Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÁO CÁO THỰC ĐỊA CHUYÊN NGÀNH: NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐANKIA – ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.65 KB, 14 trang )

5

BÁO CÁO THỰC ĐỊA CHUYÊN NGÀNH:
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐANKIA – ĐÀ LẠT
1.TỔNG QUAN
1.1 Vài nét về hệ thống cấp nước sạch ở Đà Lạt
o Trả i qua 115 hình thành và phát triển, Đà Lạt đã trở thành trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Theo phân loại đô thị toàn quốc, Đ à L ạ t
l à đô thị loạ i I .
o Trước đây, nước được dung để cung cấp nước cho thành phố sử dụng
mộ t phầ n củ a n ư ớ c suối Cam Ly, qua các hồ Than Thở và hồ
Xu â n H ư ơ n g . S a u n ă m 1975, nguồn cấp đ ược bổ sung thêm từ
hồ Chiế n Thắng và hồ Đankia. Hiện tạ i, thành phố đ ược cung cấp nước
sạ ch từ hồ Than Thở, X uân Hương và Suối Vàng với công suất lớn nhất
3
tổng cộ ng là 31.000m .
o Với sự giúp đỡ của Vương quốc Đan Mạch, nhà máy nước Suối Vàng – Đan Kia
đ ược hoàn thành năm 1984 với công suất 18.000 m3/ ngày. Nước sau khi khử trùng
được bơm lên một bể chứa trên đồi Tùng Lâm ở cao độ 1565,2m, từ đây nước chảy
vào hệ thống ống dẫn nước cung cấp cho thành phố.
1.2 Công trình cấp nước sạch Đ an Kia
1.2.1 Hồ Đan Kia
Hồ Đan Kia và Suối Vàng được xây dựng năm 1945 trên sông Đạ Đờng để phục vụ
2
công trình thủy điện Ankroet, có diện tích lưu vực là 141km , dung tích hữu dụng 15,2
3
triệu m

GVGD:

1




5

Hình 1: Hồ Đan Kia
1.2.2 Công trình cấp nước sạch Đan Kia bao gồm:

- Trạm bơm nước thô với 5 tổ máy tại hồ Đan Kia,1 trạm biến áp và 1
đường ống chuyển tải nước thô giữa trạm bơm nước thô đến nhà máy xử

-

3

Nhà máy xử lý nước sạch với công suất 25.000m / ngày , đặt tại vị trí gầ n bờ hồ gồm: bể trộ n và
phân phối, 3 bể lắng gia tốc, 6 bể lọc nhanh phổ thông (lọc hở) có mái che, 1 bể chứ a nước sạch
3

3.000m , trạm bơm nước sạch với 6 tổ máy và 1 trạm biến áp.

-

Đường ống chuyển tải nước sạch Ø600 dài 7.200m từ trạm bơm nước sạch đến bể chứa Tùng Lâm

-

Đường ống chuyển tả i từ bể chứa Tùng Lâm về thành phố Đà Lạt
gồm 2,8km ống thép Ø600, tiế p theo phân thành 2 nhánh: nhánh
1 gồm 5,4km ống thép Ø500 phân tiế p thành 2 nhánh Ø300 dài
6,5km (cấp nước cho các bể Hùng Vương, Gougal và Dinh 1) và

nhánh 2 gồm 1km ống thép Ø500 và 2km ống Ø300 (cấp nước cho
các bể Resimaire và Calypso).


Hình 2: Sơ đồ hệ thống cấp nước Đan Kia
1.2.3 Mạng lưới phân phối
o Mạng lưới phân phối cũ gồm có khoả ng 8.000m ống gang lắp đặt từ
n ăm
1938, 24.500m ống lắp đặt năm 1948 - 1949, 5.000m ống lắp đặt năm 1967 và
18.000m ống gang lắp đặt năm 1974 – 1975. Ống bao gồm các loạ i Ø40, 60, 80, 100,
150 và 200mm.
o Hiện nay, mạng lưới gồm 33.000m ống chuyển tả i Ø500 – 600 và trên
160.000m ống phân phối Ø100 – 300. Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước Đà Lạt thuộc sơ
đồ đài đầu, cấp nước theo
lưu vực.
Lưu vực
Bể cấp nước
W (m3)
Cốt địa hình (m)
Tùng Lâm
Tùng Lâm
5.000
1561,3
Cao Thắng
Cao Thắng
1.000
1536
Calypso
Calypso
1.000

1536,3
Resimaire
Resimaire
1.730
1531,6
Dinh I
Dinh I
500
1545
Dinh II
Dinh II
500
1536,3
Tây Hồ
Tây Hồ
2.700
1550,9
Trạ i Mát
Trạ i Mát
500
1610
3
Tổng dung tích điều hòa (m )
13.000


Sơ đồ mạng lưới cấp nước thành phố Đà Lạt thuộc loại sơ đồ mạng lưới
hỗn hợp, đường ống tạ i khu trung tâm, giữa các đường phố chính được kế t
lạ i thành những vòng khép kín. Dẫn vào các điểm sử dụng nước tập trung,
các khu dân cư là các đường ống cụt. Khoả ng cách giữa 2 điểm xa nhất

củ a mạng lưới từ Cam Ly đến Phát Chi ( Xuân Trường) khoảng 35km. Tổng
chiều dài của đường ống thuộ c mạ ng cấp I và cấp II xấp xỉ 200.000m.
1.2.4 Hiện trạng cấp nước
o Số khách hang vào năm 2007 là 35.349 tương ứng với khoảng 89% dân số, tăng 11,5
lần so với năm 1974.
Cùng với thời gian, sản lượng nước thương phẩm, số lượng khách hang gia tăng theo dân
số và sự phát triển kinh trế - xã hội của thành phố.
3

o Sản lượng nước thương phẩm năm 2007 là 9.821.013 m , tăng 11,6 lần so với năm
3
1973 (847.080 m ).
3
o Sản lượng nước sản xuất tổng cộng năm 2007 là 12.110.440 m , trong đó nhà máy hồ
Xuân Hương: 1.870.157 m 3, nhà máy hồ Than Thở: 1.016.434m3 và nhà máy Suối
3
Vàng: 9.223.849m
3
3
Giá nước năm 2007 là 2.500 – 5.000đ/ m cho nước phục vụ sinh hoạ t, 4.000đ/ m
3
3
cho khối hành chánh sự nghiệp, 5.000đ/ m cho sả n xuất và 7.000đ/ m cho kinh
doanh dịch vụ.
2.CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Hình 2.1: Bình chống va
2.1 Trạm bơm cấp 1
o Nhiệm vụ
Bơm nước thô từ hồ Đan Kia để hòa
trộ n phân phối nước.

o Thành phần:
3

- Có 5 tổ máy bơm, công su ất 450m /ngày,
3 bơm liên tục và 1 bơm dự phòng.
- Bình chống va (nhằm cân bằng áp lực trong
đường ống truyền tải, đưa nước lên cao đế n
hình 2.1: bình chống va
hệ thống xử lý). T r o n g q u á t r ì n h
thu nước không phải lúc nào hệ thống cũng vận hành liên
tục.



Máy bơm có thể bị trục trặc, nước chảy vào bơm chảy ngược trở lại
có thể làm gãy cánh quạt, vỏ bơm bị nứt, vì thế nên cầ n bố trí bình chống va.
Hệ thống thu
nước
+2 van đáy: 492
+2 van 495 và 498

Hình 2.2: Van 495

Hình 2.3: Van 492

Hình 2.4: Tổ máy bơm trạm bơm cấp I


2.2 Bể hòa trộn phân phối trước
Nước từ trạm bơm cấp 1 được đưa đến bể hòa trộn phân phối nước

o Nhiệm vụ
- Châm phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O 7,1% để tăng quá trình keo tụ tạo bông
trước khi qua bể lắng.
- Châm vôi để duy trì pH từ 6.5-8.5
-

Clo hóa sơ bộ; châm clo có tác dụng khử các hợp chất hữu cơ, các thể
keo, huyền phù , tả o và sinh vậ t nổi với liều lượng thích hợp. Vì sự có
mặt củ a các chất này ở các quá trình tiế p theo sẽ giả m hiệu quả củ a
quá trình xử lý nước.

Cấu tạo
- Có 5 ngăn, 3 hố thu và 2 ngăn phân phối đặt xen kẽ nhau.
Nguyên tắc hoạt động
- NưỚC thô được bơm từ dưới lên bể hòa trộn, qua 2 ngăn phân phối đều nước qua 3
hố thu. Trong đó phèn được cho vào qua van ở thành bể, vôi và clo được cho vào
qua hệ thống đặt dưới đáy bể. Riêng ống châm clo được đặt dưới đất, còn đường
ống châm phèn đặt trên mặt đất để dễ theo dõi và kiểm tra.

Hình 2.5: bể hòa trộn và phân Phối nước thải


2.3 Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng
o Nhiệm vụ:
Làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quá trình làm
trong nước.
o Cấu tạo: có 3 vòng tròn, vòng tròn ngoài cùng là vòng thu nước, vòng
tiế p theo là vùng lắng, vùng trong cùng là vùng phả n ứng bùn, trên có gắng
mộ t motor khuấy dưới có cánh khuấy làm nhiệm vụ tuần hoàn bùn. Dưới đáy
bể có 2 van xả lưng và 1 van xả đáy.

o Nguyên tắc hoạt động
- Nước thô sau khi được xử lý sơ bộ tại bể hòa trộn phân phối trước được đưa vào bể
lắng vào vùng lắng sơ cấp, cánh khuấy trộn đều với lượng bùn hoạ t tính có sẵn
trong đáy bể sau đó qua khe băng đi lên tới vùng lắng thứ cấp. Tại đây sau khi
nước được châm phèn gặp bùn hoạ t tính tạ o thành bông cặn lớn hình thành một
lớp màng bông cặn có tác dụng như một màng cơ học, nước qua màng này tràn ra
máng dẫn tới bể hòa t r ộ n phân phối sau.
_ Mặt khác mộ t phầ n bông cặn đi lên với vận tốc 3.1m/s sau thời gian
tiế p xúc tạ o thành bông cặn ngày càng lớn, nhờ áp lực nước từ phía trên dội
xuống cộ ng với màng
bông cặn nên thắng được lực trọng trường, bông cặn lắng đáy đọng van xả bùn lưng
một phần tuần hoàn ngược vào đáy bể. Trong quá trình vận hành có lúc bông cặn lơ lửng
dâng cao, tràn xa. Lúc này ta tiến hành xả bùn đáy, lượng bùn xả phụ thuộc vào lượng bùn
đi vào bể.

Hình 2.6: Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng


Nhận xét:
Hiệu quả xử lí cao hơn hẳn các bể lắng khác và tốn ít diện tích xây dựng hơn.Tuy.
nhiên, bể lắng trong có cấu tạ o phức tạ p, kỹ thuậ t vận hành cao. .
2.4 Bể hòa trộn phân phối sau:
Được xây d ựng bên cạ nh bể hòa trộn phân phối trước để tiế t kiệm diện tích.
Nước sau khi lắng sẽ được đưa vào bể hòa trộn phân phối sau theo nguyên tắc tự chảy.
Tại đây nước sẽ được châm thêm vôi (ống châm vôi được đặt chìm dưới mặt nước) để
nâng pH lên 6.5-8.5 để đả m bả o tiêu chuẩn nước sạch và châm Clo bằng đường ống
nhựa lắp cao sát thành bể để đảm bảo lượng Clo dư trong đường ống, tránh nhiễm bẩn
đường ống. Sau đó nước sẽ theo 2 máng phân phối chia đều vào các bể lọc.
2.5 Bể lọc:
o Cấu tạo:

2

_ Sử dụng bể lọc nhanh, có 6 bể lọc chia đều sang 2 bên, kích thước mỗi bể là 45m

_ Vậ t liệu lọc là cát thạ ch anh gồm 4 lớp có kích thước khác nhau với chiều cao là
1,1m:





Lớp mặt: 70 cm kích thước hạ t là 0,8-1,4mm
Lớp giữa : 10 cm kích thước hạt là 1,4-2mm
Lớp giữa : 10 cm kích thước hạt là 3-5mm
Lớp đáy : 20 cm kích thước hạt là 5-8mm

Phía trên bể lọc có 2 máng thu nước rửa ngược, đáy bể là ống thu nước ra, 1
đường dẫn vào bể chứa, hệ thống phân phối nước rửa lọc, khí rửa lọc và nấm
thu lọc.
o Nguyên tắc hoạt động:
Bể hoạt động theo nguyên tắc lọc trọng lực.
Hoạt động: Van điều khiển ở bể lọc là van cánh bướm, khi có điện van cách bướm mở ra,
nước sẽ đi vô đường ống có đường kính và 300cm phun lên ở giữa bể lọc, sau đó nước đi
xuống các lớp ật liệu lọc và các chất bẩn sẽ được giữ lại trên các lớp này. Ở mỗi bể lọc có
5 con mắt lọc đặt ở 5 độ cao khác nhau để kiểm soát mực nước trong bể. Nế u m ự c
n ư ớ c ở con mắt lọc dài nhất tức là vậ n tốc lọc sẽ rất lớn do đó quá trình lọc nó sẽ kéo
theo các hạt cát, các chất bẩn đi xuống như thế hiệu quả lọc sẽ thấp nên con mắt lọc sẽ
báo đến tủ điều khiển và cho van cánh bướm mử to ra tiếp tục quá trình lọc.



Hình 2.7: Bể lọc



Ngược lại khi xảy ra hiện tượng tắt lọc, nước lọc không kịp và dâng lên cao tới vị trí con
mắt lọc ngắn nhất, nó sẽ báo đến hệ thống điều khiển cho đóng van để rửa lọc. Q úa tình
rửa lọc bao gồm 1 phút cho nghỉ( đóng van), 5 phút thổi khí từ dưới lên để hòa trộng lớp
cát bề mặt, 5 phút tiếp theo là rửa khí nước kết hợp, cuối cùng là 10 phút rửa hoàn toàn
bằng nước sạch, nươc sau khi rửa lọc sẽ đi qua 2 máng tràn phía trên bể lọc và được đưa
vào bể lắng thải đặt kế trạm cấp 2.
Quá trình rửa lọc phụ thuộ c vào chu kì hoạt động củ a bể, rửa ít nhất là 1 lầ n/1 ngày.
2.6 Bể chứa nước sạch:
3

_ Dùng để chứa nước sau khi lọc, có dung tích là 3000m
2.7 Trạm bơm cấp 2:

o Nhiệm vụ : là đưa nước sạch vào mạng lưới phân phối.
o Cấu tạo: gồm 2 gian, có 4 tổ máy bơm trong đó có 3 bơm hoạt động liên tục và 1
bơm dự phòng , công suất mỗi bơm là 420m3/h. Ngoài ra có 3 bơm nước rủa ngược, 2
bơm thổi khí, bình chống va làm giảm áp lực trong đường ống và bình tăng áp Clo.


2.8: Tổ máy bơm




×