Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÁO CÁO Dự án CIFOR về “Tăng cường thể chế vùng nông thôn để hỗ trợ an toàn sinh kế cho các chủ rừng nhỏ tham gia trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.3 KB, 14 trang )

Mở đầu
Dự án CIFOR về “Tăng cường thể chế vùng nông thôn để hỗ trợ an toàn sinh kế cho
các chủ rừng nhỏ tham gia trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam” đã điều tra thực trạng
rừng trồng keo tai tượng và bạch đàn vô tính urophylla của các hộ nông dân tại hai tỉnh
Phú Thọ và Bình Định nhằm xác định các giải pháp kỹ thuật lâm sinh để tăng năng
suất cho rừng trồng keo và bạch đàn đối với các hộ trồng rừng qui mô nhỏ.
1. Phương pháp thu thập số liệu:
1.1 Thiết kế ô
- Địa điểm: Dự án đã xác định hai tỉnh Phú Thọ và Bình Định sau khi bàn bạc và tham
khảo giữa CIFOR và CeTASAF thống nhất:
+ Bình Định: Đối tượng điều tra là Keo lai hom (A.hybrid), Bạch đàn Uro (E.
Urophilla), trên hai huyện Cát Lâm và Phù Cát.
+ Phú Thọ: Đối tượng điều tra là Keo tai tượng (A.Mangium), Bạch đàn Uro (E.
Urophilla), trên hai huyện là Phù Ninh và Đoan Hùng.
- Phương pháp lựa chọn ô: Lựa chọn ô ngẫu nhiên bằng bản đồ địa hình và máy tính bỏ
túi.
- Hình dáng và kích thước ô:
+ lập ô hình tròn:
DTo: Diện tích ô
Matdo/ha: Mật độ cây/ha
+ Bán kính ô:
+ Chú ý: Khi địa hình dốc hơn 50,phải qui đổi bán theo công thức:
- Thu thập số liệu:
+ Góc phương vị: Tính bằng độ
+ Tọa độ tâm ô: Sử dụng GPS cầm tay 60 GSX, hệ tọa độ VN 2000 sử dụng nội bộ,
tính độ phút giây.
+ Khoảng cách từ tâm ô tới cây đo đếm; Tính bằng m, đo bằng thước dây vải
+ Loài cây: Tên cây đo đếm (Bạch đàn, keo lai, keo tai tượng)
+ Tháng, năm trồng (theo dương lịch)
+ Đường kính ngang ngực: Đo bằng thước kẹp kính (cây 1 tuổi), đo vanh bằng thước
dây vải với cây lớn hơn 1 tuổi.


+ Chiều cao: Đo bằng thước đo cao hoặc Blume – Leiss, đơn vị là m. Đo năm cây gần
tâm ô nhất.
+ Chiều cao dưới cành: Đo bằng thước đo cao hoặc Blume – Leiss,đơn vị là m. Tính
tới điểm phân cành chính đầu tiên.
+ Chất lượng: chia ba cấp: tốt, xấu, trung bình
+ Cự ly trồng: Cây cách cây, hang cánh hang tính bằng m
+ Độ che phủ của thảm thực bì: Tính bằng % trên tổng diện tích lâm phần
+ Độ che phủ của cây bụi, cây tái sinh: Tính bằng % trên tổng diện tích lâm phần
+ Số lượng cây tái sinh/1 ô: Đếm số cây tái sinh trên ô
+ Độ dốc, hướng dốc: Đo bằng độ, sử dụng Bumle – Leiss hoặc la bàn cầm tay
+ Độ cao so với mực nước biển; Sử dụng GBS, đơn vị là m
2. Kết quả điều tra và đánh giá sinh trưởng


2.1 Các kết quả điều tra, đánh giá sinh trưởng Bình Định
Tổng số hô điều tra dự kiến là 96 ô trên hai huyện, sau khi căn cứ vào tình thực tế ở
hai huyện này keo lai chỉ trồng đến tuổi năm là bị khai thác và bạch đàn uro là ít được
khai thác chu kỳ chồi thứ hai và thứ ba. Thực tế chu kỳ hai và ba của bạch đàn chủ yếu
là bạch đàn trắng trồng từ hạt. Theo hướng đó nhóm điều tra đã điều tra 86 ô trên 43
lâm phần ở trên các điều kiện vi lập địa khác nhau là tốt, xấu, trung bình. Trong đó
Keo điều tra 5 cấp tuổi từ 1 – 5 mỗi cấp tuổi ba lần lặp trên ba lâm phần khác nhau,
mỗi lâm phần lập hai ô, bạch đàn điều tra 3 cấp tuổi trên ba lâm phần khác nhau, mỗi
lâm phần lập hai ô.
Biểu 01: Tổng số ô điều tra trên hai huyện
Canh Hiển
Loài

Keo
lai


Bạc
h
đàn
Uro

Cấp
tuổi

Cát Lâm

Lần
lặp

Cộng

1

Sinh
trưởng
(Tốt, TB,
3

2

6

Sinh
trưởng
(Tốt, TB,
3


2

3

2

6

3

2

2

4

3

5
1

Lần lặp

Cộng

2

6


3

2

6

4

3

2

6

2

6

3

2

6

3

2

6


1

2

2

2

4

8

3

2

6

3

2

6

3

2

6


2
3

Tổng cộng

3

2

6
42

44

2 .1.1 Kết quả điều tra đánh giá tại Huyện Cát Lâm
2.1.1.1 Đối với rừng trồng Keo Lai
Theo biểu 02 thấy rõ ràng đường kính cây keo lai tăng mạnh mẽ nhất từ tuổi một sang
tuổi hai, chênh lệch đường kính giữa tuổi một và tuổi hai trong khoảng từ 6-7 cm.
Trong khi đó các lâm phần ở tuổi ba không có sự khác biệt rõ ràng so với đường kính
so với các lâm phần ở tuổi hai. Chứng tỏ cây đã có sự cạnh tranh ánh sáng và tăng
trưởng đường kính chậm hơn. Chiều cao tăng trưởng mạnh mẽ nhất là ở tuổi một đến
tuổi hai, chiều cao của cây trong giai đoạn này tăng khoảng 7,5 – 8,5 m/năm. Đến tuổi
ba và tuổi năm chiều cao của cây tăng trưởng chậm dần, thậm chí một số lâm phần đất
xâu ở tuổi ba còn có chiều cao bình quân thấp hơn nhiều tuổi hai (8,27<10,81). Do ảnh
hưởng của chiều cao và đường kính tăng mạnh mẽ, nên ở tuổi hai cây có năng suất
tăng trưởng mạnh nhất 28,96m3/ha/năm đối với lâm phần xấu, 32,113/ha/năm,
32,593/ha/năm đối với lâm phần đất trung bình và đất tốt. Mức tăng trưởng bình quân
năm này là rất cao, là con số mong đợi của người trồng rừng.



Biểu 02: Sinh trưởng Keo lai tại Cát Lâm
Tuổi

1

2

3
5

Sinh
trưởng

Đường kính Chiều cao
(cm)
(m)

Thể tích (m3)

Năng suất
(m3/ha/năm)

Tốt

2.39

3.27

1.91


1.91

Trung Bình

2.03

2.87

1.44

1.44

Xấu

1.28

1.81

0.26

0.26

Tốt

8.26

10.98

65.17


32.59

Trung Bình

7.32

11.85

64.21

32.11

Xấu

8.26

10.81

57.93

28.96

Tốt

7.72

13.27

82.98


27.66

Trung bình

7.74

9.63

51.45

17.15

Xấu

7.69

8.27

39.35

13.12

Xấu

11.06

12.76

76.91


15.38

2.1.1.2 Đối với rừng trồng Bạch đàn
Do điều kiện thực tế người dân thường hai thác Bạch đàn ở tuổi ba đến tuổi bốn và
diện tích trồng Bạch đàn Uro không nhiều nên việc điều tra gặp nhiều khó khăn. Tuy
nhiên theo biểu 03 ta cũng thấy rõ sinh trưởng bạch đàn ở vùng này là rất phù hợp và
năng suất rất cao. Đường kính của Bạch đàn thay đổi mạnh mẽ ở tuổi một đến tuổi hai
tăng trưởng 3-4 cm/năm, ở tuổi hai đến tuổi ba cây tăng trưởng chậm về đường kính, ở
một số lâm phần trung bình đường kính ở tuổi ba bình quân còn thấp hơn đường kính


lâm phần ở tuổi hai (7,69<7,85). Chứng tỏ từ tuổi hai đến tuổi ba cây đã có sự cạnh
tranh về ánh sáng và dinh dưỡng tăng trưởng dẫn đến tăng trưởng chậm dần đường
kính. Lý do cơ bản là mật độ trồng Bạch đàn ở vùng này rất cao từ 2500 – 3000 cây/ha.
Có sự khác biệt rất lớn về năng suất các lâm phần bạch đàn, lâm phần tốt ở tuổi ba có
năng suất bình quân đạt 40.72 m3/ha/năm đây là con số rất mong đợi của đa số người
trồng rừng, nhưng cũng ở vùng này lâm phần đất xấu ở tuổi ba chỉ đạt năng suất 9.2
m3/ha/năm.
Biểu 03: Sinh trưởng Bạch đàn Uro taị Cát Lâm
Tuổi

1

2

3

Sinh trưởng

Đường kính

Chiều cao (m) Thể tích (m3)
(cm)

Năng suất
(m3/ha/năm)

Tốt

3.14

3.81

3.28

3.28

Trung Bình

2.73

3.07

3.24

3.24

Xấu

1.24


2.25

0.56

0.56

Tốt

7.66

8.64

48.09

24.05

Trung Bình

7.85

9.07

38.76

19.38

Xấu

6.24


6.75

26.64

13.32

Tốt

9.54

12.92

122.22

40.74

Trung bình

7.69

7.87

33.59

11.20

Xấu

6.57


7.07

27.60

9.20

2.1.2 Kết quả điều tra đánh giá tại Huyện Canh Hiển
2.1.1.1 Đối với rừng trồng Keo Lai
Theo biểu chúng ta thấy ngay được ở tuổi năm đường kính bình quân của ba các lâm
phần (tốt, xấu, trung bình) đều xấp xỉ bằng hoặc nhỏ hơn các lâm phần ở tuổi 4, điều
này cho thấy ở tuổi bốn lâm phần cần được tỉa thưa. Các lâm phần ở đây có năng suất
hàng năm tăng khá đều đối với các lâm phần tốt tăng trưởng bình quân trong năm năm
ước đạt 30,2 m3/ha/năm, đối với các lâm phần xấu ước đạt 22,91 m 3/ha/năm, đối với
các lâm phần xấu ước đạt 20,82 m3/ha/năm.
Biểu 05: Sinh trưởng Keo lai tại canh Hiển
Tuổi

Sinh trưởng

Đường kính Chiều cao Trữ lượng
(cm)
(m)
(m3/ha)

Năng suất
(m3/ha/năm)

Tốt

2.03


3.22

2.08

2.08

1

Trung Bình

1.93

2.99

0.90

0.90

2

Xấu
Tốt

1.91
7.07

2.86
9.77


0.89
56.29

0.89
28.14


3

4

5

Trung Bình

6.08

7.90

43.07

21.53

Xấu

5.75

7.65

28.19


14.09

Trung Bình

9.55

11.41

83.85

27.95

Xấu

8.52

12.84

82.51

27.50

Tốt

12.51

14.78

124.74


31.18

Trung Bình

9.58

14.13

98.99

24.75

Xấu

9.02

13.43

77.99

19.50

Tốt

11.28

17.14

150.08


30.02

Trung Bình

8.70

13.75

114.53

22.91

Xấu

10.55

14.96

104.08

20.82

2.1.1.2 Bạch đàn uro
Do điều kiện thực tế tại khu vực điều tra số lâm phần trồng Bạch đàn Uro không nhiều
nên nhóm điều tra chỉ thu thập đủ số liệu cho hai lớp tuổi một và tuổi ba. Theo biểu 06
chúng ta thấy được năng suất bình quân năm của lâm phần tốt là có sự sai khác rõ rệt
so với lâm phần trung bình và xấu (gần gấp hai lần 20.29 m 3/ha/năm so với 11.26
m3/ha/năm và 10.17 m3/ha/năm). Bạch đàn được trồng ở Canh Hiển là có năng suất
bình quân năm thấp hơn so với đa số năng suất bình quân năm của Keo lai ở cùng một

cấp tuổi.
Biểu 06: Sinh trưởng Bạch đàn Uro tại Canh Hiển
Tuổi
1
3

Đường kính
(cm)
0.92

Chiều cao
(m)
1.19

Trữ lượng
(m3)
1.33

Năng suất
(m3/ha/năm)
1.33

Tốt

7.78

9.14

60.88


20.29

Trung Bình

7.49

8.97

33.78

11.26

Xấu

6.06

8.44

30.50

10.17

Sinh trưởng
Trung Bình

2.1.3 Thực trạng và định hướng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho các hộ trồng
rừng công nghiệp qui mô hộ gia đình tại hai huyện Vân canh và Canh Hiển
2.1.3.1 Thực trạng rừng trồng Keo và Bạch đàn
- Mật độ trồng rừng hiện tại là quá dày mật độ phổ biển với keo tai tượng là 2000 và
2500 cây/ha. Đối với Bạch đàn là 2500 cây/ha. Ở mật độ này đến tuổi bốn, tuổi năm

cây có sự cạnh tranh mạnh mẽ về ánh sáng và dinh dưỡng dẫn đến chậm sinh trưởng
đường kính và hình than xấu.


- Kỹ thuật trồng: Do đất phổ biến tại vùng hai huyện này là đất có thành phần cơ giới
cát chiếm tỷ lệ cao nên kỹ thuật trồng là rất quan trọng. Một số lâm phần xuất hiện
nhiều cây đổ và chết do kỹ thuật trồng kém.

- Kỹ thuật chăm sóc: Các lâm phần đều được chăm sóc và bón phân đến năm thứ ba
mỗi năm tiến hành hai lần. Nhưng tồn tại phổ biến tại hai huyện này là hầu hết các lâm
phần ở đây đều không được hay tỉa cành, trong các lâm phần có khoảng 27% cây hai
thân chở lên. Việc bón phân chưa được tiến hành hợp lý.
- Nuôi dưỡng: 100% lâm phần ở hai huyện không tiến hành tỉa thưa.
- Khai thác: các lâm phần keo tiến hành thu hoạch ở tuổi bốn và tuổi năm, chỉ bán gỗ
dăm. Các lâm phần bạch đàn thu hoạch ở tuổi 3-4 bán gỗ dăm và gỗ cọc trống.


- Quản lý lập địa: Người dân ở hai huyện chưa hiểu về quản lý lập địa, toàn bộ các lâm
phần sau khi thu hoạch tiến hành đốt cành nhánh gây mất một lượng các chất hữu cơ
trong đất do bị cháy và rửa chôi.
2.1.3.2 Định hướng phát triển
- Giống: Đối với keo lai, các vườn ươm sản xuất giống tại tỉnh phải lien tục trẻ hóa cây
hom mẹ 3 năm một lần, hom được lựa chọn chỉ là hom ngọn có chất lượng tốt. Cây
con đem trồng đủ chất lượng góp phần nâng rừng trồng và hạn chế cây hai thân.

- Mật độ: Mật độ trồng phổ biến nên là 1660 cây/ha.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Trồng cây phải làm rễ cây tỏa đều ra xung quanh hạn
chế cây đổ do gió. Bón phân đúng theo hướng dẫn kỹ thuật, đúng theo thời vụ. Chăm
sóc kịp thời, tỉa cành tạo tán cho cây có hình thân đẹp, không để cây hai thân.
- Tỉa thưa: Để đa dạng hóa sản phẩm (gỗ dăm, gỗ cọc trống, gỗ ván, gỗ mỹ nghệ) phải

tiến hành tỉa thưa đúng thời điểm vừa làm tăng năng suất của rừng trồng vừa đảm bảo
an toàn, đa dạng về thị trường sản phẩm.
- Tiến hành đa dạng hóa rừng trồng: Trồng rừng hỗn giao với rừng cây bản địa, trồng
kết hợp cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán, xúc tiến tái sinh tự nhiên.
- Quản lý lập địa: Không đốt thực bì ở nơi đất dốc, hạn chế các tác động xấu đến môi
trường do quá trình khai thác và đốt thực bì gây ra.
2.2 Kết quả điều tra, đánh giá sinh trưởng tại tỉnh Phú Thọ
Tổng số ô điều tra dự kiến ở hai huyện là 96 ô trên 48 lâm phần. Căn cứ vào tình hình
thực tế ở huyện Ca Đình trồng chủ yếu là Keo tai tượng từ tuổi 1.5 đến tuổi 6.5 còn ở
huyện Trạm thản chỉ trồng chủ yếu thuần Bạch đàn từ tuổi 1 – 4 nên dung lượng mẫu
được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Mỗi một cấp tuổi điều tra ít nhất là
3 lâm phần trên ba điều kiện vi lập địa khác nhau, mỗi lâm phần có điều tra ít nhất hai
ô tùy thuộc vào độ sai khác trong lâm phần. Tổng số ô đo đếm được lập là 109 ô.


Biểu 07: Tổng số ô điều tra tại hai huyện
Loài

Cấp tuổi

Keo
tai
tượn
g

Bạch
đàn
Uro

Ca Đình


Trạm Thản

Sinh trưởng (T, TB, X)

Sinh trưởng (T, TB, X)

1.5

7

2.5

8

3.5

8

4.5

9

5.5

10

6.5

7


1.5

8

9

2.5

4

9

3.5

6

15

4.5

9

Tổng cộng

67

42

2.2.1. Kết quả điều tra tại huyện Đoan Hùng

2.2.1.1 Đồi với rừng trồng Keo tai Tượng
Theo biểu 07 chúng ta thấy sinh trưởng đường kính, chiều cao và năng suất rừng của
ba kiểu lâm phần (tốt, xấu, trung bình ) là có sự chênh nhau rõ rệt. Các lâm phần cây
tốt có sự tăng trưởng rất đều qua các năm tăng trưởng mạnh mẽ nhất là ở tuổi 2.5 và
6.5 . Năng suất ở tuổi 6.5 đạt vượt trội so với các cấp tuổi khác 167.48 m 3/ha đối với
lâm phần tốt và 165.13 m3/ha đối với lâm phần trung bình.
Biểu 07: Sinh trưởng của Keo tai tượng tại Đoan Hùng
Tuổi
1.5

2.5
3.5

Sinh trưởng

Đường

Chiều cao

Trữ lượng

Năng suất

Tốt

5.86

6.00

13.15


8.77

Trung Bình

4.03

4.48

10.09

6.73

Xấu

2.22

1.93

0.93

0.62

Tốt

7.06

8.76

43.74


17.50

Trung Bình

6.82

7.79

33.45

13.38

Xấu

4.19

4.60

9.00

3.60

Tốt

11.45

12.44

68.33


19.52

Trung Bình

8.09

8.91

47.70

13.63


4.5

5.5

6.5

Xấu

6.98

8.22

39.79

11.37


Tốt

10.71

11.39

65.92

14.65

Trung Bình

10.40

10.92

49.28

10.95

Xấu

9.29

9.36

44.92

9.98


Tốt

12.50

13.52

84.84

15.43

Trung Bình

12.49

13.17

82.21

14.95

Xấu

11.18

12.35

73.64

13.39


Tốt

17.34

17.32

167.48

25.77

Trung Bình

16.56

17.11

165.13

25.40

Xấu

13.88

16.88

131.97

20.30


2.2.1.2. Đối với rừng trồng Bạch đàn uro
Theo biểu 08 chúng ta thấy rõ ràng Bạch đàn Uro ở tuổi 1.5 và 2.5 không có sự chênh
lệch nhau rõ rệt về đường kính cũng như chiều cao, ở tuổi 3.5 các lâm phần Bạch đàn
có sự khác biệt rõ rệt về chiều cao và sản lượng. Trữ lượng ở tuổi ba với các lâm phần
tốt đạt 68.33 m3/ha so với các lâm phần tốt ở tuổi hai chỉ đạt 14.51 m 3/ha. Ở tuổi một
và tuổi hai có sự khác biệt rất lớn về chiều cao và đường kính giữa các lâm phần tốt,
trung bình và lâm phần xấu.
Biểu 08: Sinh trưởng Bạch đàn uro tại Đoan Hùng
Tuổi

1.5

2.5

3.5

Sinh trưởng

Đường kính
(cm)

Chiều cao
(m)

Trữ lượng
(m3/ha)

Năng suất
(m3/ha/năm)


Tốt

6.88

9.51

33.45

23.30

Trung Bình

5.55

5.99

13.15

8.77

Xấu

2.03

2.19

0.93

0.62


Tốt

6.07

7.24

14.51

5.81

Trung Bình

5.30

5.62

11.52

4.61

Xấu

4.73

5.62

9.00

3.06


Tốt

8.74

11.70

68.33

19.52

Trung Bình

7.6

10.72

47.70

12.50

Xấu

6.09

10.51

43.74

13.63


2.2.2. Kết quả điều tra tại huyện Phù Ninh
2.2.2.1. Đối với rừng trồng Keo tai tượng


Do diện tích rừng trồng keo tai tượng rất thấp, không đủ dung lượng mẫu để điều tra.
Nên đối tượng điều tra chỉ là rừng trồng bạch đàn vô tính urophylla và rừng chồi của
loài cây này.
2.2.2.2 Đối với rừng trồng Bạch đàn Uro
Theo biểu 09 chúng ta thấy ngay được có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng đường kính,
chiều cao và năng suất giữa các lâm phần (tốt, xấu, trung bình). Các lâm phần tốt có sự
tăng trưởng nhanh đột biến về cả ba chỉ tiêu ở cấp tuổi 1.5, 2.5, 3.5 và sụt giảm về cả
ba chir tiêu ở tuổi 4.5 so với các lâm phần trung bình và xấu. Ở tuổi 3.5 các lâm phần
tốt có năng suất bình quân năm đạt cao nhất 31.26 m 3/ha/năm, các lâm phần trung bình
là ở tuổi 1.5 đạt 30.45 m3/ha/năm, các lâm phần xấu ở tuổi 2.5 đạt 22.61 m 3/ha/năm.
Đường kính, chiều cao và năng suất của rừng chồi là rất thấp, thiếu hiệu quả.
Biểu 09: Sinh trưởng Bạch đàn uro tại Phù Ninh
Loài

Tuổi

1.5

2.5
Bạch
đàn
Uro
3.5

4.5
Bạch

đàn
chồi

3.5

Sinh
trưởng

Đường
kính (cm)

Chiều
cao (m)

Trữ
lượng

Năng
suất
3
(m /ha/năm)

Tốt

7.83

8.69

35.38


23.59

Trung

5.07

6.03

30.45

30.45

Xấu

2.54

2.53

20.30

20.30

Tốt

8.94

10.82

68.16


27.26

Trung

5.40

7.88

41.66

16.67

Xấu

4.72

7.26

22.61

22.61

Tốt

10.63

15.06

109.40


31.26

Trung

6.43

9.70

55.81

15.95

Xấu

4.70

6.88

16.53

16.53

Tốt

6.70

10.17

54.21


12.05

Trung

5.75

8.95

35.77

7.95

Xấu

5.08

6.53

22.43

4.98

5.15

7.70

24.72

7.06


2.2.3 Thực trạng và định hướng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho các hộ trồng
rừng công nghiệp qui mô hộ gia đình tại hai huyện Phù Ninh và Đoan Hùng
2.2.3.1 Thực trạng rừng trồng Keo và Bạch đàn uro
- Giống: Tuy ở hai huyện này giống cây trồng đã được cải thiện rất nhiều. Nhưng
người dân vẫn tận dụng ươm giống xô bồ bán cho các hộ trong vùng. Thực trạng này


chưa kiểm soát hết được nên các lâm phần rừng trồng chưa đạt được năng suất như
mong muốn. Người dân vẫn chưa có hiểu biết về tầm quan trọng của giống.
- Mật độ: Mật độ cây trồng không thống nhất ở trên cả hai huyện, cự ly hàng và cây
không ổn định. Các hộ trồng thường với mật độ dầy.

- Phân bón: Các hộ dùng chủ yếu là phân NPK, liều lượng bón không giống nhau, phân
dùng chủ yếu để bón thúc. Công việc bón lót không được lưu tâm.
- Chăm sóc: Rừng được chăm sóc hai lần năm, chăm sóc ba năm, công việc chăm sóc
được tiến hành đều đặn và khá tốt. Tuy nhiên việc tỉa cành và tỉa cây hai thân, cây bị
bệnh là hoàn toàn không được chú ý.
- Năng suất của rừng biến đổi rất thất thường. Chứng tỏ người dân có hiểu biết chưa
đồng đều và chưa có biện pháp canh tác chuyên biệt với nhiều loại vi lập địa khác
nhau.
- Đối với rừng chồi: Rừng chồi chủ yếu người dân để lại các cây trồng từ hạt. Người
dân hầu hết chưa có các biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng chồi, số chồi để trên một
gốc nhiều thường là 3 chồi. các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cho rừng chồi hầu như
không được lưu tâm. Hầu hết người dân để lại rừng chổi là do thiếu kinh phí để trồng
mới. Tuy nhiên việc để lai rừng trồi này chưa chắc đã mang lại hiệu quả kinh tế vì
năng suất rừng chồi là rất thấp.
2.2.3.2 Định hướng phát triển rừng trồng qui mô hộ gia đình
- Giống cây trồng: Người dân nên mua giống tại các cơ quan có nhiều thành tích trong
cải thiện giống cây rừng như Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (Viện Khoa học
lâm nghiệp Việt Nam) và Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (Phù Ninh). Đồng thời

nên tư vấn các giống có năng suất cao và phù hợp với từng điều kiện lập địa từ các nhà
nghiên cứu ở các cơ quan trên. Giống cây trồng nên có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,
giống phải có chứng chỉ là giống tiến bộ kỹ thuật của nhà nước.


- K thut lõm sinh:
+ Nờn trng vi mt theo quy trỡnh trng rng thõm canh hin hnh ca nh nc
(1660 cõy/ha) i vi rng trng mi.
+Nờn bún phõn y vi 200 gam phõn NPK (bún lút), nu cú iu kin nờn bún
thờm phõn chung (khong 1kg). Nờn bún thỳc vo nm th 2 v th 3.
+ Nờn chm súc nm th nht 3 ln (lm c, vun gc v bún thỳc), nm th 2 hai ln
v nm th 3 hai ln. Chm súc nờn lm vo mựa khụ vỡ vo mựa khụ c di thng
cnh tranh nc rt mnh vi cõy trng chớnh, ng thi cng hn ch c ra trụi v
xúi mũn lm gim lng phõn bún thỳc.
+ n nm th ba nờn ta cnh i vi rng cú mt ban u hp lý tng cht
lng thõn cõy, ta tha v ta cnh i vi rng cú mt ban u cao.
+ i vi lp a cú thc bỡ t gut nờn c cy lt t, vi rng trng ri nờn xi c
vun gc vi din tớch rng (ng kớnh ln hn 1m).
+ Nu cú iu kin cú th trng hn giao gia keo v bch n theo t l 50:50. Vỡ khi
trng theo cỏch ny thỡ cõy bch n cú th khai thỏc sm trong 4 nm u, ng thi
cõy keo cng to c hỡnh dỏng thng, ớt cnh nhỏnh. Sau khai thỏc bch n, keo gi
li sinh trng tt v dựng bỏn cho g x rt cú hiu qu kinh t.
+ Qun lý v bo v nghiờm ngt, khụng chn th gia sỳc, khụng thu nht cnh khụ lỏ
rng trong rng, khụng t la.
- i vi cõy chi: Vi cõy chi t ht nờn thay th bng rng trng mi t cõy mụ
hom cú cht lng cao. Vi cõy chi t cõy mụ hom nờn gi li t 1 n 2 (ta chn
nhng chi sinh trng tt nht li) chi trờn 1 cõy, chm súc chu ỏo, nu cú iu
kin nờn bún phõn cho cõy chi.
3. Gii phỏp chung
Hai nhõn t quyt nh n thnh cụng ca trng rng hin ang c cỏc nh nghiờn

cu v sn xut trờn ton th gii v trong nc quan tõm v gii quyt l:
- To c ging khỏng bnh cú nng sut cao
- Cỏc bin phỏp k thut thõm canh ng b
Đi đôi với công tác giống thì hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh đồng bộ cần phải đợc quan tâm, nếu giống tốt mà không có
biện pháp thâm canh đồng bộ thì hiệu quả sản xuất sẽ không cao.
Sự kết hợp giữa công tác chọn giống, cải tạo giống và biện pháp
thâm canh đồng bộ đợc thể hiện qua mô hình sau:
Muốn tăng năng suất cần phải :
1. Chọn loài cây Phù hợp (m1)
2. Cải tạo giống Cao độ (m2)
3. Phân bón Tối u (m3)
M

M1
M2
M3


4. Kiểm soát cỏ dại Nghiêm ngặt (m4
5. Phòng trừ sâu bệnh hại Triệt để (m5)

M4
M5

m
+
M
=
M

(Năng xuất rừng hiện tại) (Năng xuất gia tăng)
(Năng xuất
mong đợi)
(Ngun: Vin nghiờn cu cõy nguyờn liu giy, 2003)
3.1 Vai trũ ca ging
Giống là nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến năng suất, chất lợng cây
trồng. Chọn lọc và cải tạo giống là biện pháp cực kỳ quan trọng để
đạt năng suất cao trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Với mọi chơng
trình trồng rừng, muốn đạt thành công chắc chắn thì việc đầu
tiên không thể thiếu là chọn giống cây trồng thích hợp.
3.2. Nhõn ging bng cụng ngh mụ hom:
Những giống chọn lọc đã đợc nhân nhanh thông qua ứng dụng công
nghệ mô-hom. Đây là sự kết hợp của hai phơng pháp nhân giống vô
tính cây trồng đó là nuôi cấy mô tế bào thực vật (nuôi cấy chồi
nách) và giâm hom mà ngày nay nhiều nơi trên thế giới đang áp
dụng để nhân nhanh các cá thể chọn lọc, tạo ra cây con chất lợng
cao và đáp ứng đợc nhu cầu trồng rừng ở quy mô lớn. Công nghệ mô
- hom có thể đem lại những lợi ích rất lớn cho trồng rừng, những lợi
ích của nó đợc thể hiện qua các u thế sau:
1. Đem lại tăng thu do di truyền rất lớn, có nghĩa là những vật liệu
di truyền đã đợc chọn lọc sẽ đợc nhân lên rất nhanh cho sản
xuất thông qua công nghệ mô - hom, đồng thời bảo đảm cho
cây con mang đợc toàn bộ tiềm năng di truyền quý báu của bố
mẹ chúng.
2. Tăng sự đồng đều của rừng trồng, cây con đợc nhân giống
bằng công nghệ mô - hom sẽ đồng nhất về các tính trạng quan
trọng sẵn có của cây mẹ nh tốc độ sinh trởng, dạng thân
cây, chất lợng gỗ v.v... Sự đồng nhất này sẽ góp phần làm tăng
năng xuất rừng và rất thuận tiện cho khâu khai thác, vận
chuyển và chế biến.



3. Khả năng nhân nhanh và nhiều những vật liệu quý hiếm của
quá trình chọn lọc và cải tạo giống.
Từ 3 lợi ích cơ bản trên đã chỉ ra lợi ích tổng hợp của công nghệ mô
- hom là tạo ra rừng trồng năng xuất cao và đáp ứng đợc nhu cầu
trồng rừng ở quy mô lớn.
2.2. Vai trũ ca h thng k thut thõm canh ng b
Giống tốt và thâm canh là hai điều kiện quyết định đến năng
suất rừng trồng. Thiếu một trong hai điều đó đều không thể có
thành công. Vì vâỵ, khi trồng cây mô hom cao sản, thâm canh là
kỹ thuật bắt buộc. Sơ đồ sau đây cho thấy rất rõ ý nghĩa của
công tác cải thiện giống đồng thời cũng thấy đợc vai trò của kỹ
thuật lâm sinh và thâm canh trồng rừng. Trong hai năm đầu, sinh
trởng rừng phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm sóc, chế độ dinh
dỡng, kể cả việc nhiễm nấm, nhiễm khuẩn cộng sinh trong giai đoạn
vờn ơm cũng tác động rõ rệt đến sinh trởng cây trồng trong năm
đầu. Đến năm thứ 3 vai trò của giống đã thể hiện rõ và tỉ lệ tham
gia tơng đối trong tổng sinh khối đã chiếm 50 %, năm thứ 4 tỉ lệ
này là 60 %.

Sự tham gia của cảI thiện giống và kỹ thuật lâm sinh trong
sinh trởng của keo và bạch đàn
(Ngun: Vin nghiờn cu cõy nguyờn liu giy, 2003)

4. Kt lun
Nhúm ó iu tra v ỏnh giỏ c c bn hin trng rng v cỏc k thut lõm sinh m
ngi dõn trong vựng ang s dng. T ú a ra cỏc nh hng cho ch rng trng
ti cỏc huyn trờn hai tnh cú cỏc bin phỏp k thut thớch hp hn nhm nõng cao
nng sut rng trng cụng nghip qui mụ h gia ỡnh v cng tỡm ra cỏch sinh k an

ton cho ch rng. T nhng cụng vic ó lm c nhúm cng kin ngh mt s ý
kin cho cỏc pha sau ca d ỏn mang li hiu qu cao hn ú l. Tip tc thu thp s
liu sinh trng qua cỏc nm ca cỏc loi cõy nghiờn cu, tỡm hiu la chn mt s
loi cõy bn a phựNKhp trng hn giao vi rng trng hin ti. Thu thp s liu th
cp v cỏc loi cõy nghiờn cu. Xõy dng phn mờm, qun lý d liu cho d ỏn.
TI LIU THAM KHO

Làm cỏ
Cải
thiện
giống

Cải
thiện
giống

Vin nghiờn cu cõyP nguyờn liu giy (2003). Kt qu nghiờn cu trin khai ti:
Chn ging, nhõn ging vụ tớnh v trng rng cú nng sut cao cỏc loi cõy nguyờn
Làm cỏ
liu giy. ti ot gii nht gii thng VIFONTEC, Phỳ Th.
Cải
thiện
giống

Cải
thiện
giống




×