Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

báo cáo chuyến đi thực tế LẠNG SƠN qua 2 hoạt động : thương mại biên giới và gian lận thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.99 KB, 17 trang )

Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Lời mở đầu
Vào ngày 19 và 20 tháng 9 vừa qua, cùng với sự cho phép của
nhà trờng, và với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong Khoa Thơng Mại, chúng em có cơ hội đợc đi thực tế ở Lạng Sơn. Và đã
đợc các thầy, cô giáo dẫn đến 2 cửa khẩu lớn là Hữu Nghị và
Tân Thanh. Chúng em đã hiểu rất rõ về hoạt động thơng mại
biên giới và gian lận thơng mại của Việt Nam nói chung và của
Lạng Sơn nói riêng.
Chính vì vậy, em xin làm bản báo cáo chuyến đi thực tế qua
2 hoạt động : thơng mại biên giới và gian lận thơng mại
Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Hữu Đạo cùng các thầy
giáo khác trong khoa thơng mại đã giúp em hoàn thành bản báo
cáo này.
Bố cục của bản báo cáo đợc chia làm 3 phần:




Phần I: Tổng quan về thơng mại biên giới và gian lận thơng
mại.
Phần II: Thực trạng về thơng mại biên giới và gian lận thơng
mại qua thực tế Lạng Sơn.
Phần III: Kiến nghị của bản thân qua thực tế Lạng Sơn.

Em xin chọn mặt hàng thực phẩm để hoàn thành bản báo cáo
này.

1




Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Phần I: tổng quan về thơng mại biên
giới và gian lận thơng mại
A.

Tổng quan về thơng mại biên giới

Theo Ban chỉ đạo TMBG Trung ơng, Việt Nam có chung đờng
biên giới đất liền với ba nớc Trung Quốc, Lào và Campuchia với
chiều dài khoảng 4.600 km. đến nay, toàn tuyến có 23 cửa khẩu
quốc tế, 27 cửa khẩu chính, 65 cửa khẩu phụ, 21 lối mở và nhiều
đờng qua lại đang có hoạt động thơng mại, đầu t. Tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu tính từ năm 2008 đến năm 2013 đạt trên
72 tỷ USD và duy trì tốc độ tăng trởng ổn định trên 10%/năm.
Kim ngạch xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa qua biên giới luôn
chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kim ngạch song phơng giữa Việt
Nam và 3 nớc có chung biên giới. Điển hình nh tuyến biên giới Việt
Nam-Trung Quốc, tỷ trọng này là 30% mỗi năm.
Những năm gần đây, quan hệ kinh tế- thơng mại nói chung
và thơng mại biên giới Việt Nam - Campuchia - Lào - Trung Quốc
đã có những bớc tiến đáng kể. Nhìn chung, cả 3 tuyến biên giới
Việt Nam- Lào, Việt Nam- Campuchia và Việt Nam- Trung Quốc
đều có sự tăng trởng về kim ngạch xuất nhập khẩu biên mậu.
Hệ thống pháp luật về thơng mại, cơ chế, chính sách về thơng mại biên giới cơ bản đợc ban hành, thực sự là công cụ điều
chỉnh các hoạt động thơng mại biên giới đi đúng hớng và thúc

đẩy xuất nhập khẩu qua biên giới, góp phần khuyến khích, thu
hút số lợng lớn các doanh nghiệp, các hộ gia đình, những thơng
2


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

nhân và c dân biên giới tham gia vào hoạt động thơng mại biên
giới...
Hạ tầng cơ sở dịch vụ vùng biên giới ngày càng đợc Việt Nam
cũng nh Lào, Campuchia và Trung Quốc quan tâm đầu t phát
triển, bến bãi vận tải, giao nhận hàng hóa phục vụ cho hoạt động
thơng mại biên giới đã đợc nâng cấp, mở rộng. Hàng chục cặp
cửa khẩu đã đợc mở và nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho
giao lu kinh tế- thơng mại, văn hóa - xã hội qua biên giới. Bên cạnh
đó, nhiều khu kinh tế cửa khẩu đang dần trở thành trung tâm
kinh tế- thơng mại của vùng biên...
Hoạt động thơng mại biên giới ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế và đời sống dân c biên giới. Hàng trăm
chợ biên giới đợc xây dựng, phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch
vụ của ngời dân. Nhiều dự án xúc tiến thơng mại biên giới, miền
núi và hải đảo đợc tổ chức, thu hút hàng trăm nghìn lợt khách,
doanh thu nhiều tỷ đồng. Cơ sở hạ tầng thơng mại biên giới cũng
đợc quan tâm đầu t cùng dịch vụ, bến bãi vận tải, giao nhận
hàng hóa, đờng giao thông.Hiện hoạt động thanh toán biên mậu
tiếp tục đợc thực hiện phù hợp với Hiệp định thanh toán giữa Việt
Nam và 3 nớc láng giềng cùng quy định quản lý ngoại hối của
NHNN. Hoạt động kiểm dịch động, thực vật qua biên giới, kiểm

tra chất lợng hàng hóa đã đợc chú trọng với tỷ lệ tiến hành ngày
càng cao.
Bên cạnh đó, một số tồn tại đặc thù trong công tác quản lý thơng mại biên giới hiện nay. Đó là việc quản lý, điều hành chủ yếu
vẫn thực hiện theo cơ chế chính sách chung về XNK nên cha
phát huy đợc những tiềm năng, lợi thế riêng của loại hình thơng
mại biên giới. Chính sách thơng mại các nớc có nhiều lúc thay đổi
nên hoạt động XNK, trao đổi hàng hóa bị ảnh hởng. Tại các cửa
khẩu, lối mở, nhìn chung hạ tầng còn hạn chế, một số khu kinh
tế cửa khẩu thiếu vốn đầu t, dự án dở dang nên thu hút đầu t,
thơng mại cha thực sự khởi sắc.
3


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Trong thời gian tới, thơng mại biên giới đang đứng trớc những
cơ hội phát triển thuận lợi nh việc hoàn thành công tác phân giới
cắm mốc biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và các nớc có
chung biên giới, tác động ngày càng rõ rệt của Hiệp định thơng
mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). Dự báo thơng mại biên giới sẽ
đạt mức tăng trởng cao hơn thời gian qua, đến năm 2015, với
Trung Quốc đạt kim ngạch khoảng 16 tỷ USD, với Lào đạt 2 tỷ USD
và Campuchia đạt trên 5 tỷ USD.
B.

Tổng quan về gian lận thơng mại

Gian lận thơng mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong

lĩnh vực thơng mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh,
xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất
chính. Mục đích của hành vi gian lận thơng mại là nhằm thu lợi
bất chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá. Chủ thể
tham gia hành vi gian lận thơng mại bao gồm: ngời mua, ngời
bán, hoặc cả ngời mua và ngời bán thông qua đối tợng là hàng
hóa.
Gian lận thơng mại là một hiện tợng mang tính lịch sử, chỉ
khi có sản xuất hàng hóa, các sản phẩm đợc mang ra trao đổi
trên thị trờng, có ngời mua, ngời bán nhằm thực hiện phần giá trị
đợc kết tinh trong hàng hóa thì gian lận thơng mại cũng mới xuất
hiện. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị trờng ngày
càng mở rộng, các sản phẩm đa ra trao đổi, buôn bán trên thị
trờng ngày càng nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày
càng đa dạng, phong phú thì gian lận thơng mại cũng ngày càng
phức tạp và tinh vi hơn. Ngày nay, mặc dù ngời ta khó có thể tiến
hành xã hội hóa toàn cầu nhng toàn cầu hóa về kinh tế lại là một
quá trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thơng mại mang
tính toàn cầu trên cơ sở sự khác biệt các Nhà nớc, quốc gia độc
lập.
Gian lận thơng mại ở Việt nam không phải là vấn đề mới, từ xa
xa, ông cha ta đã đúc kết hành vi gian lận thơng mại thành
4


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

câu:" Buôn gian, bán lận" để chỉ những mặt trái của việc buôn

bán, để mọi ngời cảnh giác với thủ đoạn,mánh khóe,lừa dối khách
hàng của các gian thơng. Hiện nay chúng ta đang phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chấp nhận cơ chế thị trờng
tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để
phát triển. Nguyên nhân và động cơ cuối cùng của cạnh tranh là
lợi nhuận. Trong cạnh tranh chắc chắn sẽ xuất hiện hình thức và
thủ đoạn gian lận thơng mại phức tạp và tinh vi thể hiện ở các
hành vi trốn thuế, lẩn tránh sự kiểm soát của Nhà nớc, buôn lậu,
lừa đảo, hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi
kinh tế... nh vậy, có thể thấy mục đích hành vi gian lận trong
lĩnh vực thơng mại nhằm thu đợc lợi nhuận không chính đáng.
Theo tài liệu số 36 623 ngày 28/5/1995 của Hội nghị Quốc tế
lần thứ V về chống gian lận thơng mại do WCO họp tại Brussels
( Bỉ ) đã khẳng định gian lận thơng mại tồn tại dới 16 hình thức
sau:
1- Buôn lậu hàng hóa qua biên giới hoặc ra khỏi kho Hải quan
2- Khai báo sao
3- Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa
4- Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế )
5- Lợi dụng chế độ u đãi hàng gia công
6- Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất
7- Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu ( qua thỏa
thuận lợi dụng giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội
để nhập hàng dệt nói chung)
8- Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang hàng hóa quá cảnh để tiêu
dùng ở nớc hàng đi qua )
9- Khai sai về số lợng, trọng lợng, chất lợng hàng hóa

5



Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

10- Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán trái phép
hàng đợc u đãi thuế (Lợi dụng sự u đãi của Chính phủ về thuế
xuất khẩu dành cho những đối tợng sử dụng nhất định )
11- Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hoặc quy định về
bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng
12- Sản xuất và lu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã
13- Hàng giao dịch buôn bán không có sổ sách
14- Yêu cầu giả, khống việc hoàn hoặc truy hoàn thuế Hải quan
(kể cả làm chứng từ giả về hàng đã xuất khẩu)
15- Kinh doanh "ma", đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hởng
tín dụng trái phép
16- Thanh lý có chủ đích (nghĩa là thành lập Công ty kinh doanh
một thời gian ngắn, để nợ thuế, khi số tiền nợ thuế lên cao thì
tuyên bố thanh lý để tránh nộp thuế, giám đốc Công ty đó
thành lập Công ty mới ngay sau đó với cùng ý định. Loại gian lận
này còn đợc gọi là " Hội chứng phợng hoàng"
Ngoài ra, gian lận thơng mại còn biểu hiện trong việc chuyển
tải hàng hóa. Đó là việc thông qua một nớc thứ 3 để che dấu
nguồn gốc thực sự của hàng hóa nhằm che mắt Hải quan nớc
nhập khẩu. Trong trờng hợp này, nớc thứ 3 là nớc cung cấp tài liệu
giả hoặc dùng các thủ đoạn thay đổi nguồn gốc hàng từ nớc xuất
khẩu sang nớc quá cảnh. Đến khi hàng đợc nhập vào nớc nhập
khẩu sẽ tránh đợc các quy định hạn chế mặt hàng của nớc nhập
khẩu nh: hạn ngạch, chế độ u đãi, bản quyền sản xuất...


6


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Phần II: Thực trạng thơng mại biên giới
và gian lận thơng mai qua thực tế
lạng Sơn
A. Thực trạng thơng mại biên giới Lạng Sơn

Là một tỉnh miền núi biên giới với hơn 231km đờng biên giáp
với Quảng Tây (Trung Quốc), trong thời kỳ kinh tế hội nhập, Lạng
Sơn luôn xác định rõ phát triển thơng mại biên giới với Quảng
Tây (Trung Quốc) là kinh tế động lực, thúc đẩy kinh tế Lạng Sơn
phát triển nhanh, bền vững.
Trong thời gian vừa qua, hoạt động thơng mại biên giới của Lạng
Sơn tơng đối phát triển, đã đáp ứng đợc cơ bản nhu cầu giao
thơng, trao đổi hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế khu vực vùng biên giới và đóng góp lớn cho kinh tế
địa phơng. Theo ông Nguyễn Quốc Hải, Phó giám đốc Sở Công
Thơng tỉnh Lạng Sơn, trong hai năm (2012-2013) trở lại đây,
hoạt động xuất nhập khẩu và quan hệ thơng mại dới các hình
thức khác luôn đợc tỉnh Lạng Sơn quan tâm chú trọng và đã đạt
đợc những kết quả tốt, hiệu quả cao. Cụ thể, năm 2012 tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 2,2 tỷ USD, trong đó lần đầu
tiên ở địa bàn Lạng Sơn đã có sự chuyển dịch cán cân thơng
mại, tức là kim ngạch xuất khẩu đã vợt kim ngạch nhập khẩu. Trong

năm 2013, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn duy trì ở mức ổn
định và tiếp tục tăng trởng và đạt 2,5 tỷ USD, tăng 19,7% so với
cùng kỳ, trong đó xuất khẩu chiếm 56% đạt hơn 1,3 tỷ USD. Kim
ngạch nhập khẩu đạt hơn 1,19 tỷ USD, tăng 17,1%. Các mặt
hàng xuất khẩu chính gồm tinh bột sắn, hoa quả, các sản phẩm
nông sản... các mặt hàng nhập khẩu gồm ôtô, linh kiện ôtô, thiết
bị máy móc, hóa chất, nguyên liệu phục vụ sản xuất...

7


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Cơ sở hạ tầng đã cơ bản đáp ứng phục vụ đời sống của dân
c khu vực biên giới. Nếu nh trớc đây các khu vực này đi lại khó
khăn thì nay hệ thống giao thông đã thuận lợi hơn. Bên cạnh đó,
hiệu quả kinh tế cũng rất rõ rệt thông qua tăng thu ngân sách
trên địa bàn. Cụ thể, năm 2013, tổng thu ngân sách trên địa
bàn đạt trên 3.600 tỷ đồng, trong đó thu nội địa đạt gần 800
tỷ đồng còn lại thu qua hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là nguồn
thu ngân sách quan trọng, ổn định trong nhiều năm, tạo điều
kiện cho Lạng Sơn phát triển kinh tế trong các lĩnh vực khác.
Tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng thông qua phí và lệ
phí vào bến bãi cửa khẩu trong năm qua đạt hiệu quả lớn. Thông
qua nguồn ngân sách, địa phơng đã tái đầu t về cơ sở hạ tầng,
đẩy mạnh hoạt động thơng mại biên giới và cũng là điều kiện
để tạo việc làm cho bà con khu vực biên giới.
Ông Nguyễn Tiến Bộ, Chi cục trởng Chi cục hải quan cửa khẩu

Hữu Nghị cho biết hàng hóa qua cửa khẩu Hữu Nghị chủ yếu là
hàng nhập khẩu chính ngạch nh ôtô, phụ tùng ôtô... còn lại hàng
hóa xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu.

Hàng hóa nhập khẩu ở cửa khẩu Hữu Nghị
8


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa Hải
quan Lạng Sơn đã đa ra phơng châm Làm hết việc trong ngày
chứ không làm hết thời gian trong ngày, do vậy hàng hóa lu
thông qua cửa khẩu không bị tồn đọng từ ngày này qua ngày
khác, tạo tâm lý thoải mái cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Hải
quan Lạng Sơn còn xử lý, tháo gỡ khó khăn vớng mắc cho doanh
nghiệp tại chỗ, hạn chế không để phát sinh chi phí cho doanh
nghiệp. Trong năm 2013 Hải quan Lạng Sơn đã phối hợp với các
ngành liên quan thờng xuyển tổ chức các buổi gặp mặt các
doanh nghiệp để trao đổi, tháo gỡ khó khăn... nhờ vậy cửa khẩu
Hữu Nghị đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp đến đây làm thủ
tục xuất nhập khẩu.
Thực tế tại cửa khẩu Tân Thanh, Cốc Nam và Hữu Nghị (Lạng
Sơn) hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn diễn ra bình thờng, không có biến động nào. Ông Chu Bá Toàn Chi cục phó Chi
cục Hải quan Tân Thanh - cho biết: Các mặt hàng xuất khẩu chủ
lực hiện nay là chuối, thanh long và da hấu. Mặt hàng nhập khẩu
gồm táo, lê, cam, quýt. Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất

khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh đạt 64,33 triệu USD, kim ngạch
nhập khẩu đạt 7,64 triệu USD.

Hàng hóa tại cửa khẩu Tân Thanh
9


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Chợ Tân Thanh (Lạng Sơn) đợc biết đến nh một "Thiên đờng
mua sắm" của các quý bà, quý cô, bởi sự hấp dẫn của quá nhiều
mặt hàng mới lạ, cực kỳ bắt mắt và giá rẻ đến bất ngờ. Song
hàng mua về dùng rồi, thợng đế mới ngộ ra rằng: "Của rẻ là của
ôi, của đầy nồi là của không ngon". Hàng hoá ở đây khá đa
dạng phong phú: Bếp từ, nồi cơm điện, quần áo, giày dép, điện
lạnh, điện tử, đồ chơi, máy phát điện, máy bơm nớc... bày bán la
liệt khiến ngời dân đến thăm quan khó giữ nổi hầu bao bởi giá
rẻ và vẻ bề ngoài của sản phẩm khá hấp dẫn. Mỗi ngày Tân Thanh
đón hàng chục ngàn du khách và mỗi ngời đến đây khi ra về
thông thờng không quên sắm cho gia đình từ 5 đến 7 sản
phẩm chủ yếu là để dùng trong gia đình, thậm chí có không ít
ngời mua đủ loại hàng xếp đầy chặt xe ô tô 4 chỗ để mang về
biếu ngời thân.Chủ quầy kinh doanh ở các Trung tâm thơng mại
tại cửa khẩu Tân Thanh phần đông là ngời Trung Quốc. Trớc cửa
hàng của họ thờng treo biển: "Bán theo giá xuất xởng", "Hàng
Quảng Châu bán đại hạ giá", "Hàng thanh lý giá rẻ bất ngờ"...Thế
nhng, trên thực tế khi ngời nào đó muốn mua hàng và khi hỏi giá
thì tiểu thơng ở đây luôn phát giá bán hàng hoá cao ngất, thậm

chí cao gấp 4 đến 5 lần giá trị thực của sản phẩm...
Tuy phát giá cao là vậy, nhng nếu biết mua, biết mặc cả giá
thì hàng hoá ở Tân Thanh không hề đắt, thậm chí rẻ đến mức
làm cho nhiều ngời ngạc nhiên.Đặc điểm của ngời kinh doanh ở
cửa khẩu Tân Thanh là du khách thoải mái mặc cả và trả đến
giá bán nhng chợt thấy còn bị hớ không mua cũng không sao. ở
đây, chỉ cần 200.000 đến 300.000 đồng là khách hàng có thể
mua đợc một chiếc bếp từ hiệu Fushibao hay Media, khuyến mại
kèm theo 1 nồi inox; máy xay sinh tố nhãn hiệu MD-900 chỉ có
90.000 đồng/chiếc; chăn len loại 1 giá 270.000 đồng/chiếc... Đây
là những mặt hàng tiêu dùng phổ biến, do đó ít đợc tiểu thơng
nói thách và dễ mua, dễ bán nhất.Đối với nhiều mặt hàng khác,
các tiểu thơng phát giá khá thất thờng, lúc cao, lúc thấp theo
ngẫu hứng của họ nên rất khó lờng.Việc mua hàng hoá đắt hay rẻ
10


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

còn phụ thuộc vào sự khôn khéo, nhất là sự tham khảo giá trớc khi
quyết định mua hàng của từng ngời có kỹ hay không.
Nhìn chung, hàng hóa xuất xứ từ bên kia biên giới bày bán tại
cửa khẩu Tân Thanh rẻ hơn nhiều tỉnh, thành trong nớc, thế nhng chất lợng sản phẩm không đồng đều, hàng hoá tốt, xấu lẫn
lộn, ngời mua khó phân biệt và sản phẩm cũng không đợc bảo
hành.Nhiều ngời bán hàng tại cửa khẩu Tân Thanh khi nhận xét
về hàng hoá xuất xứ từ bên kia biên giới đều cho rằng: "Tiền nào
thì của nấy". Nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau từ tốt, đến
trung bình và cả hàng kém chất lợng.Lời khuyên của ngời bán

hàng ở đây là: Khi mua hàng mọi ngời nên chọn sản phẩm có
mức giá trung bình trở lên, chẳng hạn đối với bếp từ loại rẻ nhất
là 160.000 đồng và đắt nhất là hơn 1 triệu đồng/chiếc, ngời
mua chọn loại có mức giá từ 300.000 đến 500.000 đồng/chiếc là
có thể yên tâm về chất lợng, sản phẩm bếp từ có mức giá này tỷ
lệ rủi ro rất thấp.Mặt hàng nồi cơm điện gia đình chỉ cần bỏ
ra 250.000 - 300.000 đồng là đã có một chiếc nồi tơng đối tốt
và tuổi thọ phổ biến đạt từ 5 - 7 năm.Thực tế, đại đa số ng ời
dân nông thôn nớc ta đang sử dụng loại nồi cơm điện có mức giá
này và tơng đối bền.Những mặt hàng kém chất lợng, hàng mua
về không thể sử dụng đợc ở cửa khẩu Tân Thanh thờng là USB,
đầu đĩa kỹ thuật số, đồ chơi trẻ em chạy bằng pin, tai nghe
nhạc.

11


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Chính vì vậy, cần có sự phân định rõ hoạt động thơng mại
biên giới và thông lệ quốc tế. Bên cạnh việc trao đổi hàng hóa
thì việc đầu t và sản xuất kinh doanh phát triển thị trờng cũng
cần phải đợc chú trọng.
B. Thực trạng gian lận thơng mại

Hiện nay hành vi gian lận thơng mại phát sinh phát triển đa
dạng, phức tạp với những thủ đoạn tinh vi hơn. Hàng ngoại thông
qua hành vi gian lận thơng mại và buôn lậu đang tràn ngập thị

trờng nội địa Việt Nam, bao gồm đủ loại từ hàng cao cấp đắt
tiền cho đến những hàng tiêu dùng bình thờng, từ xe hơi, xe
máy, ti vi, máy đông lạnh cho đến rợu, bia, thực phẩm, thuốc lá.
Tại cửa khẩu Tân Thanh : Mặt hàng giấy in báo, giấy thờng
thuế suất 30-40% chủ hàng khai báo giấy cao cấp (thuế suất chỉ
10%). Mặt hàng ôtô: có trọng tải từ 5 đến dới 10 tấn khi nhập
khẩu phải chịu thuế suất 50%, chủ hàng man khai thành xe
chuyên dùng đông lạnh, xe có trọng tải trên 10 tấn chỉ chịu mức
thuế suất 10-30% v.v...
Tại cửa khẩu Hữu Nghị : Thủ đoạn gian lận mới trong nhập
khẩu phụ tùng ô tô, xe máy Hiện nay, hiện tợng một số doanh
12


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

nghiệp nhập khẩu phụ tựng xe máy dới dạng nguyên liệu để sản
xuất phụ tùng hoặc nhập khẩu ô tô có dấu hiệu đúng lại số
khung, số máy để hạ đời xe nhằm gian lận một số phần thuế
nhập khẩu. Ví dụ một số mặt hàng nh ôtô du lịch, xe đạp, rợu
bia, hàng điện tử... Có mức thuế suất cao nhng một số mặt
hàng tơng tự mang tính chất chuyên dụng thì thuế suất lại rất
thấp và bọn gian lận thơng mại tìm mọi thủ đoạn để hởng mức
chênh lệch này. Trong tất cả các hoạt động GLTM có lẽ gian lận
qua lợi dụng chính sách thuế xuất nhập khẩu là loại hình gian lận
đặc thù nhất Ví dụ: Xe ôtô du lịch loại 12 chỗ ngồi có thuế suất
là 160% nhng vẫn chiếc xe đó, nếu thay đổi đi một vài chi tiết
phụ nh. tháo hết ghế để thành xe tải thì thuế suất chỉ còn

60%, nh vậy đã giảm đợc 100% thuế. Cạnh đó, tình trạng bán
hàng không xuất hoá đơn, ghi hoá đơn với số tiền ở các liên khác
nhau, sử dụng hai loại sổ sách kế toán ghi giá bán trên hoá đơn
thấp hơn so với giá thực thanh toán diễn ra khá phổ biến (điển
hình là mặt hàng xe máy, khoản chênh lệch này lên tới 6-10
triệu đồng/1 chiếc xe bán ra).
Theo Cục Hải quan Lạng Sơn, lợi dụng chính sách của Nhà nớc
các đối tợng đã làm giả chứng từ, khai man để rút tiền hoàn
thuế của Nhà nớc (nh các vụ hoàn thuế giá trị gia tăng) hoặc khai
sai thuế suất, sai tỉ giá, số lợng, trọng lợng, trị giá tính thuế để
gian lận gây thất thu cho ngân sách Nhà nớc; lợi dụng qui trình
hậu kiểm, qui trình quản lí hàng hóa đối với loại hình tạm nhậptái xuất tình hình gian lận thơng mại trên các tuyến đờng
sắt, hàng chuyển cảng, chuyển khẩu đang nóng lên tại khu vực
cửa khẩu Tân Thanh

13


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

Phần III: một số kiến nghị của bản
thân qua thực tế lạng sơn

Sau khi đi thực tế ở Lạng Sơn và đặc biệt đợc tham quân
và tìm hiểu 2 cửa khẩu quốc tế lớn là Tân Thanh và Hữu Nghị,
em xin đa ra một số kiến nghị sau:
Vài năm trớc, đợc đi chợ cửa khẩu Tân Thanh là niềm mơ ớc
của nhiều ngời bởi hàng hóa nhiều, giá rẻ. Chợ vùng biên này luôn

đông nghẹt ngời trong những dịp cuối tuần hay lễ tết, ai đã
đến đây đều tay xách nách mang, không mua quần áo, giày
dép thì cũng tậu chăn, chiếu, đồ điện tử hay đồ gia dụng.
Tuy nhiên, nơi này không thật đông khách. Hàng hóa cũng
không mang nhiều sự thích thú tới khách hàng. Chính vì thế,
những ngời khách đờng xa đến đây ít nhiều không khỏi thất
vọng, thậm chí có ngời thốt lên chẳng khác chợ Ngã t sở
Trái với kỳ vọng của du khách, các mặt hàng bánh kẹo ở đây
hầu nh không có. Lác đác một vài quầy hàng bán một số loại bánh
14


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

trái made in China. Bù lại, các đặc sản khác nh quất Lạng Sơn,
hạt dẻ vẫn đợc bán khá nhiều. Hạt dẻ loại nhỏ có giá 25.000 30.000 đồng/kg, loại to có giá từ 40.000 - 45.000 đồng/cân.
Quất Lạng Sơn đợc bán với giá khoảng 20.000 đồng/kg. Tuy giá
không quá đắt nhng hầu hết các loại hạt này đều bị ngời bán
cân điêu, nếu bạn mua 1kg thì việc chỉ nhận đợc 6-7 lạng là
chuyện bình thờng.
Hệ thống pháp luật của Lạng Sơn hiện nay vừa thiếu vừa
không đầy đủ rõ ràng nên trong thực hiện thiếu cơ sở pháp lý
dễ dàng dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, chủ quan trong kiểm tra,
giám sát và xử lý là nguyên nhân gây mất lòng tin của nhân
dân đối với việc quản lý và điều hành của nhà nớc và cũng là
nguyên nhân cơ bản của tiêu cực tham nhũng và gian lận thơng
mại. Vì vậy, để chống gian lận thơng mại và có hiệu quả, em
nghĩ các nhà lãnh đạo ở Lạng Sơn nên đa ra 1 số giải pháp để

giải quyết, cụ thể là:
- Thứ nhất, phải tập trung hoàn chỉnh hệ thống luật pháp có liên
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động hải quan bao
gồm cả việc nghiên cứu xây dựng ban hành pháp luật mới và cả
việc điều chỉnh sửa đổi bổ sung những văn bản pháp luật cũ
không phù hợp mà trớc hết là phải tập trung nghiên cứu, xây dựng
một chính sách thuế hợp lý, dễ hiểu, không quá cao, khuyến
khích đợc các nhà sản xuất, kinh doanh tự giác nộp thuế cho Nhà
nớc.
- Thứ hai, phải hoàn chỉnh pháp luật quy định rõ trách nhiệm
của các tổ chức giám định, hạn chế tối đa sự trùng lắp trong xử
lý vụ việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ các ngành
làm công tác chống gian lận thơng mại và buôn lậu,
Cơ quan thuế vụ chịu trách nhiệm về chống thất thu thuế, giám
sát hàng hoá trốn lậu thuế, kiểm tra các hoá đơn chứng từ theo
quy định của ngành. Chính quyền địa phơng chịu trách
nhiệm toàn diện quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn, trực
tiếp thụ lý các vụ việc vi phạm về gian lận thơng mại Hải quan là
15


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn

một lực lợng quan trọng nhất trong số các Bộ, ngành có nhiệm vụ
chống gian lận thơng mại và buôn lậu. Nhng hiện nay trang thiết
bị phục vụ cho công tác kiểm soát Hải quan còn thiếu thốn,
trình độ cán bộ nhân viên Hải quan không đều, tỷ lệ công chức
hải quan đợc đào tạo cơ bản còn thấp nghiệp. Phải tăng cờng

củng cố lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại từ Tổng
cục đến các đơn vị cơ sở. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, góp phần hiện
đại hoá nhanh các hoạt động nghiệp vụ hải quan.
Học hỏi kinh nghiệm của các nớc tiên tiến trên thế giới nh : Sử
dụng các chuyên gia: Các chuyên gia có am hiểu sâu về tính
chất kỹ thuật của hàng hoá và giá trị của nó do đó phát hiện các
hành vi gian lận một cách dễ dàng.
Lực lợng hải quan phải kết hợp chặt chẽ với các cơ quan chức
năng khác nh Bộ Công an, Bộ Thơng mại lực lợng bộ đội biên
phòng, lực lợng quản lý thị trờng Kết luận. Gian lận thơng mại
đem đến những hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ đối với
nền kinh tế, sản xuất - tiêu dùng, văn hoá - xã hội... mà còn tác
động tiêu cực đến hoạt động thơng mại chân chính, đến
quyền lợi chính đáng của thơng mại quốc tế.
Cơ sở hạ tầng các khu cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu và cặp
chợ biên giới của Lạng Sơn đã đợc đầu t, nhng cha đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Lạng Sơn cần đợc sự quan tâm
đặc biệt về đầu t cơ sở hạ tầng các khu vực cửa khẩu, hệ
thống giao thông, chú trọng là cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, ga
Đồng Đăng, khu trung chuyển hàng hóa Việt Nam-ASEAN-Trung
Quốc thuộc khu hành lang kinh tế biên giới Đồng Đăng, Lạng Sơn...

16


Nguyn Th nh Hoa

Bỏo cỏo thc t Lng Sn


Kết luận
Chuyến đi thực tế ở Lạng Sơn đã giúp em hiểu đợc rất
nhiều điều về thơng mại biên giới, các hoạt động tại các cửa
khẩu, thực trạng và một số các hành vi nh gian lận thơng mại,
buôn lậu. Qua đó, giúp em có thêm đợc các kiến thức về hoạt
động thơng mại ở các cửa khẩu lớn.
Lạng Sơn có lợi thế về phát triển kinh tế thơng mại, với điều
kiện về khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, nên
việc buôn bán trong những năm qua ở đây rất sôi động, hàng
hoá trong tỉnh, các tỉnh bạn trong cả nớc qua Lạng Sơn xuất khẩu
sang Trung với số lợng, chủng loại lớn, năm sau cao hơn năm trớc.
Hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp trong cả nớc tham gia xuất
khẩu qua biên giới, thu hút nhiều doanh nghiệp trong nớc, nớc
ngoài, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thơng mại dịch vụ - du lịch ở cửa khẩu và trên địa bàn tỉnh. .Chắc chắn
trong những năm tới Lạng Sơn sẽ phát triển và cải tiến không
ngừng.

17



×