Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

toán lop2 hk1 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.06 KB, 140 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

NĂM HỌC 2018-2019

: 1
Ngày dạy:5/9/2018
: TOÁN
: ƠN TẬP CC SỐ ĐẾN 100 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số; số
lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước, số liền sau.
- HS làm được BT 1, 2, 3.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: 1 bảng các ô vuông ( như bài 2 trong SGK ), thẻ số.
- HS: Vở BT.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 2’)


Kiểm tra SGK, vở BT, ĐDHT.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Ôn số có 1, 2 chữ số
+ MT: Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100;
số có 1, 2 chữ số.
+ Cách tiến hành
Bài 1:
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10.
- Hãy nêu các số từ 10 về 0.
- Cho HS làm bài, gọi 1 HS làm xong trước lên bảng
viết các số từ 0 đến 10
- Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên các số đó?
- Số bé nhất là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Số 10 có mấy chữ số?
Bài 2:
Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số.
Cách chơi : Cắt bảng số của bài 2 thành 5 băng giấy
(mỗi băng 2 hàng ). Chia lớp thành 5 đội, các đội điền
nhanh và đúng các số còn thiếu trên băng giấy.
- Cho từng đội đếm các số của đội mình hoặc đội bạn
theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

- 10 HS nối tiếp nhau nêu: không, một, …, mười.

Sau đó 3 HS nêu lại từ 0 đến 10.
- 3 HS lần lượt đếm ngược: mười, chín , .. ,
không.
- HS làm bài, sửa bài trên bảng.
- 10 số có một chữ số.
HS trả lời - HS nhắc lại.
- Số 0.
- Số 9.
- Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0.

- HS tham gia trò chơi.


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Chữ số nào lớn nhất có 2 chữ số?
 Hoạt động 2: Ôn về số liền trước, số liền sau
+ MT: Giúp HS củng cố về số liền trước, số liền sau.
+ Cách tiến hành
Viết lên bảng: 39
- Số liền trước của 39 là số nào?
- Làm cách nào để tìm số 38?
- Số liền sau của 39 là số nào?
- Vì sao em biết?
- Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
- Cho HS làm bài.
4. Củng cố – dặn dò:

- Biểu dương cá nhân HS học tập tốt, động viên, khuyến
khích cá nhân HS còn chưa tích cực.
- Về nhà làm bài 2.
- Chuẩn bị : Ôn tập các số đến 100.

- Số 10.
- Số 99.

- Số 38.
- Lấy 39 trừ 1 được 38.
- Số 40.
- Vì 39 + 1 = 40
- 1 đơn vị.
- HS làm bài, nhận xét và sửa bài .

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 1
Ngày dạy : 5/9/2018
: TOÁN
: ƠN TẬP CC SỐ ĐẾN 100 (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU
- Biết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
-HS làm được BT 1,3,4,5. HSCKN làm BT2

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng dạy toán.
- HS: Vở BT.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Ôn tập các số đến 100.
Trò chơi: Phản xạ nhanh.
GV hỏi nhanh, y/c HS cũng trả lời nhanh câu hỏi của GV.
- Số liền trước của 72?
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Số liền sau của 83?
- Đọc các số từ 10 -> 40.
- Nêu các số có 1 chữ số.
- Đọc các số tròn chục.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
Hoạt động của GV

 Hoạt động 1: Đọc, viết, phân tích số
+ MT: Giúp HS củng cố về đọc, viết, phân tích số có 2 chữ
số.
+ Cách tiến hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài 1
- Cho 1 HS đọc hàng 1 trong bảng.
- 78 gồm mấy chục , mấy đơn vị?
- Thiết lập thành tổng.
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số?
- Nêu cách đọc?
- Cho HS làm bài. Sau đó đổi vở để sửa bài.
HSCKN làm BT2
 Hoạt động 2: So sánh, viết số theo thứ tự
+ MT: Giúp HS củng cố về viết số theo thứ tư , so sánh số
có 2 chữ số.
+ Cách tiến hành
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài .
- Với các số đã cho các em thực hiện xếp thứ tự các số.
- Nêu cách thực hiện ?
Cho HS làm bài.
Bài 4:
- Để điền được số đúng vào ô vuông ta phải tìm số bé hơn
20.
- Cho HS làm bài.
Bài 5:
Trò chơi: Điền số.
Cách chơi: Mội đội cử 2 bạn lên tham gia. Chọn số đúng
để điền vào ô trống.

4. Củng cố – dặn dò
“Số lớn nhất và số bé nhất có 2 chữ số giống nhau? “.
- Hướng dẫn bài 2 cho HS làm ở nhà.
- Chuẩn bị: Số hạng – Tổng.

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Chục, Đơn vị, Viết số, Đọc số.
- 7 chục, 8 đơn vị, viết số 78, đọc tám mươi
lăm.
- 7 chục, 8 đơn vị 78 = 70 + 8
- Viết số chỉ hành chục trước, sau đó viết
chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải số đó
- HS làm bài, 3 HS chữa miệng.

-Đọc đề bài.
- Dựa vào các hàng đơn vị để xếp thứ tự các
số.
- HS trả lời - HS nhắc lại.
- HS làm bài , sửa bài miệng.

- HS làm bài.

- HS tham gia trò chơi . Lớp nhận xét , sửa
bài.
- HS trả lời.

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................


GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 1
: TOÁN
: SỐ HẠNG- TỔNG

NĂM HỌC 2018-2019

Ngày dạy: 6/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết số hạng; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
-HS làm được BT 1, 2,3.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
-

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nỉ, bộ số.
- HS: Vở BT, dụng cụ học toán.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Ôn tập các số đến 100 (tt ).
Cho 3 HS lên bảng sửa bài 3.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng
+ MT: Giúp HS nắm được tên gọi các thành phần
trong phép cộng .
+ Cách tiến hành
Gắn bảng: 35 + 24 =
- Trên bảng là phép tính gì?
- Hãy nêu kết quả của phép tính.
Gắn kết quả phép tính: 59.
- Hãy đọc phép tính và kết quả.
Chỉ vào từng số giới thiệu:
- Trong phép cộng này:
. 35 gọi là số hạng.
. 24 gọi là số hạng.
. 59 gọi là tổng.
- Chỉ vào từng số y/c HS nêu lại tên từng thành phần
trong phép cộng.
- Cho HS đặt dọc phép tính 35 + 24 = 59 trên bộ
ĐDHT và y/c nêu tên các thành phần trong phép cộng
trên.

- Y/c HS làm tiếp 2 phép tính:

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Phép cộng 35 + 24.
- 35 + 24 = 59.
- Ba mươi lăm cộng hai mươi tư bằng năm
mươi chín .
- HS trả lời - HS nhắc lại.

- HS nêu lại tên gọi các thành phần.
- HS đặt trên bảng cài và đọc:
35 -> Số hạng.
+24 -> Số hạng.
59 -> Tổng


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

63 + 15
15 + 63
- Có nhận xét gì về 2 thành phần cùng tên và tổng?
 Hoạt động 2: Luyện tập
+ MT: Giúp HS củng cố thêm kĩ năng làm tính và vận
dụng vào bài tập.
+ Cách tiến hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Làm mẫu phép tính thứ nhất:
- Cho đại diện mỗi nhóm một em lên sửa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu )
- Nêu cách đặt tính và cách tính?
- Cho HS làm mẫu câu a. y/c HS làm bài.
- Cho mỗi dãy 3 em lên thi đua sửa bài.
Bài 3:
- Cho 1 HS đọc đề.
- Cho 1 HS lên bảng lớp sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò
Trò chơi: Tính nhanh.
- Cho 2 HS nêu lại tên các thành phần trong phép cộng.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập.

NĂM HỌC 2018-2019

- HS thực hiện và nêu nhận xét .
HS trả lời - HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.

- Lấy số hạng cộng số hạng viết kết quả vào ô
tổng .
- HS làm bài . thi đua sửa bài . Lớp nhận xét .
- Viết số đơn vị thẳng cột số đơn vị, số chục
thẳng cột số chục, cộng từ phải sang trái, từ
hàng đơn vị sang hàng chục
- HS lên thi đua sửa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề .

- HS nêu .
- HS làm bài . Sửa bài .
- HS thực hành và nêu tên các thành phần
trong phép cộng .

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 1
: TOÁN
: LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 6/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng .
-HS làm được BT 1, 2 (cột 2),3(a,c),4. HSCKN làm bài 2(cột 1,3), bài 3(b), bài 5.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não


GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nỉ, bộ số.
- HS: Vở BT, dụng cụ học toán.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Số hạng – Tổng.
Cho 2 HS lên bảng làm bài:
- Đặt tính và tính : 25 + 11 ; 24 + 33
- Nếu tên các thành phần trong phép tính trên.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Phép cộng
+ MT: Giúp HS làm thành thạo về tính nhẩm, tính viết và
gọi tên đúng các thành phần trong phép cộng.
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính.
- Cho HS thực hành trên bảng bộ ĐDHT
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép cộng.
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, khi biết các số hạng
- Muốn tính tổng khi ta biết các số hạng ta làm sao?
- Y/c HS làm bài.

- Cho 3 HS lên bảng thi đua sửa bài và nêu cách thực
hiện.
 Hoạt động 2: Giải toán có lời văn
+ MT: Giúp HS giải thành thạo dạng toán có lời văn.
+ Cách tiến hành
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài
- Cho 1 HS lên bảng lớp sửa bài.

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.



34
42
76



53
26
79



26
40
66




62
05



67

08
71

78

- HS nêu tên gọi các thành phần. Lớp nhận
xét. HS nhắc lại.
- Ta lấy số hạng cộng với nhau.
HS nêu.
- HS làm bài. Sửa bài, lớp nhận xét.

- Hoạt động lớp, cá nhân.

4. Củng cố – dặn dò
- Đính bảng phép tính:



32
45


77
- 2 cộng mấy bằng 7?
- Vậy ta điền 5 vào chỗ trống.
HSCKN làm bài 2(cột 1,3), bài 3(b), bài 5
Trò chơi: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống số đúng.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử 5 HS lên tham gia điền số thích
hợp vào chỗ trống sao cho kết quả đúng.
- Cho HS đọc lại phép tính và kết quả đúng.
- Về bài: Chuẩn bị “Đêximét”.

- HS nêu.
- HS làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét.

- 2 cộng 5 bằng 7. HS nhắc lại
- HS nhắc lại: Điền 5 vào phép tính sau đó đọc
phép tính: 32 + 45 = 77.

- HS tham gia trò chơi. Lớp nhận xét.
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN

BÀI DẠY

: 1
: TOÁN
: ĐỀ XI MT

Ngày dạy: 7/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết đề- xi-mét là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm,
ghi nhớ 1dm =10cm .
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn
giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
-HS làm được BT 1, 2. HSCKN làm BT3.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Băng giấy có độ dài 10 cm. Thước có vạch dm.
- HS: Vở BT, dụng cụ học toán.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Luyện tập.
Cho HS làm bảng con:
- Tính tổng của các số hạng: 32 và 14; 27 và 12; 25 và 23.
- Nếu tên các thành phần trong phép tính trên.

Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximét
+ MT: Giúp HS nắm được cách đo và mối liên quan giữa cm
và dm .
+ Cách tiến hành
- Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và y/c HS dùng thước đo.
- Băng giấy dài mấy đêximet ?
- 10 xăngtimet còn gọi là 1 đeximet (vừa nói vừa ghi bảng)
- Đêximet viết tắt là dm. Vừa nêu vừa ghi: 1 dm = 10 cm
- Cho HS nhắc lại.

- Y/c HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn có độ dài 1 dm.
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS thực hành đo.
- Dài 1 dm.
- Một đêximet.
- 1 đeximet bằng 10 xăngtimet, 10
xăngtimet bằng 1 đêximet.
- HS nhắc lại


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019


- Thước em có độ dài mấy dm?
- Cho HS vẽ đoạn thẳng 1 dm vào bảng con.
 Hoạt động 2: Thực hành
+ MT: Giúp HS giải thành thạo dạng toán có đơn vị kèm theo.
+ Cách tiến hành
Bài 1:
- Cho HS đọc y/c đề bài.
- Cho HS làm bài.
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c bài .
- Y/c HS nhận xét về các số trong bài .
- Cho HS làm bài .
- Đại diện mỗi tổ 1 bạn lên thi đua sửa bài
HSCKN làm BT3
4. Củng cố – dặn dò
Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.
Cách chơi: Phát cho 4 HS cùng nhóm một sợi len dài 4 dm.
Y/c các nhóm suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn , trong đó có 2
đoạn dài 1dm và 1 đoạn dài 2dm. Nhóm nào làm xong đầu tiên
và đúng nhóm đó được thưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập.

- HS thao tác trên thước của mình.
- HS nêu.
- HS vẽ vào bảng con.

- Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS nêu . HS nhắc lại

- HS làm bài .
- HS nêu
- Dài 1dm.
- HS làm bài .

- HS tham gia trò chơi. Lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 2
: TOÁN
: LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 10/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp
đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
-HSlàm BT 1, 2,3 (cột 1,2),4. HSCKN làm BT 3(cột 3).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.

- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nỉ , bộ số.

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- HS: Vở BT, ĐDHT.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Luyện tập.
Cho HS nêu miệng:
- 30cm bằng mấy đêximet?
- 7dm bằng mấy xăngtimet?
- 1dm bằng mấy xăngtimet?
- 10cm bằng mấy đêximet?
- Cho HS lên đo đoạn thẳng dài 3dm.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa cm và
dm
+ MT: Giúp HS nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa cm và dm.

+ Cách tiến hành
Bài 1:
- Để biết đoạn thẳng dài bao nhiêu dm ta làm sao?
Bài 2:
- Y/c HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu.
- 2dm bằng bao nhiêu xăngtimet ? (y/c HS nhìn trên thước trả lời)
- Y/c HS viết kết quả vào vở nháp .
- Trò chơi: Tính nhanh.
 Hoạt động 2: Tập ước lượng độ dài
+ MT: Giúp HS. Tập ước lượng độ dài.
+ Cách tiến hành
Bài 3: (cột1,2)
- Muốn điền đúng ta phải làm gì?
Lưu ý: Khi đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và
ngược lại .
- Cho HS làm bài
Gọi HS sửa bài sau đó nhận xét . HSCKN làm BT 3(cột 3)
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài.
- Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật
- Cho HS sửa bài.
GV nhận xét chốt y :Bút chì dài 16cm, gang tay của mẹ dài 2dm,
1 bước chân của Khoa dài 30cm, bé Phương cao 12dm
4. Củng cố - dặn dò
- Cho 2 HS ngồi gần nhau thực hành cùng đo chiều dài của cạnh
bàn, cạnh ghế, quyển vở.
- Biểu dương cá nhân HS học tập tốt.
- Về nhà làm bài 3.
- Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ– Hiệu.


Hoạt động của HS

- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.

- Quan sát số ghi trên thước để ghi độ dài của
đoạn thẳng.
- HS làm bài , sửa bài miệng.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra
cho nhau.
- 2dm = 20cm.
- HS tham gia trò chơi. Sửa bài

- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm sang cm
hoặc ngược lại.
- HS đọc bài làm.

- Nhóm đôi quan sát, cầm bút chì và tập ước
lượng. Sau đó làm vào vở.

 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN

BÀI DẠY

NĂM HỌC 2018-2019

: 2
Ngày dạy: 11/9/2018
: TOÁN
: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

I. MỤC TIÊU
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu .
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán môt phép trừ.
-HS làm BT 1, 2 (a,b,c),3. HSCKN làm BT 3(cột 3)
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng dạy toán.
- HS: Vở BT.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát.
2. Bài cũ ( 4’) Luyện tập.
- Gọi HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm.
- Cho 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV .
- Y/c 1 HS lên đo chiều dài cạnh bàn GV.

Nhận xét, tuyên dương.
3 Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ - Số trừ –
Hiệu
+ MT: Giúp HS nắm được tên gọi các thành phần và kết quả của
phép trừ.
+ Cách tiến hành
- Viết bảng phép tính: 59 - 35 = 24
- Y/c HS đọc phép tính trên.
- Trong phép trừ 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số
trừ, 24 gọi là hiệu (vừa nêu vừa ghi bảng )
- Cho HS nhắc lại.
- Y/c HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc. Sau đó gọi tên các
thành phần và kết qủa phép trừ.
 Hoạt động 2: Luyện tập
+ MT: Giúp HS củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số
có 2 chữ số.
+ Cách tiến hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS

- Hoạt động lớp, cá nhân.

- 59 trừ 35 bằng 24.
- HS quan sát và nghe.

- HS nêu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, gọi tên các thành phần
và kết qủa phép trừ.
59
-> Số bị trừ.
- 35
-> Số trừ.
24
-> Hiệu
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Điền số vào ô trống.


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Muốn tính hiệu ta làm thếnào?
- Làm mẫu phép tính thứ nhất:
- Cho đại diện mỗi nhóm một em lên sửa bài .
Bài 2: (a,b,c)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài y/c tìm thành phần nào trong phép trừ
- Gọi 1 HS đọc bài mẫu.
- Cho HS làm bài .
- Lưu ý : Trừ nhẩm theo cột
HSCKN làm BT 3(cột 3)
Bài 3:
Cho HS đọc đề bài.

- Nêu cách đặt tính và tính?
- Y/c HS làm bài.
4. Củng cố – dặn dò
Trò chơi: Nối chữ với số.
Cách chơi: 2 dãy, mỗi dãy 6 bạn lên gắn các thẻ chữ vào các số
cho đúng tên gọi.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
-

-Lấy số bị trừ – số trừ
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- Tìm hiệu.Tính từ phải sang trái. Đặt tính rồi
tính hiệu. Đặt thẳng cột các hàng với nhau.
- HS làm bài.
Lớp nhận xét, sửa bài
- HS làm bài, 2 HS lên bảng sửa bài

- HS tham gia trò chơi. Lớp nhận xét

 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 2
: TOÁN
: LUYỆN TẬP


Ngày dạy: 12/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép trừ.
-HS làm BT 1, 2(cột 1,2),3,4. HSCKN làm BT 2(cột 3), bài 5.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nỉ , bộ số.
- HS: Vở BT , dụng cụ học toán.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát .
2. Bài cũ ( 4’) Số bị trừ – Số trừ – Hiệu .
- Cho 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ và làm :

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

72 – 41 = 31
96 – 55 = 41
- HS sửa bài 2
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Phép trừ

+ MT: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ
trong phạm vi 100 và biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính.
- Nêu cách tính?
-Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét .
Bài 2: (cột 1,2) Tính nhẩm .
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tính nhẩm điền kết quả .
- -Cho HS đọc kết quả, lớp giơ bảng Đ, S .
HSCKN làm BT 2(cột 3)
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu cách đặt tính và tính ?
- Y/c HS làm bài .
- Cho 3 HS sửa bài trên bảng lớp và chỉ vào từng số của phép trừ
rồi nêu tên gọi
 Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn
+ MT: Giúp HS giải đựơc bài toán
+ Cách tiến hành
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài .
- Y/c HS làm bài, 1 HS sửa bảng lớp.
HSCKN làm BT5.
4. Củng cố – dặn dò
Trò chơi : Điền số vào chỗ chấm .
- Y/c mỗi nhóm cử 6 HS lên thi đua điền số theo hình thhức tiếp
sức .
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng, nhanh.

- Chuẩn bị : Luyện tập chung .

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Tính từ trái sang phải .
- HS làm bảng con
- HS đọc.
- HS làm bài, sửa bài.

- Đặt thẳng các cột theo hàng , tính từ trái sang
phải .
- HS làm bài

- HS đọc đề toán.
- HS làm bài và sửa bài.
- HS tham gia trò chơi.
5.
.9
- 24
-3.
.7
25

7.
- 29
.0

 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

NĂM HỌC 2018-2019

: 2
: TOÁN
: LUYỆN TẬP CHUNG

Ngày dạy: 13/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 .
- Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số cho trước
- Biết làm tính cộng , trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng .
-HS làm BT 1, 2 (a,b,c,d),3(cột 1,2),4. HSCKN làm BT 2(cột 3),3(cột 3).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nỉ , bộ số.
- HS: Vở BT, dụng cụ học toán.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1’) Hát .
2. Bài cũ ( 4’) Luyện tập .
Cho 3 HS lên bảng làm bài :
- Đặt tính và tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 25 và 11; 54 và 33; 93 và 21.
- Nêu tên các thành phần trong phép tính trên .
- Nhận xét, tuyên dương .
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Đọc viết số
+ MT: Giúp HS đọc, viết số và ghi được số tròn chục; số liền
trứơc, số liền sau của 1 số.
+ Cách tiến hành
Bài 1: Viết các số
- Cho HS làm bài.
- Y/c HS đọc lại số tròn chục từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 2: (a,b,c,d)
- Số liền trước nằm ở vị trí nào của số? Còn số liền sau?

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS làm bài, sửa bài miệng, lớp nhận xét.
- HS đọc.



TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Cho HS làm bài. Y/c HS sửa bài miệng lớp nhận xét.
HSCKN làm BT 2(cột 3)
 Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng, trừ và giải toán có lời
văn
+ MT: Giúp HS làm thành thạo phép cộng, trừ và giải toán có
lời văn.
+ Cách tiến hành
Bài 3 : (cột 1,2) Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và tính.
Cho HS làm trên bộ học toán.
- HSCKN làm bài 3 cột 3.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài. 1 HS lên bảng lớp sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò
Trò chơi: Xếp các sốđã cho theo thứ tự từ bé đến lớn: 75, 32,
92, 24 ,46, 14.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử HS lên tham gia xếp số theo thứ tự
vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng , nhanh.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
-

- HSY đọc liền ngay trước số đã cho. Liền ngay

sau số đã cho.
- HS làm bài, sủa bài.

- Đặt thẳng cột các hàng vơi nhau. Tính từ phải
sang trái.
- HS làm bài. HS nêu lại cách làm.
- HS làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét.
- HS tham gia trò chơi: 14, 24, 32, 46, 75, 92.

 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 2
: TOÁN
: LUYỆN TẬP CHUNG

Ngày dạy:14/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO



TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ.
-HS: làm BT 1( viết 3 số đầu), 2, 3(làm 3 phép tính đầu),4.
HSCKN làm BT1( 2 số sau), BT3( 2 phép tính sau), BT5.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, ĐDHT.
- HS: VBT
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Sửa bài 4/11.
Gọi 1 HS lên sửa bài nhận xét.
GV nhận xét chốt ý.
3. Bài mới

Hoạt động của GV
 Hoạt động 1:
+ MT: viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn
vị .
+ Cách tiến hành

Bài 1: (viết 3 số đầu)
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. HS làm bài bảng con.
- Nhận xét. HSCKN làm BT1( 2 số sau),
 Hoạt động 2:
+ MT: Ôn số hạng, tổng; Số bị trừ, số trừ, hiệu và làm tính
cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
+ Cách tiến hành
Bài 2: Y/c HS đọc đề.
- Muốn tính tổng (hiệu) ta làm thế nào?
- Làm mẫu phép tính thứ nhất.Gọi HS lên bảng.
Bài 3:
- Đọc đề. Y/c Nêu lại cách thực hiện.
- HS làm vào làm bảng con.
- Nhận xét.HSCKN làm BT3( 2 phép tính sau),
 Hoạt động 3:
+ MT: giải bài toán bằng 1 phép trừ.
+ Cách tiến hành
Bài 4: HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS lên giải bảng.
- Nhận xét.
HSCKN làm bài 5.
4. Củng cố dặn dò
- Trò chơi : Ai nhanh hơn.
- Gọi đại diện 2 dãy thi đua làm bài 5
10 cm = …dm
1 dm=….cm
20 cm =…dm
2 dm = ...cm.

- GV nhận xét

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
-Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm bài. HSlàm bài vào vở nháp.

- HS trả lời. HS nhắc lại
- HS làm nháp và đọc kết quả.
- HS lên bảng làm.
- HS trả lời.
- HS làm bài, lên bảng sửa bài.
- Nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- HS làm bài vào vở.

- 2HS lên bảng thi đua làm vào vở.


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- Chuẩn bị: Làm kiểm tra.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 3
: TOÁN
: KIỂM TRA

Ngày dạy: 17/9/2018

I Mục tiu:
Kiểm tra tập trung vo cc nội dung sau:
- Đọc, viết số cĩ hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước.
- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ cc số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi
100
- Giải tốn bằng một phép tính đ học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh.
- Gio dục ý thức tự gic trong lm bi.
II Cc hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bi mới:
*Phát đề bi kiểm tra cho học sinh lm:
Bi 1: Viết cc số :
a. Từ 70 đến 80 : ..............................................................
b. Từ 89 đến 95 :...............................................................
Bi 2:
a.Viết số liền sau của 99 l ?
b.Viết số liền trước của 61 l ?

Bi 3 : Tính
42
84
60
66
5
+
+
+
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

54

31

25

NĂM HỌC 2018-2019

16

23

Bi4 : Mai và Hoà làm được 36 bông hoa.Riêng Hoà làm được 16 bơng hoa.
Hỏi Mai làm được bao nhiu bơng hoa ?
Bi 5 : Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
M


N

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 3
Ngày dạy: 18/9/2018
: TOÁN
: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. MỤC TIÊU
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- HS: bài tập 1(cột1,2,3), 2, 3(dòng 1),4. HSCKN làm BT1(cột 4), BT3(dòng 2,3).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ

- GV: SGK + Bảng cài + que tính
- HS: 10 que tính
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Nhận xét bài kiểm tra
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài
+ 46  Số hạng
- 78  Số bị trừ
+ 15 Số hạng
32  Số hạng
42  Số trừ
23  Số hạng
47  Tổng
36  Hiệu
69  Tổng
- GV gọi HS đọc tên các thành phần trong phép cộng và phép trừ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

+ MT: Giúp HS nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt
tính.
- Hoạt động lớp, cá nhân.

+ Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thực hiện trên vật thật.
- Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu
- HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính 
que tính?
HS trả lời được 10 que tính.
- GV nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính 6 +4
= 10
- Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo cột.
Bước 1:
+ Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn
vị).
+ Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính,
viết 4 vào cột đơn vị dưới 6)
- Tất cả có mấy que tính?
- Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1
- Có 10 que tính
chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10
- HS chú ý nghe
Bước 2: Thực hiện phép tính
- Đặt tính dọc.
+ 6
- GV nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào
4
cột chục.
10
 Hoạt động 2: Thực hành
+ MT : Làm bài tập và biết xem giờ
+ Cách tiến hành
- 6 + 4 = 10

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS tự làm và tự chữa. HSCKN làm BT1(cột 4).
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 2: Tính
- GV hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở
hàng đơn vị, 1 ở hàng chục)
- HS tự làm. HS làm cột 1,2
Bài 3: Tính nhẩm:
- GV lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =,
- HS tự làm rồi chấm chéo với nhau
không ghi phép tính trung gian.
- Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 = 16
- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang
- HSCKN làm BT3(dòng 2,3).
phải . HS nhắc lại
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
“7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16”
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi giờ ở dưới.
- Vậy 7 + 3 + 6 = 16
 HS sửa bài GV Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
- HS tự làm
-8+2=?
- GV yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột. GV
- Gọi 2 HS lên bảng làm
nhận xét.
 HS sửa bài nhận xét.
- Làm bài 3/13 vào vở.
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
 Rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 3
: TOÁN
: 26 + 4 ; 36 + 24

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Ngày dạy: 19/9/2018


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

I. MỤC TIÊU
-Biết thực hiện phép cộng có nhơ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS: bài tập 1, 2. HSCKN làm BT3(dòng 2,3).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não

IV. CHUẨN BỊ
- GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ
- HS: SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Phép cộng có tổng bằng 10
- GV cho HS lên bảng làm bài.
7 + 3 + 6 = 16
8+ 2 + 7 = 17
9 + 1 + 2 = 12
5 + 5 + 5 = 15
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4,
36 + 4
+ MT: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là
số tròn chục 26 + 4
+ Cách tiến hành
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất
cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật.
- GV thao tác với que tính trên bảng
- Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào
cột chục, 6 vào cột đơn vị.
- Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6
- Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó
thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3
vào cột chục.
- Vậy: 26 + 4 = 30
Đặt tính:
- 6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1

- 2 thêm 1 = 3, viết 3
 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
+ MT: giúp HS nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính
viết, có tổng là số tròn chục
+ Cách tiến hành
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi
tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên que tính.
 GV nhận xét .

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS

- Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS lên ghi kết quả phép cộng để có
26 cộng 4 bằng 30
- HS đọc lại

- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS thao tác trên vật thật
- HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

 Hoạt động 3: Thực hành

+ MT: Làm được các bài tập thành thạo, giải bài toán có lời
văn
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột
- Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào?
- HSCKN làm BT3(dòng 2,3).
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5

có 36 + 24 = 60
- Hoạt động cá nhân.

- HS nêu
- HS làm bài a vào bảng con
- HS đọc đề
- Hs nêu
- HS làm bài – sửa bài

-

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

TUẦN

MÔN
BÀI DẠY

: 3
: TOÁN
: LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 20/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng phép cộng.
- HS: bài tập 1(dòng 1), 2, 3,4. HSCKN làm BT1(dòng 2), BT5.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng phục vụ đồ chơi, bảng phụ, bộ thực hành Toán
- HS: Vở
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) 26 + 4, 36 + 24
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sửa bài sau:
- Thực hiện 2 phép tính 32 + 8 và 41 + 39.
- Thực hiện 2 phép tính 83 + 7 và 16 + 24.


GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

 GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng có tổng bằng 10 và
dạng 26 + 4, 36 + 24
+ MT: Tính nhẩm và nêu cách đặt tính.
+ Cách tiến hành
Bài 1: Nêu kết quả tính.
- 9 + 1 + 5 =
- 8 + 2 + 4 =
- HSCKN làm BT1(dòng 2),
Bài 2: Nêu kết quả tính.
- 7 + 33 =
- 25 + 45 =
Bài 3: Thực hiện cách đặt tính và tính
- NX
 Hoạt động 2: Giải toán có lời văn, tìm tổng độ dài 2
đoạn thẳng
+ MT: HS biết tóm tắt bài toán rồi giải và tìm độ dài .
+ Cách tiến hành
Bài 4: Tóm tắt (HSCHT không tóm tắt)
- Nữ: 14 HS

- Nam: 16 HS
- Tất cả có . . . . HS?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán cho biết gì về số HS?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách giải.

HSCKN làm BT5.
4. Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi xây nhà.
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội có 5 em. Tính nhẩm
nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, tìm mảnh giấy có kết
quả tương ứng và dán vào đúng vị trí
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 9 + 5

Hoạt động của HS

- Thi đua tiếp sức
- Tính nhẩm và ghi ngay kết quả.
- Thực hiện tính từ phải sang trái:

7
25
+33
+45
40
70
- HS làm bài và sửa bài.
- NX


- Thảo luận nhóm
14 + 16 = 30
Đáp số: 30 HS
- 1 HS đọc đề bài
- Số HS của cả lớp
- Có 14 HS nữ và 16 HS nam
- Thực hiện phép tính: 14 + 16
- Trình bày lời giải
- Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có
mái đỏ, tường vàng, cửa xanh

-

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

NĂM HỌC 2018-2019

: 3
Ngày dạy: 21/9/2018

: TOÁN
: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5

I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, từ đó lập và học thuộc các công thức 9 cộng với 1
số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
- HS: bài tập 1, 2,4. HSCKN làm BT3.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: SGK + bảng con
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
- 26 + 4, 36 + 24
- HS sửa bài 1
- GV yêu cầu HS nêu đúng sai, nếu sai cho HS lên sửa lại cách đặt tính cho đúng
 GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
+ MT: Thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10)

+ Cách tiến hành
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất
cả có bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn để rút ra phép tính
- Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị.
Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột
đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV dẫn ra phép tính: 9 + 5 = 14
(viết dấu cộng vào bảng)
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc.
- Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
- Sử dụng bảng cài
 HS sửa bài, GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Thực hành
+ MT: Làm các bài tập thành thạo
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính nhẩm

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS thao tác trên vật thật
- Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa,
gộp lại là 14 que tính. HSY nhắc lại.

- HS đặt tính
- HS học thuộc các công thức trên


- Hoạt động lớp, cá nhân.


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

- GV quan sát, hướng dẫn

Bài 2: Tính (HSCHT làm 3 bài)
- NX.
HSCKN làm BT3.
Bài 4:
- Để tìm số cây có tất cả ta làm sao?
- NX
4. Củng cố – Dặn dò
- HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
- Quan sát và ghi Đ hoặc S nếu sai sửa lại cho đúng
+ 9 +8 + 7 + 4 + 9
3
9
9
9
5
12
17
16
13
14
- GV nhận xét

- Làm bài 1.
- Chuẩn bị: 29 + 5

- HS làm bảng con
- HS làm vở nháp và sửa bài.
- NX
- HS đọc đề
- HS làm bài sửa bài
- HS trả lời.  HS nhận xét.

-

 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 4
: TOÁN
: 29 + 5

Ngày dạy: 24/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

- HS: bài tập 1(cột 1,2,3), 2( a,b), 3. HSCKN làm BT1( cột 4,5), 2(c).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: 2 bó que tính và 14 que rời
- HS: Bảng cài.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 9 cộng với 1 số.
- HS sửa bài
- HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


+
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

NĂM HỌC 2018-2019

3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
+ MT: Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết.
+ Cách tiến hành

- Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5
que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29
- 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính. 2
chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính
nữa. Có tất cả 34 que tính.
 Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính
dọc.
29
9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
+ 5
2 thêm 1 là 3 viết 3
34
 Hoạt động 2: Thực hành
+ MT: Làm được các bài tập và nhận dạng hình vuông.
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính (cột 1,2,3)
- Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
- HSCKN làm BT1( cột 4,5),
Bài 2: (a,b)
- Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
- Nêu đề bài
- Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng
- HSCKN làm câu c.
Bài 3:
- Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét
- Chuẩn bị: 49 + 25


Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát và thao tác theo GV

- HS làm bảng con
- HS nêu – đặt tính
- Sửa bài

- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.

 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2

TUẦN
MÔN
BÀI DẠY

: 4
: TOÁN

: 49 + 25

NĂM HỌC 2018-2019

Ngày dạy: 25/9/2018

I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS: bài tập 1(cột 1,2,3), 3. HSCKN làm BT1(cột 4,5), BT2.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng nghe tích cực.
- Kĩ năng thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp động não
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ
- HS: que tính
V. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 29 + 5
- HS sửa bài 1
- GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
+ MT: Giúp HS nắm được cách đặt tính phép cộng 49 + 25
+ Cách tiến hành

- GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
- Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó,
5 que rời).
- GV đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
 GV nhận xét chốt ý.
 Hoạt động 2: Thực hành
+ MT: Làm được các bài tập
+ Cách tiến hành
Bài 1: (cột 1,2,3)
- GV đọc đề bài
- GV quan sát, hướng dẫn
- Nhận xét.
HSCKN làm BT1(cột 4,5), BT2.
Bài 3:
- Để tìm số HS cả 2 lớp ta làm sao?
- Nhận xét.

GV: NGUYỄN CHÂU LỮ THẢO

Hoạt động của HS
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Bảng cài, que tính
- HS nêu.
- 9 que rời + 5 que rời = 14 que (1 chục và 4 que
rời)
- 4 chục (4 bó) + 2 chục (2 bó) = 6 chục (6 bó),
+ thêm 1 chục (1 bó) = 7 chục (7 bó)
49 .9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1
25 .4 + 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 7

74 .đọc là bảy mươi bốn.

- HS làm bảng con
- HS làm

- Làm tính cộng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×