Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao An Hoa 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.87 KB, 14 trang )

Tuần 1 / Tiết 1+2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I.Mục tiêu:
1/Về kiến thức : ôn lại các khái niệm :
-Nguyên tử
-Nguyên tố hóa học (GV nhắc HS tự ôn tập)
-Hóa trị của 1 nguyên tố
-Định luật bảo toàn khối lượng
-Mol, khối lượng mol, khối lượng, thể tích.
-Tỉ khối của chất khí
- Nồng độ dd (%, mol).( Dung dịch, độ tan, những ảnh hưởng đến độ tan:GV nhắc
HS tự ôn tập)
-Sự phân loại các hợp chất vô cơ
-Bảng TH các nguyên tố hóa học (GV nhắc HS tự ôn tập)
2/Về kĩ năng: có kĩ năng giải BT có liên quan đến các kiến thức trên
3/Về GD tình cảm thái độ : hiểu rõ về hóa học hơn, thích học hóa hơn
II.Chuẩn bị:
-HS: Học lại kiến thức lớp 8,9
-GV:
+Hướng dẫn HS ôn tập trước những phần cần ôn tập
+Chuẩn bị câu hỏi & BT có liên quan
+ Phương pháp : vấn đáp
III.Họat động dạy học

1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về nguyên tử
GV hỏi : Các em hãy nêu thành phần cấu tạo
của nguyên tử ?
GV nhận xét và kết luận.
Lớp vỏ : các e (-)


Nguyên tử
Hạt nhân (+)
Hay :


e
-

GV hỏi : Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ
những hạt nào?
GV nhận xét và kết luận.
Lớp vỏ : các e (-)
Nguyên tử Các nơtron
Hạt nhân
Các proton
GV hỏi :Tóm lại trong ngưyên tử có 3 loại
hạt:e,p,n.Các em nghe cô hỏi tiếp:Trong 3 loại
hạt trên có 2 loại số hạt nó luôn bằng nhau.Các
em hãy cho biết đó là 2 loại hạt gì ?
GV nhận xét và kết luận.
VD : Nguyên tử hidro : Nhân có 1p thì vỏ có 1e.


e
-
Hoạt động 2: Ôn tập về hóa trị của các
nguyên tố
GV hỏi :Hóa trị của H và O lần lượt bằng bao
nhiêu ?
GV nhận xét và kết luận.

GV hỏi : Tính hóa trị của các nguyên tố:
nitơ trong các hợp chất: NH
3
, NO, NO
2
,N
2
O.
GV nhận xét và kết luận:Để tính được hóa trị
trên là ta phải nhớ hóa trị của H là I của O là II
và qui tắc về hóa trị là a.x=b.y với :
a b
A
x
B
y
GV hỏi :Hãy lập CTHH của :
IV II IV III I
C
x
H
y
C
x
O
y
C
x
O
y

N
x
O
y
Cl
x
O
y
GV nhận xét và kết luận:
Cách 1 :Ta làm tuần tự :áp dụng qui tắc về hóa
trị là a.x=b.y  x : y  đơn giản ( nếu tỉ chưa là
số nguyên nhỏ nhất )
Cách 2 : Ta làm vắn tắc là chéo 2 hóa trị làm 2
chỉ số  đơn giàn ( nếu số chưa là số nguyên
nhỏ nhất )
Các em ghi nhớ 2 nguyên tố có hóa trị = nhau
thì chỉ số là 1,1 ( khỏi ghi )
HS trả lời: Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào
cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và
lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện âm.
HS trả lời: Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử.
Hạt nhân gồm có proton và nơtron.
.
HS trả lời: Đó là p và e
HS trả lời và ghi: Hóa trị của H và O lần lượt
bằng I và II

III II IV I
HS trả lời và ghi: NH
3

, NO , NO
2
, N
2
O
(4 HS lên bảng 1 lượt )
HS trả lời và ghi: CH
4
CO CO
2
N
2
O
3
Cl
2
O
(5 HS lên bảng 1 lượt )
2
Hoạt động 3: Ôn tập về định luật bảo toàn
khối lương
GV hỏi :Khi nung m gam canxi cabonat (đá vôi)
thì được 5.6g canxi oxit (vôi sống) và 4.4g
cacbonic.Tính m ?
GV nhận xét và kết luận:Ta có được kết quả
trên là ta dựa vào ĐLBTKL “Trong 1
PƯHH,tổng khối lượng sản phẩm = tổng khối
lượng các chất tham gia phản ứng”.
Hoạt động 4: Ôn tập về mối quan hệ giữa
khối lượng, mol, khối lương mol, thể tích

GV hỏi :1.Tính số mol của :
a/ 3.2g khí oxi.
b/ 2.24 lít khí oxi (đo ở đktc).
2. Tính khối lượng của 0.1 mol khí oxi.
3. Tính thể tích của 0.1 mol khí oxi (đo
ở đktc).
GV nhận xét và kết luận:
n =
m
M
n =
v
22.4

Khối lượng

¬
Số mol
¬

Thể tích
m = n.M v = n.22.4
Hoạt động 5: Ôn tập về tỉ khối của chất khí
GV hỏi :1. Tính tỉ khối của khí :
a/ nitơ so với hidro
b/ nitơ so với không khí
c/ cacbonic so với metan
2. Tính KLPT của khí A.Biết A có tỉ khối
hơi so với hidro là 8.5
Hoạt động 6: Ôn tập về nồng độ chất trong

dung dịch
GV hỏi :1. Tính nồng độ % của dd thu được khi
hòa tan 8g muối vào 42g nước.
GV hỏi :2. Tính nồng độ mol/lít của dd thu được
khi hòa tan 8g natri hidroxitvào nước được
800ml dd.
Hoạt động 7: Ôn tập về sự phân loại hợp
chất vô cơ:
GV hỏi :hợp chất vô cơ được chia làm mấy loại
hãy kể ra ?
GV hỏi :oxit được chia làm mấy loại ,kể ra ?
GV hỏi :Mỗi loại cho 2 ví dụ ?
GV hỏi :Nêu tính chất HH của từng loại chất
trên ?
GV nhận xét và kết luận:Tính chất HH các chất
được biếu diển bằng sơ đồ sau:
Oxit axit Oxit bazơ
Axit Bazơ
Muối Muối
Hoạt động 8: Ôn tập về PƯHH và tính theo
PTHH
GV hỏi :1.Sục 3.36l khí cabonic (đo ở đktc) vào
nước vôi trong dư sinh ra chất kết tủa trắng,
HS trả lời và ghi: Theo ĐLBTKL
m = 5.6+4.4=10 gam.
HS trả lời và ghi: 1. số mol của :
a/ 3.2g khí oxi là n=m:M=0.1mol
b/ 2.24 lít khí oxi là n=v:22.4= 0.1 mol
2.K lượng của 0.1 mol khí oxi là m=n.M= 3.2g.
3.Thể tích của 0.1 mol khí oxi (đo ở đktc) là

v=n.22.4=2.24lít. (4 HS lên bảng 1 lượt )
HS trả lời và ghi: 1. Tỉ khối của khí :
a/ nitơ so với hidro là d=M
A
/ M
B
=14
b/ nitơ so với không khí là d=M
A
/ M
B
=0.9655
c/ cacbonic so với metan là d=M
A
/ M
B
= 2.75
2. KLPT của khí A là M
A
=d.M
B
=17
(4 HS lên bảng 1 lượt )
HS trả lời và ghi: nồng độ % của dd thu được
khi hòa tan 8g muối vào 42g nước là 16%.
HS trả lời và ghi: nồng độ mol/lít của dd thu
được khi hòa tan 8g natri hidroxitvào nước
được 800ml dd là 0.25M.(2 HS lên bảng 1 lượt )
HS trả lời và ghi: 4 loại :oxit, axit ,bazơ, muối.
HS trả lời và ghi:2 loại :oxit axit và oxit bazơ

HS trả lời và ghi:
HS trả lời và ghi:
(2 HS lên bảng 1 lượt x 2 lần )
HS trả lời và ghi :
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3


+ H
2
O
3
Tính khối lượng kết tủa đó ?

2. Trung hòa 100ml dd H
2
SO
4
0.5M
bằng dd NaOH 10%. Tính khối lượng dd NaOH
đã dùng ?

3. 5,6g vôi sống tác dụng vừa đủ với 50g dd
axit clohdric C%.Tính C% của dd axit ?

4. Cho 500ml dd AgNO

3
1M vào 300ml dd axit
clohdric (dư).Tính khối lượng kết tủa và nồng
độ mol / lit của axit tạo thành ? Giả thiết chất
rắn chiếm thể tích không đáng kể.
GV nhận xét và kết luận
GV DẶN DÒ :
*Xem lại các BT đã giải .
*Xem lại : Nguyên tố hóa học, dung dịch, độ
tan là gì, những ảnh hưởng đến độ tan, bài
bảng TH các nguyên tố hóa học và các BT đã
học năm lớp 9.
*Xem bài mới.
BT CHO LỚP KHÁ :
1. Một hỗn hợp khí A gồm 0.8mol oxi, 0.2mol
cacbonic và 2mol metan
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn
hợp A
b/ Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không
khí ? bao nhiêu lần ?
c/ Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi
khí trong A ?
2. Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dd
muối 12% , thấy có 5g muối kết tinh tách ra kỏi
dd. Hãy xác định nồng độ % của dd muối bảo
hòa trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm.
3. Hòa tan 15.5g natri oxit vào nước thu được
500ml ddA
a/ Viết PTPƯ và tính C
M

của dd A?
b/ Tính thể tích dd axit sunfuric 20%
(d=1.14g/ml) cần dùng để trung hòa hết dd A ?
c/ Tính C
M
chất trong dd sau phản ứng trung
hòa ?
22.4l 100g
3.36l 15g
HS trả lời và ghi
H
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
0.5x0,1mol  0.1mol
m
NaOH
= 0.1x40 =4g
m
ddNaOH
= 40g
HS trả lời và ghi
CaO + 2HCl  CaCl

2
+ H
2
O
56g  73g
5.6g  7.3g
C%= 14.6%
HS trả lời và ghi
AgNO
3
+ HCl  AgCl

+ HNO
3
1x0.5mol 71.75g 0.5mol
C
M
= 0.625M
BÀI GIẢI :
1.
a/
M
=
1 1 2 2
1 2
x M x M ...
x x ...
+ +
+ +
=22.13 đvC

b/ d =
B
M
M
=0.7631  nhẹ hơn không khí
0.7631 lần
2. m
ct
=
dd
C%.m
100
=
12x700
100
= 84g
C% =
ct
dd
m .100
m
=
(84 5)100
700 300 5

− −
= 20%
3. a/ Na
2
O + H

2
O  2NaOH
62g

2mol
15.5g

0.5mol
C
M
=
n
v
= 1M
b/ 2NaOH + H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ H
2
O
2mol

1mol 1mol
0.5mol


0.25mol

0.25mol
m
axit
= 0.25x98 = 24.5g
m
dd
= 122.5g
v
dd
= 107.456ml
c/ C
M
=
n
v
=
0.25
0.5 0.107456+
= 0.4M
Tuần 2/ Tiết 3
4
Chương I: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (SGK : trang 4)
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức : HS
- Biết: thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các
hạt e. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt nơtron. Khối lượng và điện tích của e, p, n . Kích thước và
khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.

- Hiểu: nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất. Ngtử còn được cấy tạo nên từ
những hạt nhỏ hơn là e, n, p . Ngtử và các hạt đó đều có khối lượng, kthước v à đều mang điện
trừ n không mang điện và ngtử trung hòa về điện
2. Về kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát mô hình (thí nghiệm): nhận xét, phân tích và rút ra kết luận về cấu tạo
ngtử.
- Biết sử dụng các đơn vị đo luờng như: u, đvđt, mm, A
0
và biết giải các bài tập qui định.
3. Về thái độ: phân biệt thế giới vĩ mô và thế giới vi mô. Để hiểu được thế giới vi mô phải tư
duy trên cơ sở các kết quả thí nghiệm và kết quả tính tóan để rút ra kết luận đúng đắn.
II. Chuẩn bị:
Thầy - Phóng to hình 1.3 và 1.4 (hoặc sử dụng thí nghiệm mô phỏng)
- PP, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Có thể dùng phiếu học tập giúp HS đọc SGK, để GV hướng dẫn học sinh học tập một
cách tích cực.
Trò - Có sách
- Đọc bài trước.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×