Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN QUA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.17 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
--------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Đề tài:
“ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN QUA NGÂN HÀNG ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH”

Giảng viên hướng dẫn:
Học viên thực hiện :

Lớp

:

TS. Mai Thanh Loan
Nhóm 25
Tống Đức Linh
Nguyễn Hữu Minh
Nguyễn Thị Dung
15CT911


LỜI CẢM ƠN

Được sự của hướng dẫn của Giảng viên TS. Mai Thanh Loan tôi đã thực hiện bài
tiểu luận về đề tài “Giải pháp mở rộng thanh toán tiền điện qua ngân hàng đối
với khách hàng cá nhân tại địa bàn huyện Long Thành” nhằm hạn chế thanh
toán tiền mặt, mở rộngthanh toán tiền điện qua ngân hàng đối với khách hàng cá
nhân tại địa bàn huyện Long Thành.
Để hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận


tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại
trường Đại Học Lạc Hồng
Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS. Mai Thanh Loan đã tận tình, chu
đáo hướng dẫn tôi thực hiện bài tiểu luận này.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã dành thời gian quý báu của
mình để cung cấp thông tin cho tôi để tôi có thể hoàn thành bài tiểu luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bài tiểu luận này một cách hoàn chỉnh nhất
nhưng do bước đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với
khảo sát thực tế cũng như có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không
thể tránh khỏi những sai sót mà bản thân chưa nhận thấy được. Tôi mong rằng sẽ có
được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các anh chị cùng lớp để bài tiểu luận được
hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Đồng Nai, ngày 18, tháng 06, năm 2016
Nhóm nghiên cứu.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu sinh viên theo năm học ............................................................trang 4
Bảng 2.2: Cơ cấu SV theo điểm TB tích lũy ....................................................................5
Bảng 2.3: Tỷ lệ SV theo mức thu nhập hàng tháng nhận từ gia đình ...............................5
Bảng 2.4 Quan điểm của sinh viên về việc đi làm thêm ...................................................6
Bảng 2.5: Nghề nghiệp sinh viên đi làm thêm .................................................................7
Bảng 2.6: Phương tiện tìm việc làm thêm của các bạn sinh viên .....................................7
Bảng 2.7 Sự phù hợp giữa công việc làm thêm với chuyên ngành đang học ...................8
Bảng 2.8: Lý do đi làm thêm của sinh viên ......................................................................8
Bảng 2.9: Số lần đổi việc của sinh viên ...........................................................................8
Bảng 2.10: Mức thu nhập từ việc làm thêm .....................................................................9
Bảng 2.11Số sinh viên ký hợp đồng lao động với nơi làm việc .....................................10

Bảng 2.12 Dự định tiếp tục đi làm thêm trong tương lai ................................................10
Bảng 2.13: 11
Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong các nhóm nhân tố Bản chất
công việc; Nơi làm việc ..............................................................................12


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sinh viên theo năm học ......................................................... trang 4
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu SV theo điểm TB tích lũy .................................................................5
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ SV theo mức thu nhập hàng tháng nhận từ gia đình .............................5
Biểu đồ 2.4: Quan điểm của sinh viên về việc đi làm thêm ...............................................6


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT.......................................................trang 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu...........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
2. KẾT QUẢ CUỘC KHẢO SÁT........................................................................4
2.1 Kết quả khảo sát.................................................................................................6
2.2.1. Ý kiến của sinh về tầm quan trọng của việc làm thêm ...................................6
2.1.1 Công việc, phương tiện tìm việc làm thêm của sinh viên .............................7
2.1.2 Sự phù hợp giữa công việc làm thêm với chuyên ngành đang học ...............8
2.1.3 Lý do đi làm thêm , Số lần đổi việc của sinh viên.........................................9
2.1.4 Mức thu nhập từ việc làm thêm ..................................................................10
2.1.5 Về ký hợp đồng lao động với nơi làm việc, dự định tiếp tục đi làm thêm
trong tương lai ............................................................................................11
2.2.6. Đánh giá của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết

định đi làm thêm của sinh viên....................................................................12
3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................14
3.1 Kết luận ...........................................................................................................14
3.2 Một số hàm ý quản trị.......................................................................................15
3.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .....................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả nghiên cứu định tính hình thfnh bản hỏi chính thức.
Phụ lục 2: Bản khảo sát.
Phụ lục 3: Danh sách đối tượng khảo sát.
Phụ lục 4: Kết quả xử lý sơ bộ phiếu khảo sát.



BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

1.GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT.
1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh các ngân hàng đã cung cấp nhiều kênh thanh toán tiền điện qua ngân
hàng cho các khách hàng đóng tiền điện hiện nay đã mang lại nhiều lợi ích rất thuận
tiện, nhanh chóng cho người nộp tiền thanh toán.
Các kênh thanh toán đang được các ngân hàng triển khai phổ biến và rất được khách
hàng sử dụng như: thanh toán tự động; thanh toán qua Internet Banking, Mobile
Banking, ATM, POS qua ví điện tử hoặc ứng dụng BankPlus trên điện thoại di động
của Viettel,… tại các ngân hàng của EVNCPC đã đem lại rất nhiều thuận lợi cho
khách hàng sử dụng điện. Đây là phương thức thanh toán tiền điện mới giữa
EVNCPC và khách hàng sử dụng điện mà không dùng tiền mặt, thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc một cách nhanh chóng và an toàn.
Đến nay, theo chỉ đạo của EVNCPC, Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền
Trung (CPC IT) đã triển khai công nghệ thanh toán tiền điện qua một số ngân hàng:

Techcombank, BIDV, Viettinbank, VIB, LienVietBank, VietCombank và các ngân
hàng đang kết nối cổng ABBank, MBBank để tiếp tục triển khai thực hiện.
Tuy nhiên, trên thực tế khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thanh toán tiền điện
này vẫn chưa nhiều, nguyên nhân một phần do khách hàng ngại thay đổi thói quen,
So với phương thức giao dịch tại quầy ngân hàng, thay vì được phục vụ, khách hàng
phải tự thực hiện các thao tác trên hệ thống. Do vậy, không ít người chưa quen với
các thiết bị công nghệ sẽ gặp một số khó khăn khi giao dịch. Cùng đó, là tâm lý lo
lắng về an toàn, bảo mật thông tin, về dịch vụ hỗ trợ sau giao dịch của ngân hàng
cung ứng dịch vụ.
Vì thế “Giải pháp mở rộng thanh toán tiền điện qua ngân hàng đối với khách
hàng cá nhân tại địa bàn huyện Long Thành” được thực hiện với mong muốn

1


cung cấp thông tin cho EVN, Ngân hàng có cái nhìn tổng quan về việc sử dụng các
sản phẩm dịch vụ thanh toán quan ngân hàng, nhằm cải thiện sản phẩm dịch vụ, xây
dựng phương án, giải pháp để đẩy mạnh chương trình thanh toán tiền điện qua ngân
hàng trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đối với khách hàng cá nhân.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp ý kiến của khách hàng cá nhân thanh
toán tiền điện quan ngân hàng trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Từ đó
đúc kết những hàm ý quản trị cho đẩy mạnh hình thức thanh toán qua hàng trên địa
bàn.
Mục tiêu cụ thể
-

Tổng hợp ý kiến của khách hàng cá nhân thanh toán tiền điện qua ngân hàng


-

thông qua phiếu khảo sát trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Đúc kết một số hàm ý quản trị .

Từ đó bài nghiên cứu trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi nghiên cứu
-

Hình thức thanh toán tiền điện của các cá nhân sử dụng điện hiện nay? Sự

-

khó khăn, thuận tiện đối với các hình thức thanh toán?
Những hàm ý quản trị nào nâng cao hình thức thanh toán tiền điện qua ngân
hàng của khách hàng các nhân?

1.3. ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: khách hàng cá nhân (hộ gia đình) thanh toán tiền điện

-

trên địa bàn Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Đối tượng khảo sát: khách hàng cá nhân (hộ gia đình) sử dụng điện

Phạm vi nghiên cứu
-


Phạm vi không gian:Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
Phạm vi thời gian: thiết kế bản hỏi, khảo sát và viết báo cáo trong tháng


6/2016.

1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính
-

Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng thang đo chính thức, gồm các bước :
Nghiên cứu lý thuyết và bản hỏi mẫu để hình thành bản hỏi nháp.
Tham khảo ý kiến 05 chuyên gia để chỉnh sửa, hình thành bản hỏi sơ bộ.
Khảo sát mẫu 30 phiếu, kiểm định Cronbach’s Alpha, hình thành bản hỏi
chính thức

Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng nhằm thu nhập và xử lý dữ liệu từ bản khảo sát:
-

Phương pháp khảo sát: phỏng vấn trực tiếp theo bản hỏi.
Thời gian khảo sát: từ 01/06/2016 đến 10/06/2016.
Thời gian xử lý dữ liệu: từ 10/06/2016 đến 15/06/2016.
Công cụ xử lý dữ liệu: SPSS 20
Số phiếu khảo sát:
30 phiếu.
Nội dung xử lý: tính tỉ lệ, thống kê mô tả các tiêu chí khảo sát.

Qui trình nghiên cứu

......................
(Nguồn:Nhóm tự xây dựng)
SƠ ĐỒ 1.1: QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

2. KẾT QUẢ CUỘC KHẢO SÁT
2.1 Cơ cấu theo ngành nghề kinh doanh khách hàng
BẢNG 2.1: CƠ CẤU KHÁCH HÀNG THEO NGÀNH NGHỀ

Ngành nghề

Tỷ lệ(%)

Nông lâm ngư
Kinh doanh
thương mại
Giáo dục
Ngân hàng
Khác
Tổng cộng

17
37
13
23
10
100


Ngành nghề
Khac; 10.00% Nong lam ngu; 16.67%

Ngan hang; 23.33%
Kinh doanh thuong mai; 36.67%
Giao duc; 13.33%

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu theo ngành nghề
Nhận xét:
Do đặt thù khảo sát tại trung tâm hành chính huyện Long thành, tỉnh Đồng nên cơ
cấu ngành nghề kết quả khảo sát như sau: Ngành kinh doanh thương mại chiếm 37%
trên tổng phiếu khảo sát, ngành ngân hàng chiếm 23%, ngành nông lâm ngư chiếm
17%, Ngành giáo dục chiếm 13%, Ngành khác chiếm 10%.
2.2 Cơ cấu khách hàng cá nhân theo thu nhập
BẢNG 2.1: Cơ cấu theo thu nhập khách
hàng
Thu nhập

Tỷ lệ (%)

<3 triệu

20

3-<5 triệu

50

5-<7 triệu
>=7 triệu

23,3
6,7


Tổng cộng

100


Thu nhập
< 3 trieu
5-<7 trieu

3-<5 trieu
>=7 trieu

6.67% 20.00%
23.33%

50.00%

BIỂU ĐỒ 2.1: Cơ cấu theo thu nhập khách hàng

Nhận xét:
Khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 20%, Khách hàng có thu
nhập từ 3 triệu và nhỏ hơn 5 triệu đạt tỷ lệ 50 %, khách hàng có thu nhập từ 5 triệu
đồng đến 7 triệu đồng có tỷ lệ khảo sát đến 23,3%, Khách hàng có thu nhập chiếm
6,7%.
2.3 Cơ cấu theo trình độ học vấn
BẢNG 2.3: Tỷ lệ theo trình độ học vấn


Theo học vấn

Lao dong pho thong; 20.00%
Dai hoc va cao hon; 56.67%
Trung cap Cao dang; 23.33%

Trình độ học vấn
Lao động phổ
thông
Lao động trung
cấp, cao đẳng
Đại học và cao
hơn
Tổng cộng

Tỷ lệ (%)
20
23,3
56,7
100

BIỂU ĐỒ 2.3: Tỷ lệ theo trình độ học vấn
Nhận xét: Theo phiếu khảo sát về trình độ học vấn của khách hàng thì Trình độ lao
động phổ thông chiếm 20%, trình độ lao động trung cấp cao đẳng là 23,3 %, trình độ
đại học và cao hơn là 56,7%.
2.4. Hình thức thanh toán tiền điện của khách hàng
Theo kết quả khảo sát 30 khách hàng thì có 19 người chiếm 63,3% là hình thức nhân
viên thanh Điện lực đến nhà thu tiền điện; Đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền
điện bằng tiền mặt có 7 người chiếm 23,3% và Thanh toán bằng hình thức trích nợ
tự động qua TK ngân hàng có 4 người chiếm 13,3%.
BẢNG 2.4: Hình thức nộp
tiền điện của khách hàng

Hình thức thanh toán tiền điện

Tu dong; 13.33%
Tai quay; 23.33%
Tai nha; 63.33%

Tầm quan trọng của
việc đi làm thêm
Nhân viên Điện lực đến
thu tiền mặt tại nhà
Đến Điện lực, bưu cục
để thanh toán tiền điện
bằng tiền mặt.
Thanh toán bằng hình
thức trích nợ tự động
qua TK ngân hàng.
Tổng cộng

Tỷ lệ
(%)

Tần
số

63.3

19

23.3


7

13.3

4

100

50


Nhận xét:
Như vậy việc Thanh toán bằng hình thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng chiếm
13,3% trên tổng số phiếu khảo sát, cho thấy việc thanh toán tiền tự động còn rất
thấp.
2.5 ĐÁNH GIÁ CỦA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÌNH THỨC THANH
TOÁN TIỀN CỦA KHÁCH HÀNG
2.5.1 Sự bất tiện của việc Nhân viên Điện lực đến thu tiền mặt tại nhà
BẢNG
1
Rất
không ảnh hưởng

2
Không
ảnh hưởng

3

4


5

Bình thường

Ảnh hưởng

Rấtảnh hưởng

Tiêu chí
1

2

Tỉ lệ (%)
3

4

5

Trung
bình

1.1 Nhân viên thu tiền điện chỉ
đến thu trong giờ hành chính

1

1


5

10

13

4,1

1.2 Gia đình tôi không có người ở
nhà thường xuyên để thanh toán
tiền điện

1

1

8

10

10

3,9

1.3 Thái độ nhân viên thu tiền
kém thân thiện

0


5

3

13

9

3,9

Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy tất cả các nhân tố trong bảng trên khi được khảo sát được các
khách hàng cho rằng có mức độ ảnh hưởng khá lớn. Trong đó thấp nhất là nhân tố
Thái độ nhân viên thu tiền kém thân thiện (tỉ lệ có ảnh hưởng + rất ảnh hưởng =
70%, trung bình là 3,94), tỉ lệ cao nhất là nhân tố Nhân viên thu tiền điện chỉ đến thu
trong giờ hành chính (tỉ lệ có ảnh hưởng + rất ảnh hưởng = 82%, trung bình là 4,1).
2.5.2 Sự bất tiện của việc đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền điện
bằng tiền mặt
BẢNG


1
Rất
không ảnh hưởng

2
Không
ảnh hưởng

3


4

5

Bình thường

Ảnh hưởng

Rấtảnh hưởng

Tiêu chí
1
3

2
2

Tỉ lệ (%)
3
5

2.2 Điện lực, bưu cục không có
nhiều điểm giao dịch gần
nhà/trường học/ nơi làm

2

7


8

11

2

3,1

2.3 Anh/chị không bao giờ bị thối
lộn tiền

2

3

4

10

11

3,8

2.1 Tốn thời gian, chi phí đi lại.

4
14

5
6


Trung
bình
3,6

Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy tất cả các nhân tố trong bảng trên khi được khảo sát được các
bạn sinh viên cho rằng có mức độ ảnh hưởng khá lớn. Trong đó thấp nhất là nhân tố
Điện lực, bưu cục không có nhiều điểm giao dịch gần nhà/trường học/ nơi làm (tỉ lệ
có ảnh hưởng + rất ảnh hưởng = 62%, trung bình là 3,1), tỉ lệ cao nhất là nhân tố
Anh/chị không bao giờ bị thối lộn tiền (tỉ lệ có ảnh hưởng + rất ảnh hưởng = 72%,
trung bình là 3,8).
2.5.2 Sự thuận tiện của việc thanh toán tiền điện bằng hình thức trích nợ
tự động qua

BẢNG
1
Rất
không ảnh hưởng

2
Không
ảnh hưởng

3

4

5


Bình thường

Ảnh hưởng

Rấtảnh hưởng

Tiêu chí
3.1 Anh chị chỉ cần đăng ký thanh
toán 01lần duy nhất
3.2 Hàng tháng không tốn thời
gian, chi phí đi lại để đóng tiền
điện.

1
1

2
6

Tỉ lệ (%)
3
5

3

4

2

4

15

5
3

Trung
bình
3,4

10

11

3,7


3.3 Miễn phí khi sử dụng dịch vụ
này của ngân hàng

1

2

0

16

11

4,1


Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy tất cả các nhân tố trong bảng trên khi được khảo sát được các
khách hàng cho rằng có mức độ ảnh hưởng khá lớn. Trong đó thấp nhất là nhân tố
Anh chị chỉ cần đăng ký thanh toán 01lần duy nhất (tỉ lệ có ảnh hưởng + rất ảnh
hưởng = 62%, trung bình là 3,4), tỉ lệ cao nhất là nhân tố Miễn phí khi sử dụng dịch
vụ này của ngân hàng (tỉ lệ có ảnh hưởng + rất ảnh hưởng = 81%, trung bình là 4,1).

3.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.

3.1.KẾT LUẬN.
Tóm lại, có thể tóm tắt kết quả nghiên cứu như sau:
- Sự bất tiện của nhân viên điện lực đến nhà thu tiền điện là phần lớn Thái độ nhân
viên thu tiền kém thân thiện.
- Sự bất tiện của việc đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền điện bằng tiền mặt là
Điện lực, bưu cục không có nhiều điểm giao dịch gần nhà/trường học/ nơi làm
- Sự thuận tiện của việc thanh toán tiền điệnbằng hình thức trích nợ tự động qua là
Anh chị chỉ cần đăng ký thanh toán 01lần duy nhất
3.2. MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ.
Từ toàn bộ kết quả trên, có thể đúc kết một số hàm ý sau:
- Thông qua việc khảo sát kết quả trên, đối với EVN cần có các chính sách tiếp cận
tư vấn, hỗ trợ khách hàng biết rõ về những tiện ích khi thanh toán tiền điện tự động.
- Mở rộng thêm các kênh thanh toán qua Ngân hàng và áp dụng các chính sách ưu
đãi phí cho khách hàng.
- Thông tin quảng bá đến khách hàng được biết đến hình thức thanh toán tiền điện


tự động.

- Cải thiện phong cách phục vụ của nhân viên thu tiền điện đối với khách hàng.
3.2.

Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Bài nghiên cứu chỉ là sản phẩm khoa học rất nhỏ bé với các hạn chế như:
-

Tổng mẫu khảo sát chưa đủ lớn.
Nội dung khảo sát còn ít.

Từ đó, xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng nội dung khảo sát và tăng
qui mô tổng thểmẫu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tiến Khai; ĐH KT TP.HCM, Phương Pháp nghiên cứu kinh tế, kiến
thức cơ bản - NXB Lao động – Xã Hội, 2012.
2. Mai ThanhLoan, Đề cương bài giảng Thống Kê Kinh Doanh.
3. Mai ThanhLoan, Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học.
4. Hà Văn Sơn. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế ứng dụng trong kinh
doanh và kinh tế - NXB Thống kê, 2010.


PHỤ LỤC 1:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
HÌNH THÀNH BẢN HỎI
Gồm các bước chính :
1. Hình thành bản hỏi (thang đo) nháp: tác giả thiết kế bản hỏi nháp trên cơ
sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan.
2. Hình thành bản hỏi sơ bộ: chỉnh sửa sau kết quả tham khảo ý kiến chuyên

gia.
3. Hình thành bản hỏi chính thức: chỉnh sửa sau kết quả kiểm định thang đo
bằng Cronbach’s Alpha trên 30 phiếu khảo sát mẫu.
Kết quả như sau:

A/ THANG ĐO NHÁP
1. Giới tính:
2. Độ tuổi

□ Nam

□ Nữ

□ Dưới 18
□ Từ 20-30

□ Từ 31-50
□ Trên 50

3. Trình độ học vấn của Anh/chị

□ Lao động phổ thông □ Trung cấp và cao đẳng □ Đại học và cao hơn
4. Thu nhập/tháng:

□ Dưới 3 triệu đ □
□ Từ 5trđ – 7trđ

□ Từ 3trđ – <5trđ
□ Trên 7trđ


5. Anh/chị đang làm việc trong lĩnh vực nào?
1

Nông, lâm, ngư nghiệp



6

Xây dựng



2

Kinh doanh, thương
mại



7

Công nghệ thông tin



3

Giáo dục




8

Du lịch


Lựa chọn ngân
hàng


4

Tài chính ngân hàng



9

Sinh viên



5

Bảo hiểm



10


Khác…..

……

6. Anh/chị có sử dụng thẻ ATM ngân hàng không?□ Có□ Không
7. Anh/chị cóbiết hình thức thanh toán tiền điện bằng hình thức trích nợ tự động
qua TK ngân hàng không?□ Có□ Không
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Anh/Chị vui lòng chọn 1 hình thức mà Anh/Chị thường sử dụng nhất hóa đơn tiền
điện.
Nhân viên Điện lực
đến thu tiền mặt tại
nhà



Đến Điện lực, bưu
cục để thanh toán
tiền điện bằng tiền
mặt.



Thanh toán bằng hình
thức trích nợ tự động
qua TK ngân hàng.




Anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn con số tương ứng với mức độ đồng ý
của Anh/Chị đối với mỗi phát biểu.Qui ước:
1

2

3

4

5

Hoàn toàn
không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn
đồng ý

( không ý kiến)

Các chỉ tiêu đánh giá

1


2

3

4

5

1. Sự bất tiện của việc Nhân viên Điện lực đến thu tiền mặt tại nhà
1.1 Nhân viên thu tiền điện chỉ đến thu trong giờ hành chính











1.2 Gia đình tôi không có người ở nhà thường xuyên để thanh
toán tiền điện













1.3 Thái độ nhân viên thu tiền kém thân thiện











2. Sự bất tiện của việc đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền điện bằng tiền mặt.
2.1 Tốn thời gian, chi phí đi lại.












2.2 Điện lực, bưu cục không có nhiều điểm giao dịch gần
nhà/trường học/ nơi làm











2.3 Anh/chị không bao giờ bị thối lộn tiền











3. Sự thuận tiện của việc thanh toán tiền điệnbằng hình thức trích nợ tự động qua
TK ngân hàng.
3.1 Anh chị chỉ cần đăng ký thanh toán 01lần duy nhất












3.2 Hàng tháng không tốn thời gian, chi phí đi lại để đóng tiền
điện.











3.3 Miễn phí khi sử dụng dịch vụ này của ngân hàng












4. Chất lượng dịch vụ của việc thanh toán tiền điệnbằng hình thức trích nợ tự động
qua TK ngân hàng
4.1 Tốc độ xử lý giao dịch nhanh chóng.











4.2 Khi gặp sự cố giao dịch, Anh/chị được ngân hàng hỗ trợ tốt












4.3 Anh/chị hài lòng với dịch vụ thanh toán tiền điện bằng hình
thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng











5. Tuyên truyền, quảng bá hình thức thanh toán tiền điện trích nợ tự động qua TK
ngân hàng.
5.1 Anh chị biết hình thức này qua đài phát thanh, truyền hình











5.2 Anh chị biết hình thức này qua nhân viên thu tiền điện.












5.3 Anh chị biết hình thức này qua ngân hàng











6.1 Anh/chị được giới thiệu từ người gia đình












6.2 Anh/chị được giới thiệu từ bạn bè











6.3 Anh/chị được giới thiệu từ đồng nghiệp






















6. Sự khuyến nghị từ người khác

7. Đánh giá chung sau khi thanh toán tiền điện
7.1 Anh/Chị tiếp tục muốn nhân viên Điện lực đến thu tiền mặt
tại nhà.


7.2 Anh/Chị muốn Đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền
điện bằng tiền mặt.











7.3 Anh/Chị muốn thanh toán tiền điện bằng hình thức trích nợ
tự động qua TK ngân hàng.












7.4 Anh/Chị sẽ giới thiệu người khác thanh toán tiền điện bằng
hình thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng.











B. Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Phỏng vấn trực tiếp)
DANH SÁCH CHUYÊN GIA

STT

HỌ TÊN


CHUYÊN MÔN (chức vụ)/ ĐƠN VỊ
CÔNG TÁC

1

Phạm Thanh Huy

Trưởng phòng GD Lộc An -VCB Long Thành

2

Võ Văn Tuấn

TPGD Viettel Long Thành

3

Lê Thị Thúy

PTP kinh doanh Điện lực Long Thành

4

Phạm Văn Duy

Trưởng phòng GD Viettinbank Long Thành

5

Nguyễn Thị Nga


Trưởng phòng GD An Phước –BIDV Long
Thành

Như vậy, thang đo sơ bộ (bảnhỏi lần 2) như sau:
C/ THANG ĐO SƠ BỘ
1

2

3

4

5

Hoàn toàn

Không đồng ý

Bình

Đồng ý

Hoàn toàn

không đồng ý

thường( không


đồng ý

ý kiến)

Các chỉ tiêu đánh giá

1

2

3

4

5


1. Sự bất tiện của việc Nhân viên Điện lực đến thu tiền mặt tại nhà
1.1 Nhân viên thu tiền điện chỉ đến thu trong giờ hành chính












1.2 Gia đình tôi không có người ở nhà thường xuyên để thanh
toán tiền điện











1.3 Thái độ nhân viên thu tiền kém thân thiện











2.2 Điện lực, bưu cục không có nhiều điểm giao dịch gần
nhà/trường học/ nơi làm












2.3 Anh/chị không bao giờ bị thối lộn tiền





















































5.1 Anh chị biết hình thức này qua đài phát thanh, truyền hình











5.2 Anh chị biết hình thức này qua nhân viên thu tiền điện.











6.1 Anh/chị được giới thiệu từ người gia đình












6.2 Anh/chị được giới thiệu từ bạn bè











2. Sự bất tiện của việc đến Điện lực, bưu cục để thanh toán
tiền điện bằng tiền mặt.
2.1 Tốn thời gian, chi phí đi lại.

3. Sự thuận tiện của việc thanh toán tiền điệnbằng hình
thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng.
3.1 Anh chị chỉ cần đăng ký thanh toán 01lần duy nhất

3.2 Hàng tháng không tốn thời gian, chi phí đi lại để đóng tiền điện.
3.3 Miễn phí khi sử dụng dịch vụ này của ngân hàng
4. Chất lượng dịch vụ của việc thanh toán tiền điệnbằng
hình thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng

4.1 Tốc độ xử lý giao dịch nhanh chóng.
4.2 Khi gặp sự cố giao dịch, Anh/chị được ngân hàng hỗ trợ tốt
4.3 Anh/chị hài lòng với dịch vụ thanh toán tiền điện bằng hình
thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng
5. Tuyên truyền, quảng bá hình thức thanh toán tiền điện
trích nợ tự động qua TK ngân hàng.

5.3 Anh chị biết hình thức này qua ngân hàng
6. Sự khuyến nghị từ người khác












7.1 Anh/Chị tiếp tục muốn nhân viên Điện lực đến thu tiền mặt
tại nhà.












7.2 Anh/Chị muốn Đến Điện lực, bưu cục để thanh toán tiền
điện bằng tiền mặt.











7.3 Anh/Chị muốn thanh toán tiền điện bằng hình thức trích nợ
tự động qua TK ngân hàng.












7.4 Anh/Chị sẽ giới thiệu người khác thanh toán tiền điện bằng
hình thức trích nợ tự động qua TK ngân hàng.











6.3 Anh/chị được giới thiệu từ đồng nghiệp
7. Đánh giá chung sau khi thanh toán tiền điện

D. DANH SÁCH ĐÁP VIÊN ĐƯỢC KHẢO SÁT MẪU 30 PHIẾU, ĐỂ KIỂM
ĐỊNH THANG ĐO ĐỐI VỚI PHẦN HỎI CHÍNH.
STT
Họ Tên
Nghề nghiệp
1
Diệp Thúy Đình
Tài chính, ngân hàng
2
Phạm Duy Phượng
Tài chính, ngân hàng
3
Nguyễn Văn Quang
Kế Toán

4
Nguyễn minh Hiếu
Kinh doanh, thương mại
5
Hoàng Thị Thu Sương
Kinh doanh, thương mại
6
Nguyễn thị ngọc thuận
Tài chính, ngân hàng
7
Dương Văn Hiền
Xây dựng
8
Nguyễn Duy Cường
Công nghệ thông tin
9
Ngô Thanh Dương
Tài chính, ngân hàng
10
Nguyễn Vinh Quang
Tài chính, ngân hàng
11
Tạ Hoàng Thu Trúc
Kinh doanh, thương mại
12
Hà Thuỵ Phương Khanh
Sinh viên
13
Đinh Thị Thuỳ Trang
Sinh viên

14
Trần Thị Hoàng Trúc
Kinh doanh, thương mại
15
Chau Gia Linh
phien dich
16
Nguyển Hữu Lộc
Xây dựng
17
Thù Quỳnh Như
Sinh viên
18
Trịnh Phạm Thanh Trúc
Sinh viên
19
Trương Khắc Nam Dương
Tài chính, ngân hàng
20
Phạm Thanh Trang
Kinh doanh, thương mại
21
Trần Thị Thùy Linh
Du lịch
22
Lương Trung Nam
Tài chính, ngân hàng
23
Nguyễn Thị Bích Trâm
Bảo hiểm

24
Đào Thanh Bình
Tài chính, ngân hàng
25
Trần Việt Khánh
Tài chính, ngân hàng
26
Phạm Thùy Trinh
Sinh viên


27
28
29
30

Nguyễn Thị Thúy Hằng
Tôn Quang Lâm
Lê Văn Thích
Võ Minh Khôi

Kế toán
Tài chính, ngân hàng
Viên chức
Kinh doanh

Kiểm định độ tin cậy của thang đo theo hệ số Cronbach Alpha :
Biến quan sát phù hợp khi thỏa 2 tiêu chuẩn:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 .
+ Hệ số tương quan biến tổng (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) >0.3.

E. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO SƠ BỘ .
(1) THANG ĐO THUẬN TIỆN
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.910

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

TT1


9.80

6.579

.783

.892

TT2

10.10

5.817

.849

.864

TT3

10.00

5.931

.783

.888

TT4


10.10

5.541

.790

.889

(2) THANG ĐO ĐÁP ỨNG
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.828

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted


Total Correlation

if Item Deleted

DU1

10.07

3.375

.751

.737

DU2

10.00

4.069

.632

.794

DU3

10.10

4.645


.544

.831

DU4

10.23

3.289

.728

.751


(3) THANG ĐO SỰ KHUYẾN NGHỊ TỪ NGƯỜI KHÁC
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.858

3
Item-Total Statistics

Scale Mean if

Scale Variance if


Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

AH1

6.73

2.340

.870

.664

AH2

6.93

3.237

.599


.915

AH3

6.73

2.340

.758

.782

(4) THANG ĐO CHI PHÍ DỊCH VỤ
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.710

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-


Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

CP1

9.40

2.800

.653

.539

CP2

9.30

4.079

.336

.730


CP3

9.50

3.845

.361

.721

CP4

9.70

2.631

.666

.527

(5) THANG ĐO UY TÍN NGÂN HÀNG
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.842

3
Item-Total Statistics


Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

UT1

6.93

2.202

.647

.846

UT2

6.97


2.378

.811

.700

UT3

7.03

2.240

.686

.800


(6) THANG ĐO CHIÊU THỊ
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.761

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if


Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

CT1

6.43

2.116

.621

.652

CT2

6.80

2.234


.765

.488

CT3

7.03

2.930

.427

.847

(7) THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.927

6
Item-Total Statistics

Scale Mean if

Scale Variance if


Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

CL1

18.73

12.340

.820

.910

CL2

18.67

12.230

.756


.918

CL3

18.60

11.972

.789

.913

CL4

18.70

13.114

.724

.922

CL5

18.63

11.275

.919


.895

CL6

18.83

11.868

.739

.921

(8) THANG ĐO DỄ DÀNG SỬ DỤNG
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.878

3
Item-Total Statistics

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha


Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

DD1

7.27

2.961

.763

.839

DD2

7.23

2.254

.825

.775

DD3


7.17

2.695

.729

.860

Nhận xét: Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ cho thấy:


×