Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an hoa 10 lien ket ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.6 KB, 8 trang )

Trường THPT:…………..

……..,ngày…..,tháng…..,năm….

Người soạn: Trần Tiển Thắng - Hóa 3B

Lớp 10 nâng cao

BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh biết: Tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Học sinh hiểu:
 Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung quy tắt bát tử.
 Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
 Sự hình thành liên kết ion.
2. Kỹ năng:
 Học sinh viết được cấu hình của ion đơn nguyên tử cụ thể.
 Xác định ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
II. Trọng tâm:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sơ đồ sự hình thành ion, hình ảnh về mô hình mạng tinh th ể NaCl.
2. Học sinh: Xem bài trước khi đến lớp.
IV. Phương pháp:
-Thuyết trình, vấn đáp, vấn đáp nêu vấn đề, phương pháp tr ực quan.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài mới:
Vào bài:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
+Yêu cầu học sinh viết CTCT của khí +HS trả lời:
I. Khái niệm liên kết hóa học:
1. Khái niệm về liên kết:
oxi, hiđro, hiđroclorua, heli và dẫn dắt
O=O, H-H, H-Cl, H-S-H
Liên kết hóa học là sự kết hợp
HS tới khái niệm về liên kết.
+Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa
giữa các nguyên tử tạo thành phân
-Thế nào là liên kết hóa học?
các nguyên tử tạo thành phân tử hay
tử hay tinh thể bền vững hơn.
tinh thể bền vững hơn.
-Tại sao các nguyên tử liên kết với +Các nguyên tử liên kết với nhau để
nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?
giảm năng lượng chuyển sang trạng
thái bền hơn.
Hoạt động 2:
+Tìm hiểu sách giáo khoa sau đó phát
+Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa biểu quy tắc bát tử.
và phát biểu quy tác bát tử.

+Cho học sinh viết CTCT của phân tử
PCl5, BeCl2
+Lưu ý hạn chế của quy tắc bát tử

+Cho học sinh làm bài tập trong phiếu
+Làm bài tập trong phiếu học tập số 1.
học tập số 1.
+GV chữa phiếu học tập.

2. Quy tắc bát tử:
Nguyên tử của các nguyên ố có
khuynh hướng liên kết với các
nguyên tử khác để đạt được cấu
hình electron vững bền của các
khí hiếm với 8 electron (hoặc 2
đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
Chú ý:Với nhiều phân tử quy
tắc bát tử không đúng.


+GV củng cố lại quy tắc bát tử.
Hoạt động 3:
II. Liên kết ion:
+ Tại sao nguyên tử trung hòa về điện? +Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1. Sự hình thành ion:
Điều gì xảy ra nếu nguyên tử trung hòa Trong nguyên tử, số proton bằng số
a. Ion:
ấy nhường hay nhận thêm electron?
electron nên nguyên tử trung hòa về
điện. Nếu nguyên tử trung hòa nhường
hay nhận electron, nó sẽ trở thành
những phần tử mang điện.
Phần tử mang điện được tạo
+GV rút ra khái niệm ion: Phần tử mang

ra từ nguyên tử hoặc nhóm
điện được tạo ra từ nguyên tử hoặc
nguyên tử được gọi là ion.
nhóm nguyên tử được gọi là ion.
Hoạt động 4:
Ion dương:
+Yêu cầu HS viết cấu hình của Na +HS suy nghĩ trả lời.
Na→Na+ + 1e(Na nhường 1e)
(Z=11). Để đạt tới cấu hình của khí Na (Z=11) 1s22s22p63s1
hiếm (Ne) thì Na nhường hay nhận bao Để đạt tới cấu hình của khí hiếm (Ne)
nhiêu electron?
thì Na nhường 1 electron.
Ion dương là những ion mang
điện tích dương.
+ GV kết luận: Ion dương là những ion
Ví dụ : Ag+, Li+, Mg2+, NH4+,…
mang điện tích dương.
+ GV bổ sung:
 Nguyên tử kim loại dễ nhường 1, 2,
3 electron lớp ngoài cùng tạo thành
ion dương do kim loại có năng
lượng ion hóa thứ nhất I1 nhỏ.
 Năng lượng ion hóa I1 là năng lượng
cần thiết để tách 1 electron ra khỏi +HS suy nghĩ trả lời.
nguyên tử trung hòa.
F (Z=9) 1s22s22p5


+ Yêu cầu HS viết cấu hình của F (Z=9). Để đạt tới cấu hình của khí hiếm (Ne)
Để đạt tới cấu hình của khí hiếm (Ne) thì F nhận 1 electron.

thì F nhường hay nhận bao nhiêu
electron?
+GV kết luận : Ion âm là những ion
mang điện tích âm.
+GV bổ sung: nguyên tử phi kim dễ hận
thêm 1, 2, 3 electron tạo thành ion âm.

Ion âm :
F +1e→F- (F nhận 1 electron)
Ion âm là những ion mang điện
tích âm.
Ví dụ : S2-, OH-, Cl-,…

Hoạt động 5:
b. Ion đơn và ion đa nguyên tử :
+GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa +HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
Ion đơn nguyên tử là ion được
và trả lời câu hỏi thế nào là ion đơn Ion đơn nguyên tử là ion được tạo nên
tạo nên từ một nguyên tử.
nguyên tử, ion đa nguyên tử? Cho ví dụ? từ một nguyên tử.
Ví dụ : Li+, Mg2+, F-, S2-…
Ví dụ : Li+, Mg2+, F-, S2-…
Ion đa nguyên tử là ion được
tạo nên từ nhiều nguyên tử liên
Ion đa nguyên tử là ion được tạo nên từ
kết với nhau để thành một nhóm
nhiều nguyên tử liên kết với nhau để
nguyên tử mang điện tích dương
thành một nhóm nguyên tử mang điện
hay âm.

tích dương hay âm.
+
Ví dụ: NH4+, NO3-, OH-…
Ví dụ: NH4 , NO3 , OH …
+HS vận dụng làm bài tập trong phiếu
+GV yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập.
học tập số 2.
+GV chữa nhanh phiếu học tập.
Hoạt động 6:
GV nhắc lại và viết lại phương trình tạo
2. Sự hình thành liên kết ion:
thành ion dương, ion âm.
a. Sự tạo thành liên kết ion trong phân
- GV giảng và dẫn dắt đến sự hình thành
tử 2 nguyên tử


liên kết ion trong 2 trường hợp phân tử 2
nguyên tử và phân tử nhiều nguyên tử.

Xét sự tạo thành phân tử NaCl
Sơ đồ hình thành:
Na
+
Cl → Na+
+ Cl[Ne]3s1
[Ne]3s23p5
1s22s22p6
6
1s22s22p63s23p2ion

trái dấu hút nhau tạo liên kết ion

b. Sự tạo thành liên kết ion trong phân
tử nhiều nguyên tử
Xét sự hình thành phân tử CaCl2
Cl
+
Ca
+ Cl

[Ne]3s23p5
[Ar]4s2 [Ne]3s23p5
Cl+
2
[Ne]3s 3p6

Ca2+
+
Cl2
6
[Ne]3s 3p
[Ne]3s23p6

Các ion trái dấu hút nhau tạo liên kết ion

GV: Liên kết giữa cation Na+ và anion Cl- HS trả lời: Liên kết ion là liên kết được
là liên kết ion vậy. Vậy thế nào là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các
ion?
ion trái dấu.
Hoạt động 7:

+

→ Liên kết ion là liên kết được hình
thành do lực hút tĩnh điện giữa các
ion trái dấu.


VI.Bổ sung sau bài dạy
Phụ lục
Phiếu học tập số 1
1. Viết cấu hình electron của 2He, 10Ne, 18Ar. Rút ra nhận xét về số e lớp ngoài cùng
2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Liên kết, nguyên tử, phân tử, nhiều, hai, tinh thể
Liên kết hóa học là ... giữa …hay … nguyên tử để tạo thành …hoặc … Các nguyên tử liên kết với nhau để
3. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để
A. Chuyển sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn.
B. Có cấu hình electron của khí hiếm.
C. Có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8e.
D. Chuyển sang trạng thái có mức năng lượng cao hơn.
Đáp án nào sai?
Phiếu học tập số 2
1. Cho ví dụ về ion đơn nguyên tử (anion, cation); ion đa nguyên tử (anion, cation)
2. Trong các hợp chất sau, chất nào chứa ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử? Gọi tên ion đó: NaCl, Na 2SO4, CaCl2, NH4Cl
3 . Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion sau
K → K+, Ca → Ca2+, Cl → Cl-, O → O2Bài tập củng cố


Bài 1 :
Viết phương trình tạo thành các ion từ các ngtử tương ứng: Fe 2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3– ; O2– ; Cl– ; S2– ; Al3+ ; P3–. Tính số hạt
cơ bản trong từng ion , giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên

tố nhóm A.
Bài 2 :
Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi :
a) Kali tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clo.
Bài 3 :
Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó :
a) Be , Li , B .
b) Ca , K , Cl , Si .
Bài 4 :
Cho 5 ngtử : Na; Mg; N; O; Cl.
a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học.
b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Na3N.
Bài 5 :
Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :
a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IIIA.
b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VA.
c) Ngtố C ở CK 4 , nhóm VIIA.
d) Ngtố D ở CK 3 , nhóm VIA.
e) Ngtố A ở ô thứ 33.
f) Ngtố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 6 :
X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X,
Y, Z.
Bài 7 :
Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH
và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.

Bài 8 :
Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–.
Bài 9 :
Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.
a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.
b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào ?
Bài 10: Nguyên tố Y tạo được ion Y– có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH .
23
11

24
12

14
7

16
8

35
17


Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br 2 ; CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6.
Bài 12: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C 3H6 ; H2S ; C2H5Cl ; C2H3Cl ; C3H4 ; C2H6O. Xác định hoá trị các
ngtố.
Bài 13: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N 2O3 ;
Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3; HNO3 ; H3PO4.
Bài 14: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử
nào có liên kết phân cực mạnh nhất : CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.

Bài 15: Hai ngtố X, Y có:
– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y và hydro .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×