Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ một số dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 43 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA

NGHIÊN CỨU THUỐC TRỪ SÂU SINH
HỌC TỪ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Giảng viên hướng dẫn : TS.DS. Phạm Văn Vượng
Sinh viên thực hiện

: Võ Thị Phương Thảo

Lớp

: 14CHD


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : VÕ THỊ PHƯƠNG THẢO
Lớp



: 14CHD

1.Tên đề tài : “ Nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ một số dược liệu”
2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Nguyên liệu: Hoa đơn kim ở Đà Nẵng – Việt Nam
Tỏi, ớt ở Đà Nẵng – Việt Nam
Dụng cụ và thiết bị: Máy đo quang UV-VIS, cốc thủy tinh, ống đong, bếp
cách thủy, ống nghiệm, cân kỹ thuật, các loại pipet, bình định mức,….
Hóa chất: nước cất, Cồn 60⁰.
3. Nội dung nghiên cứu:
3.1 Nghiên cứu lý thuyết
-

Tìm hiểu tư liệu; sách báo trong và ngoài nước về đặc điểm; thành phần hóa
học; công dụng của cây đơn kim, ớt, tỏi.

-

Trao đổi với giáo viên hướng dẫn về đặc điểm; công dụng của cây đơn kim,
ớt, tỏi.

3.2 Nghiên cứu thực nghiệm
-

Xử lý nguyên liệu.

-

Khảo sát công thức thuốc trừ sâu


-

Khảo sát nồng độ cồn chiết

-

Định tính một số nhóm hợp chất chính

4. Giáo viên hướng dẫn : TS.DS. Phạm Văn Vượng
5. Ngày giao đề tài: Tháng 6 năm 2017
6. Ngày hoàn thành: Tháng 3 năm 2018

SVTH:Võ Thị Phương Thảo


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hướng dẫn

( Kí ghi rõ họ tên)

(Kí ghi rõ họ tên

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2018
Kết quả điểm đánh giá:

Ngày … tháng … năm 2018
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Kí và ghi rõ họ tên)

SVTH:Võ Thị Phương Thảo


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Mục lục
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................6
A. Dược liệu ...............................................................................................................6
1. Đơn kim ..................................................................................................................6
1.1 Tên gọi ..................................................................................................................6
1.2 Phân bố .................................................................................................................6
1.4 Thành phần hóa học............................................................................................7
1.4.1 Favonoid ............................................................................................................7
1.4.2 Hợp chất acetylene ...........................................................................................8
1.4.3 Nhóm terpenoid ................................................................................................8
1.4.4 Một số hợp chất khác .......................................................................................8
1.5 Tác dụng sinh học................................................................................................8
1.5.1 Độc tính cấp ......................................................................................................9
1.5.2 Tính kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu từ lá .......................................9

1.5.3 Tác dụng chống viêm .......................................................................................9
1.5.4 Tác dụng giảm đau ...........................................................................................9
1.5.5 Tác dụng bảo vệ gan ........................................................................................9
1.5.6 Tác dụng chống ung thư ..................................................................................9
1.6 Công dụng và các bài thuốc từ cây Đơn kim ..................................................10
1.6.1 Công dụng .......................................................................................................10
1.6.2 Một số bài thuốc từ cây Đơn kim..................................................................11
2. Ớt ..........................................................................................................................11
2.1 Tên gọi ................................................................................................................11
2.2 Phân bố ...............................................................................................................12
2.4 Thành phần hóa học..........................................................................................12
2.5 Tác dụng sinh học..............................................................................................13
2.5.1 Y học cổ truyền ...............................................................................................13
2.5.2 Y học hiện đại ................................................................................................13
2.6 Một số bài thuốc từ ớt .......................................................................................14
3. Tỏi .........................................................................................................................14
3.1 Tên gọi ................................................................................................................14
3.2 Phân bố ...............................................................................................................15
3.3 Đặc điểm hình thái ............................................................................................15
3.4 Thành phần hóa học..........................................................................................15
3.4.1 Tinh dầu tỏi .....................................................................................................15
3.4.2 Một số hợp chất sulfur của tỏi ......................................................................15
3.5 Tác dụng sinh học..............................................................................................17
3.5.1 Y học cổ truyền ...............................................................................................17
3.5.2 Y học hiện đại .................................................................................................18
B.Thuốc trừ sâu sinh học ........................................................................................20

SVTH:Võ Thị Phương Thảo



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

1. Giới thiệu..............................................................................................................20
2. Ưu và nhược điểm ...............................................................................................20
2.1 Ưu điểm .............................................................................................................20
2.2 Nhược điểm ........................................................................................................20
3. Hiện trạng ............................................................................................................20
4. Một số hoạt chất thảo mộc được dùng làm thuốc trừ sâu có mặt ở Việt Nam
...................................................................................................................................21
5. Thuốc trừ sâu từ dược liệu nghiên cứu (tỏi, ớt) ...............................................22
5.1 Kinh nghiệm trong dân gian ............................................................................22
5.2 Nghiên cứu khoa học .........................................................................................23
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............24
1. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ ..........................................................................24
1.1 Nguyên liệu ........................................................................................................24
2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................25
2.1 Phương pháp ngâm dầm với cồn 60⁰ ..............................................................25
2.1.1 Nguyên tắc.......................................................................................................25
2.1.2 Dụng cụ ...........................................................................................................25
2.1.3 Cách tiến hành ................................................................................................25
2.2 Phương pháp bào chế công thức (dung dịch) có tác dụng diệt sâu bọ .........26
2.3 Phương pháp thử hiệu lực trừ sâu của các công thức thuốc .........................26
2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết các hoạt chất của đơn
kim có tác dụng diệt trừ sâu bọ..............................................................................27
2.4.1 Khảo sát thời gian chiết .................................................................................27
2.4.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng ....................................................................................27
2.4.3 Khảo sát số lần chiết ......................................................................................27
2.4 Định tính một số nhóm chức chứa trong dược liệu ...................................27

2.5.1 Saponin ............................................................................................................27
2.5.2 Coumarin ........................................................................................................28
2.5.3 Flavonoid .........................................................................................................28
2.5.4 Polyphenol .......................................................................................................28
2.5.5 Axit hữu cơ .....................................................................................................29
2.5.6 Polysaccarid ....................................................................................................29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN ............................................................30
1. Hiệu quả giết sâu trực tiếp của các công thức ..................................................30
2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết các hoạt chất từ đơn kim
...................................................................................................................................31
2.1 Khảo sát thời gian chiết ....................................................................................31
2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng .......................................................................................32
3. Xây dựng quy trình tạo dung dịch đơn kim có tác dụng trừ sâu ...................33
2. Kết quả định tính một số hợp chất có trong dịch chiết ...................................34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................38
Tiếng Việt .................................................................................................................38
Internet .....................................................................................................................38

SVTH:Võ Thị Phương Thảo


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến thầy TS.DS. Phạm Văn
Vượng đã giao đề tài, hướng dẫn tận tình và luôn sẵn sang giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, thầy cô công tác tại
phòng thí nghiệm thuộc Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập và
thực hiện đề tài.
Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng do
bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô
giáo và các ban để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2018
Sinh viên

Võ Thị Phương Thảo

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

1.1


Hoa cây đơn kim

7

1.2

Cây đơn kim

7

1.3

Cây ớt

13

1.4

Quả ớt

13

1.5

Củ tỏi

16

1.6


Cây tỏi

16

2.1

Hoa đơn kim

25

2.2

Bột hoa đơn kim

25

2.3

Quả ớt

25

2.4

Bột quả ớt

25

2.5


Củ tỏi

25

2.6

Bột củ tỏi

25

2.7

Đơn kim ngâm trong cồn 40⁰,60⁰,80⁰

28

2.8

Ớt ngâm trong cồn 40⁰,60⁰,80⁰

28

2.9

Tỏi ngâm trong cồn 40⁰,60⁰,80⁰

28

3.1


Sâu hoảng loạn, giãy dụa

31

3.2

Sâu di chuyển nhanh ra khỏi nơi phun

31

3.3

Sâu bị chết sau 48h phun các công thức thuốc

32

3.4

Phổ UV-VIS của đơn kim

32

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
3.1

Hiệu quả giết sâu trực tiếp của các công thức

31

thuốc
3.2

Kết quả khảo sát thời gian chiết

33

3.3

Kết quả khảo sát tỉ lệ rắn lỏng

33

3.4


Kết quả khảo sát số lần chiết

35

3.5

Kết quả định tính các nhóm hợp chất chính trong

35

đơn kim

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, vấn nạn sử dụng thuốc trừ sâu một cách bừa bãi làm cho hiện tượng
dư lượng thuốc trừ sâu trong rau củ ngày càng cao dẫn đến tình trạng ngộ độc thực
phẩm cấp tính hoặc là chất độc sẽ ngấm sâu, tích tụ trong cơ thể lâu ngày sẽ ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người. Bên cạch đó cũng ảnh hưởng xấu đến môi
trường nước, đất và không khí.
Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc sử dụng

thuốc trừ sâu sinh học thay thế cho thuốc trừ sâu hóa học, đảm bảo an toàn cho sức
khỏe con người. Do đó, đòi hỏi các nhà nghiên cứu tìm ra các thuốc trừ sâu sinh học
thân thiện với môi trường.
Ở Việt Nam, có nhiều loại cây chứa chất độc đối với sâu bệnh hại cây, đến nay
chưa phát hiện hết và chưa được khai thác triệt để. Một số cây đã được sử dụng
trong sản xuất nông nghiệp như: cây bả đậu (Croton tiglium), cây sắn
nước (Pachyrhizus erosus), cây duốc cá (Milletia ichthyochtona), dây thuốc cá
(Derris elliptlica) . . . Một số chế phẩm đã được Phòng Sinh dược và Hóa bảo vệ
thực vật (Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thử nghiệm hiệu
lực trừ sâu trong phòng thí nghiệm, trong lồng lưới và ngoài vườn cho kết quả rất
tốt, đạt hiệu lực trừ sâu hơn 60%. Thuốc thảo mộc có những ưu điểm cơ bản
như: Có hiệu lực trừ sâu bệnh cao, chọn lọc, các chất độc là các hợp chất thiên
nhiên cho nên dễ bị phân hủy sau khi sử dụng, không để lại dư lượng ở trong đất và
trong nông sản, ít gây độc hại cho người và môi trường
Đơn kim(Bidens Pilosa L.) là loài cây mọc hoang dại ở khắp nơi trên đất nước ta
từ miền núi, trung dung đến đồng bằng. Ngoài ra nó là thực vật có mặt ở nhiều nước
trên thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,… Đây là một loài cây được sử dụng
nhiều trong nhân gian của nhiều địa phương ở Việt Nam như một vị thuốc quan
trọng trong các bài thuốc quý để chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát tác dụng trừ sâu từ dịch chiết Đơn kim, Tỏi, Ớt.

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng


- Khảo sát thành phần hoạt chất và phương pháp tác chiết dịch chiết có tác dụng
trừ sâu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
- Hoa đơn kim được thu hái tại Đà Nẵng.
- Ớt, tỏi được thu mua tại chợ tại Đà Nẵng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Các dịch chiết cồn từ hoa đơn kim, tỏi, ớt bằng phương pháp ngâm chiết
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp tiếp cận
- Tìm hiểu và đọc tài liệu từ các nghiên cứu trước đó.
- Hỏi ý kiến thầy cô, bạn bè.
4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Tổng quan các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngoài nước về đặc điểm hình
thái thực vật, thành phần hóa học và ứng dụng của các dược liệu nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu: Thu hái hoa cây đơn kim tại Đà Nẵng , thu mua quả ớt
và tỏi tại Đà Nẵng.
- Phương pháp ngâm chiết.
- Xác định sơ bộ các nhóm hợp chất chính trong dịch chiết từ cây đơn kim bằng
các phản ứng đặc trưng.
- Phương pháp điều chế dung dịch thuốc.
- Thử hoạt tính của công thức thuốc với sâu bọ.
5. Bố cục đề tài
Nội dung đề tài chia làm 4 chương:
 Chương 1: Tổng quan tài liệu.
 Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.
 Chương 3: Kết quả và thảo luận.


SVTH:Võ Thị Phương Thảo

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
A. Dược liệu
1. Đơn kim
1.1 Tên gọi
- Tên khoa học: Bidens pilosa L, thuộc chi Bidens, họ Cúc (Asteraceae), bộ Cúc
(Asterales), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
- Tên thường gọi: Đơn buốt, Rau bộ lĩnh, Xuyến chi, Song nha lông…

Hình 1.1 Hoa cây đơn kim

Hình 1.2 Cây đơn kim

1.2 Phân bố
Cây đơn kim phân bố hầu hết ở các nước nhiệt đới. Ở châu Á, có hầu hết ở các
nước Đông Nam Á, Trung Quốc. Ở nước ta, cây đơn kim mọc hầu hết ở các tỉnh, từ
đồng bằng đến trung du miền núi.
Đơn kim thuộc loại cây mọc nhanh, ưa sáng và ưa ẩm thường mọc thành quần
thể dày đặc trên đất sau nương rẫy, bãi hoang và dọc theo đường đi… Cây con mọc
từ hạt xuất hiện vào cuối mùa xuân (khoảng tháng 4); sinh trưởng nhanh trong mùa
hè, sau ra hoa quả nhiều rồi tàn lụi vào giữa mùa thu. Ở vùng núi, do mọc muộn nên

thời gian tàn lụi của cây kéo dài hơn so với ở đồng bằng.
1.3 Mô tả thực vật

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Đơn kim còn gọi là đơn buốt, quỷ châm thảo, rau bộ binh, song lông nha, thuộc
họ cúc, là cây thân thảo, mọc thành bụi cao từ 0.3 – 1m .Lá mọc đối có 3 lá chét
hình mác hoặc trái xoan, dài 2–4 cm, rộng 1–2 cm, gốc thuôn, đầu nhọn, mép có
răng cưa, hai mặt nhẵn. Cụm hoa mọc ở kẽ lá và đầu cành thành đầu đơn độc hoặc
đôi một; đầu gần hình cầu, rộng 0,6–1,5 cm; lá bắc thuôn, dạng vảy, có lông, những
hoa ở ngoài bất thụ, xếp thành một hành, hình lưỡi màu trắng; những hoa ở trong
hữu thụ, hình ống màu vàng; cánh hoa bất thụ xẻ 3 thuỳ nhỏ ở đầu, nhị 4–5, thắt lại
ở gốc và có tai ngắn; bầu của hoa bất thụ tiêu giảm, trái lại ở hoa hữu thụ, bầu to lên
gấp 2–3 lần.
1.4 Thành phần hóa học
Thành

phần

hóa

học


chính

bao

(gồm

301

hợp

chất)

thuộc

polyacetylenes,
flavonoid, tecpen, pheophytins, acid béo và pytosterol đã được xác định hoặc
được
cô lập từ các bộ phận của cây khác nhau.
1.4.1 Favonoid
Các flavonoid được tìm thấy trong cây Đơn kim có liên quan đến hoạt động
bảo vệ

gan, bảo vệ

và làm chống oxy hóa làm tăng ổn định của

polyacetylenes, liên quan đến hoạt động chống sốt rét.Có khoảng 96 hợp chất
flavonoid có trong cây Đơn kim. Các hợp chất flavonoid có mặt như là auron,
chalcon, flavonon, flavon.
a. Flavon

Những flavon đại diện có mặt trong cây Đơn kim: Luteolin, apigenin,
5-Omethylhoslundin, 7,3’4’-trihydroxyflavon.
b. Flavanon
Những chất có mặt trong trong cây Đơn kim: Isookanin
c. Flavonon
Chất phổ biến trong cây Đơn kim: Keapferol, cetaureidin, iso-eupatorin
d. Chalcon
SVTH:Võ Thị Phương Thảo

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Đại diện cho hợp chất này là: Butein, okanin
1.4.2 Hợp chất acetylene
Hợp chất acetylene là các hydrocacbon. Trong Chi Bidens, chúng có mặt ở
tất cả bộ phận, nhưng chủ yếu là ở trong rễ. Đến nay đã có 34 acetylenes được phân
lập từ Bidens Pilosa L. Trong đó polyacetylenes có nhiều nhất trong cây Đơn kim.
Đại diện chính của poliacetylene là 1-phenylhepta-1,3,5, triyne có nhiều
trong
lá cành, và rễ cây của cây Đơn kim. Hợp chất nay nó hấp thụ mạnh bức xạ UV
sóng
dài và hoạt động được thay đổi khi tiếp xúc với ánh sáng.
C

C


C

C

C

C

CH3

Cấu trúc của hepta-1,3,5-tryn-1-ylbenzene
1.4.3 Nhóm terpenoid
Đặc điểm: Terpene là loại hợp chất hydrocarbon có công thức tổng
quát (C5H8)n. phân tử của các hợp chất này có các mạch nhánh là các nhóm CH3xuất hiện một cách chu kì trong mạch carbon, quan trọng hơn là các terpene là các
dẫn xuất chứa oxi của nó như ancol, các aldehyde và ketone.
Đại diện các hợp chất nhóm terpenoid được phân lập từ chi Bidens.
- Bicyclogermacren
- Acid Phytenic
- Campestrol
1.4.4 Một số hợp chất khác
Ngoài những nhóm chất trên, cây Đơn kim còn có một số chất khác như: ethyl
linoleate, methyl linolenat, acid salicylic, acid gallic, bidenphytin B
1.5 Tác dụng sinh học
Trong luận văn Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học
của cây đơn kim (Bidens Pilosa L) của Tiến sỹ Phạm Văn Vượng đã chỉ rõ một số
tác dụng dược lý, có ứng dụng to lớn trong y học, cụ thể:
SVTH:Võ Thị Phương Thảo

8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

1.5.1 Độc tính cấp
Nghiên cứu ở trên chuột nhắt trắng với hàm lượng cao gấp hàng trăm lần so
với liều dùng trên con người, phần trên mặt đất và rễ cây đơn kim không gây chết
cho vật nghiên cứu. Vì vậy độc tính của nó hầu như là không có, an toàn với sức
khỏe của con người.
1.5.2 Tính kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu từ lá
Tinh dầu lá cây Đơn kim có tác dụng với tất cả các chủng vi khuẩn thử là
B.subtilis, B. pumilus, S. aureus, P. mirabilis, E. coli, S. typhi. Trong đó tác dung
mạnh với 3 chủng: B. pumilus, E. coli, S typhi, tuy nhiên so sánh với tác dụng
kháng khuẩn của kháng sinh chuẩn thì vẫn yếu hơn.
Tinh dầu lá Đơn kim cũng cho tác dụng kháng nấm trên 2 chủng thử nghiệm là
Candida albicans, Asperilus niger.
1.5.3 Tác dụng chống viêm
Dịch chiết phần trên mặt đất và phần rễ cây Đơn kim có tác dụng chống viêm
mạn tính
1.5.4 Tác dụng giảm đau
Dịch chiết cây Đơn kim không có tác dụng giảm đau theo kiểu ức chế các
trung tâm cảm nhận đau ở não và không làm tăng ngưỡng đau tai bộ phận cảm
nhận. Tuy nhiên cao chiết từ rễ cây Đơn kim có khả năng giảm đau theo cơ chế
ngoại vi. Tác dụng giảm đau có thể do trong rễ có các hơp chất dọn gốc tự do, giảm
viêm, làm giảm các hợp chất trung gian hóa học nên làm giảm kích thích trên các
nocicefitor dẫn đến giảm đau.
1.5.5 Tác dụng bảo vệ gan
Dịch chiết flavonoid toàn phần có tác dụng bảo vệ gan chuột thí nghiệm, trên
mô hình gây tổn thương gan cấp bằng CCl4 ở liều 60mg/kg và 120mg/kg. Liều

120mg/kg có tác dụng tương đương như sylimarin liều 70mg/kg.
1.5.6 Tác dụng chống ung thư
Các chất phân lập được từ cây Đơn kim, có 7 chất tác dụng chủ yếu đối với
dòng ung thư máu, có 3 chất tác dụng chủ yếu với dòng ung thư phổi, có 3 chất có

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

tác dụng với dòng tế bào ung thư vú. Tuy nhiên, đây mới là kết quả nghiên cứu trên
3 dòng ung thư ở trên, nên chưa thể đánh giá hết khả năng chống ung thư của dịch
chiết từ cây Đơn kim.
1.6 Công dụng và các bài thuốc từ cây Đơn kim
1.6.1 Công dụng
Ở trên Thế giới, cây Đơn kim đước sử dụng rất phổ biến, ngoài việc dùng làm
thuốc nó còn được sử dụng như thực phẩm hàng ngày.
- Trong tiểu vùng ở sa mạc Shahara, lá cây Đơn kim được ăn như rau trong
thời kỳ khan hiếm thực phẩm.
- Ở Uganda, lá được luộc trong sữa chua, rồi được thêm vào các món hầm hay
salad. Chồi non còn được dùng để pha trà.
- Tại Mexico, lá cũng được dùng để pha trà.
Trong dân gian các nước trên Thế giới, cây Đơn kim dùng làm thuốc có thể
chữa được nhiều bệnh.
- Sử dụng như phòng ngừa bệnh cúm hoặc cảm lạnh, được sử dụng để điều trị
đau sưng ở cổ họng, sốt ở trẻ, sợ thời tiết lạnh.

- Đối với đau mắt, đập lá được áp dụng trên mí mắt.
- Được sử dụng cho các loài côn trùng độc và rắn cắn.
- Đối với viêm ruột, đầy hơi, tiêu chảy, viêm ruột thừa.
- Đối với bong gân, contusions, viêm loét mãn tính.
- Được sử dụng để ngăn chặn chảy máu vết thương.
- Lá dùng để điều trị nấm và nấm Candida.
- Đối với các đống, loét mãn tính, các bệnh ngoài da khác nhau.
Ở nước ta, do ít có công trình nghiên cứu về cây Đơn kim, nên ứng dụng của
nó còn hạn chế, chủ yếu là làm thức ăn trong chăn nuôi và ứng dụng trong một số
bài thuốc dân gian.

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

1.6.2 Một số bài thuốc từ cây Đơn kim
 Chữa viêm họng do lạnh: Đơn kim cả hoa và lá, kim ngân hoa, sài đất, lá
húng chanh, cam thảo đất, mỗi thứ 10-15g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 lần.
Dùng trong 5-7 ngày.
 Chữa đau nhức do phong thấp: Lấy đơn kim 30-60g, rửa sạch sắc nước
uống, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng 10-15 ngày.
 Chữa trẻ nhỏ cam tích: Đơn kim 15g, gan lợn 30-60g. Rửa sạch lá đơn kim
rồi cho lá xuống đáy nồi, đổ ngập nước, đặt gan lên phía trên hấp chín, ngày chia 2
lần, ăn liền 5-7 ngày.
 Chữa chấn thương phần mềm nhẹ, tụ máu đau nhức: Đơn kim cả lá và hoa, lá

cây đại, mỗi vị 10-15g, giã nát, băng đắp vào chỗ đau, ngày 1-3 lần.
 Chữa đau răng, sâu răng: Đơn kim cả hoa và lá, rửa sạch cho vào ít muối, giã
nhỏ đặt vào chỗ đau. Hoặc lấy đơn kim 50g, rửa sạch, ngâm với 250ml rượu trắng
(theo tỷ lệ 1/5). Trường hợp bị đau răng, ngậm trong miệng một lúc rồi nhổ đi.
 Chữa đau lưng do làm gắng sức: Đơn kim 150-180g, rửa sạch sắc lấy nước,
thêm 250g đại táo, đường đỏ và chút rượu trắng, nấu nhỏ lửa cho đến khi táo chín
nhừ; Chia 4-5 lần uống trong 2 ngày, uống liền 7-10 ngày.
 Chữa mẩn ngứa do dị ứng thời tiết: Đơn kim 100-200g, nấu với 4-5 lít nước
tắm, đồng thời lấy bã xát kỹ lên vết mẩn. Thường chỉ dùng 1-2 lần là có kết quả.
2. Ớt
2.1 Tên gọi
-

Tên khoa học : Capsicum frutescens(L.) Bail

-

Tên thường gọi: Ớt

-

Tên khác: Lạc tiêu, Lạc tứ, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu

-

Họ cà (Solanaceae)

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Hình 1.3 Cây ớt

Hình 1.4 Quả ớt

2.2 Phân bố
Cây ớt có nguồn gốc Nam Mĩ, bắt nguồn từ một số loài cây hoang dại, được
thuần hóa và trồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm.
Ở Việt Nam ớt được trồng ở khắp nơi vào hai vụ mùa chính đó là vụ đông xuân
và vụ hè thu.
2.3 Đặc điểm hình thái
Cây ớt thuộc cây thân thảo mộc hằng năm ở các nước ôn đới, sống lâu năm và
thân ở dưới hóa gỗ ở các nước nhiệt đới.
Cây có nhiều cành, nhẵn. Lá mọc so le, mềm, hình thuôn dài, đầu nhọn, phiến lá
dài 2 – 4 cm, rộng 1.5 – 2cm.
Hoa màu trắng, mọc đơn, mọc ở kẽ lá, mọc quanh năm nhưng nhiều nhất vào
tháng 5, tháng 6. Quả mọc rũ xuống hay quay len trời(chỉ thiên), hình dáng quả thay
đổi (quả tròn, quả dài), khi chín có màu đỏ hay tím, vàng, bên trong chứa nhiều hạt
dẹp trắng.
2.4 Thành phần hóa học


Trong ớt có 0.04 – 1.5 % dẫn chất benzylamin, vị cay, trong đó thành phần
chính là capsaicin (chiếm tới 70%), phần lớn tập trung ở biểu bì giá noãn.
HO

H3C

H3C
NH

CH3

O
O

Capsaicin

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

 Ngoài ra còn có một số chất khác như dihidrocapsaicin (khoảng 20 %),
nordihidro-capsaicin(7%), homocapsaicin và homodihydrocapsaicin.
HO
H3C
NH
CH3

H3C O


O

Dihidrocapsaicin
HO

CH3

NH
H3C

O

O

CH3

Nordihidro-capsaicin
 Các chất carotenoid: chất chính là capsaithin có màu đỏ, ngoài ra còn có
capsorubin, kryptoxanthin, zeaxanthin, lutein, α và β carotene.
 Capsicosid là một saponin steroid có tác dụng kháng sinh.
 Vitamin C, tỷ lệ có chừng 0.8% - 1.8% trong ớt của ta. Có những tác giả ở
Châu Phi , hungary thấy hàm lượng vitamin C lên tới 4.89%.
 Chất đường có tới 7%.
 Ngoài ra còn có các acid hưu cơ như acid cutric, acid malic…
2.5 Tác dụng sinh học
2.5.1 Y học cổ truyền
 Có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, giảm đau, chữa
ung thư...
 Thường dùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng
ngoài chữa rắn rết cắn...

2.5.2 Y học hiện đại
Các nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất
nhiều ích lợi cho sức khỏe:

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

- Trong ớt có chứa capsicain là một akloid có hoạt tính gây đỏ, nóng, chỉ xuất
hiện khi quả ớt chín. Capsicain có tác dụng khích thích não bộ sản xuất ra chất
Endorphin là một chất morphin nội sinh, có đặc tính như thuốc giảm đau, đặc biệt
có ích cho các bệnh nhân bị viêm khớp mãn tính và các bệnh ung thư.
- Ớt giúp ngăn ngừa bệnh tim do chứa một số hoạt chất giúp máu lưu thông
tốt, tránh được tình trạng đông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch.
- Ớt còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp cao.
2.6 Một số bài thuốc từ ớt
- Chữa đau dạ dày do lạnh: Ớt trái 1-2 quả, nghệ vàng 20g, tán bột uống ngày 23 lần.
- Chữa viêm khớp mãn tính: Ớt trái 1-2 quả, dây đau xương, thổ phục linh, mỗi
vị 30g. Sắc uống ngày 1 lần.
- Chữa bệnh chàm: Lá ớt tươi một nắm, mẻh cua 1 thìa. Hai thứ giã nhỏ, lấy vải
sạch gói lại, đắp nên nơi bị chàm đã rửa sạch bằng nước muối.
- Chữa tai biến mạch máu não: Lá ớt (loại ớt chỉ thiên quả nhỏ) đem giã nhỏ
thêm nước và ít muối, chắt nước cho người bệnh bệnh uống, lấy bã đắp vào răng sẽ
tỉnh.
- Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị thương, băng lại. Ngày làm 1-2

lần cho đến khi hết đau, 2-3 giờ là khỏi.
3. Tỏi
3.1 Tên gọi
- Tên khoa học : Allium sativum L.
- Tên thường gọi: Tỏi.
- Tên khác: tỏi ta, đại toán, hom kía(Thái), sluôn(Tày).

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Hình 1.5 Củ tỏi

Hình 1.6 Cây tỏi

3.2 Phân bố
- Tỏi có nguồn gốc từ châu Á và được trồng nhiều ở màn ôn đới.
- Tại Việt Nam có nhiều vùng đất trồng tỏi nổi tiếng như: Lý Sơn, Phan Rang...
3.3 Đặc điểm hình thái
Tỏi là cây thân thảo nhỏ, cao 25-50 cm. Thân hình trụ, phía dưới nhiều rễ phụ,
phía trên màng nhiều lá cứng, thẳng, có mép hơi ráp, có rãnh dọc, rộng khoảng 1
cm và dài khoảng 15 cm. Ở mỗi nách lá phía gốc, có một chồi nhỏ sau này phát
triển thành tép tỏi. Củ tỏi màu trắng nhạt.
3.4 Thành phần hóa học
3.4.1 Tinh dầu tỏi

Tinh dầu tỏi ở điều kiện thường là chất lỏng có màu vàng nhạt, hơi xanh đến
vàng xanh tùy theo phương pháp khai thác, tinh chế. Tinh dầu tỏi có vị hơi cay
nóng, có mùi thơm đặc trưng của tỏi.
3.4.2 Một số hợp chất sulfur của tỏi
Các hợp chất sulfur của tỏi rất được quan tâm vì những nguyên nhân sau:
- Hàm lượng sulfur cao bất thường so với những thực phẩm khác. Những hợp
chất sulfur này chủ yếu tập chung ở tinh dầu tỏi.

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

- Hoạt tính của những vị thuốc có chứa hợp chất sulfur đã được nghiên cứu từ
rất lâu.
 Allincin
CTCT:
H2C

S
S

CH2

O


- CTPT: C6H10S02.
- Tên IUPAC: 3-[(prop-2ene-1sulfanyl)sulfanyl]prop-1-ene.
- Khối lượng phân tử: 127,27 g/mol.
Trong tỏi allincin chiếm khoảng 70 – 80 % hợp chất chứa sulfur, tuy nhiên
allincin không bền , dễ bị phân hủy bởi điều kiện thường như ánh sáng, nhiệt độ
thành các hợp chất như: diallyl sulfide, diallyl disulfide, diallyl trisulfide, diallyl
tetrasulfide, ajoene…
Bình thường trong tỏi không tồn tại allincin mà chất này được tạo ra khi củ tỏi
được đập giập, cắt hoặc xay nhuyễn, quá trình hình thành allincin được diễn tả như
sau:
O

O

NH2

allinase/H2O
H2C

S
H2C

S

CH3
S
O

COOH


+

H3C

COOH

+

NH3

 Garlicin
-

CTCT:
S
H2C

S

-

CTPT: C6H10O2

-

Tên UIPAC: 3-(prop-2enydisulfanyl)prop-1-ene.

-

Khối lượng phân tử: 146,28 g/mol.


SVTH:Võ Thị Phương Thảo

CH2

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

Garlicin (disulfide là hợp chất chủ yếu trong tinh dầu tỏi) là chất lỏng màu vàng,
không tan trong nước và có mùi tỏi mạnh.
 Vinyldithin
Là sản phẩm tiêu biểu của sự biến đổi allicin dưới tác dụng của nhiệt độ. Nghiên
cứu cho thấy rằng nếu trích ly tỏi bằng dung môi kém phân cực thì càng thu lượng
vinyldithin càng nhiều.
S
CH2

CH2

S

S

S

3-vinyl-4H-1,2-dithiin


2-vinyl-4H-1,3-dithiin
Vinyldithiin

 Ajoene
- CTPT: C9H10OS3
- Khối lượng phân tử: 234,4 g/mol
- CTCT
O
S

S

H2C

CH2
S

Ajoene
3.5 Tác dụng sinh học
3.5.1 Y học cổ truyền
Ở Việt Nam, đông y đã ghi nhận công dụng của tỏi như sau: “ tỏi có vị cay,
tính ôn , có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lị ra máu, tiêu nhọt,
hạch ở phổi, tiêu đàm, chữa chứng chướng bụng hoặc đại tiểu tiện khó khăn…
Trên thế giới :

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

17



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

- Ở Trung Quốc tỏi được dùng để chống độc, tiêu đờm, lợi tiểu, diệt giun,
tăng cường tiêu hóa, chữa hạch, tả, vô kinh, thiếu vitamin và phối hợp với các dược
liệu khác chữa vàng da, sốt và phòng sốt rét.
- Ở Ấn Độ, tỏi được dùng trong các chế phẩm chữa lao phổi và họ gà. Lao
thanh quản, loét tá tràng điều trị với dịch ép tỏi. Hít dịch ép tỏi có ích trong điều trị
lao phổi.
- Ở Nepal dùng tỏi trị thấp khớp.
- Ở Algriei thuốc tỏi ngâm trị tăng huyết áp.
- Ở Indosenia, tỏi là thành phần của một số thuốc bột dùng ngoài cho phụ nữ
sau khi sinh, thuốc đắp trị đau cơ và các chứng đau khác , trị khó tiêu, trị tiêu chảy,
nôn, đau thượng vị, rối loạn niệu, vô sinh ở nữ, chán ăn…
3.5.2 Y học hiện đại
- Hoạt tính kháng khuẩn : Đặc trưng bởi hợp chất alliicin, đặc biệt đối với vi
khuẩn Gram âm và Gram dương. Do đó tỏi được sử dụng nhiều để điều trị cảm
cúm, viêm họng, viêm tai, ho gà…Tuy nhiên allicin dễ bị chuyển hóa nên không có
hoạt tính trong các thử nghiệm in vivo.
- Hoạt tính chống ung thư: theo các nhà khoa học, ăn tỏi thường xuyên thì tỷ
lệ ung thư dạ dày thấp (0.03% so với 0.4%)ở những người rất ít ăn tỏi). Các bác sĩ
cũng xác nhận tỷ lệ ung thư dạ dày ở những người thường xuyên ăn tỏi thấp hơn
60% so với những người khác cùng khu vực nhưng không dùng tỏi.
- Hoạt tính tiêu diệt tinh trùng: Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng diệt
tinh trùng của allicin tốt hơn so với các loại thuốc thường dùng, nồng độ của các
loại thuốc này là 0.5 – 10 % trong khi nồng độ tác dụng của allicin là 0.15 –
0.775%. Tác dụng diệt tinh trùng của allicin rất rõ rệt , không có tác dụng có hại
như khích thích âm đạo tai chỗ, không ngăn căn sự phát triển bình thường của các

vi khuẩn có lợi. Điều này chứng tỏ tỏi dùng cho người khá an toàn.
3.1 Một số bài thuốc từ tỏi
 Cảm cúm:

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

- Dùng tỏi sống hoặc tỏi ngâm với dấm trong vòng 30 – 40 ngày để ăn hàng
ngày.
- Ép lấy nước tỏi, pha loãng với nước sạch theo tỉ lệ 1:10. Cho thêm chút
muối sạch. Dùng nước này để nhỏ vào mũi từ 2 -3lần/ngày.
 Đầy bụng, khó tiêu:
- Dùng nước ép tỏi, bỏ bã pha loãng với nước ấm để uống hàng ngày.
- Lấy 50g tỏi xay nhỏ, ngâm với 200ml rượu trắng trong vòng 15 ngày. Dùng
rượu và bã tỏi để uống. Mỗi lần 1thìa cà phê, 2-3lần/ngày.
 Ho, viêm họng:
- Tỏi bóc sạch, để cả nhánh khoảng 10g. Ngâm tỏi với dấm trong vòng 30
ngày. Dùng nhánh tỏi đã ngâm thái lát mỏng rồi ngậm từ 10- 15phút. Dùng kiên trì
có thể chữa được bệnh ho mãn tính.
- Lưu ý: Không dùng tỏi sống để ngậm vì đễ gây bỏng họng. Chỗ viêm trong
họng sẽ càng nghiêm trọng.
 Tiểu đường:
Nên ăn ít nhất là 5g tỏi ngâm dấm mỗi ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng sẽ
giúp làm giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể.

 Huyết áp cao:
- 10g tỏi ngâm dấm hoặc rượu mỗi ngày sẽ là phương thức giúp ổn định huyết
áp hiệu quả. Lưu ý chỉ nên ăn tỏi ngâm, không nên dùng kết hợp với rượu đã ngâm
qua tỏi. Hoặc có thể dùng 100g tỏi đã bóc sạch vỏ trộn với 100g đậu trắng, Ninh
nhừ với 2 lít nước sạch trong vòng 2h.
- Dùng nước này để uống hàng ngày. Có thể ăn hạt đậu đã ninh nhừ. Nên sử
dụng bài thuốc này ít nhất 2tuần/lần.

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng

B.Thuốc trừ sâu sinh học
1. Giới thiệu
Từ xa xưa, nông dân ở nhiều nước trên thế giới đã biết sử dụng một số loài thực
vật chứa chất độc để trừ một số loại côn trùng gây hại trên cây trồng bằng cách
dùng diệt chiết phun lên cây.
Trên thế giới có khoảng 2000 loài cây có chất độc, trong đó có 10-12 loài cây
được dùng phổ biến.Ở Việt nam, đã phát hiện khoảng 335 loài cây độc, gần 40 loài
cây độc có khả năng trừ sâu (trong đó có 10 loài có khả năng diệt sâu tốt) ( Nguyễn
Duy Trang, 1998
Trừ nicotin ( thuốc rất độc với động vật máu nóng, có thể gây ung thư, nên đã bị
cấm ở nhiều nước, trong đó có Việt nam), Ryania và Sabadilla, các thuốc thảo mộc
nói chung ít độc đối với người và động vật máu nóng, các sinh vật có ích và động
vật hoang dã.

2. Ưu và nhược điểm
2.1 Ưu điểm
Do thuốc trừ sâu thảo mộc nhanh bị phân huỷ, nên chúng không tích luỹ
trong cơ thể sinh vật, trong môi trường và không gây hiện tượng sâu chống thuốc.
Thuốc thảo mộc rất an toàn đối với thực vật, thậm chí trong một số trường hợp
chúng còn kích thích cây phát triển.
2.2 Nhược điểm
Do việc thu hái bảo quản khó khăn, giá thành ñắt, nên trong một thời gian
dài, các thuốc trừ sâu thảo mộc ñã bị các thuốc trừ sâu hoá học lấn át.
3. Hiện trạng
Ngày nay, với yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng ñược nâng cao, cộng
với kỹ thuật gia công được phát triển, nên nhiều thuốc trừ sâu thảo mộc được dùng
trở lại, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường. Nhiều chất
mới được phát hiện dùng làm thuốc trừ sâu như tinh dàu chàm, tinh dàu bạch ñàn,
tinh dầu tỏi…

SVTH:Võ Thị Phương Thảo

20


×