tỷ USD, trong khi khối doanh
nghiệp trong nƣớc thâm hụt là 22,9 tỷ USD.
Thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa:
Năm 2017, Việt Nam có trên 200 đối tác thƣơng mại khắp toàn cầu, trong đó có
28 thị trƣờng xuất khẩu và 23 thị trƣờng nhập khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Tổng trị giá trao đổi hàng hóa của Việt Nam với châu Á năm 2017 đạt 294,78 tỷ
USD, tăng tới 25,7% so với năm trƣớc và là châu lục chiếm tỷ trọng cao nhất (67%)

trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nƣớc.
Tiếp theo là xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nƣớc châu Mỹ với kim ngạch
gần 68 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm trƣớc.

25


×