Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG, XÁC ĐINH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.4 KB, 42 trang )

lắc đều
6­7 giọt  dung dịch AgNO3 2N
đun nhẹ

ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TỔ 5_ K16S AB

MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV hướng dẫn: Th.S CAO NGỌC MINH TRANG

Danh sách thành viên:
1)NGUYỄN THỊ LAN VA
2)NGUYỄN VĂN VẠN
3)TRẦN ANH VĂN
4)NGUYỄN THỊ KIỀU VÂN
5)NGUYỄN CÔNG YÊN

Bài 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG
OXI-HÓA KHỬ


I.Mục đích thí nghiệm:
1/ Xác định khối lượng phân tử:
Nắm được phương trình trạng thái khí lý tưởng, định luật bảo toàn khối lượng và
định luật đương lượng. Thông qua việc cân đo và tính toán sẽ hiểu được bản chất của
chất khí, bản chất của một phản ứng hóa học, quan hệ số mol và đương lượng.
2/Phản ứng oxi-hóa khử:
Theo dõi hiện tượng và cấu hình điện tử các nguyên tố, giải thích sự thay đổi hóa trị
của một số nguyên tố hóa học.
II. Tiến hành thí nghiệm:


2.1/ Xác định khối lượng phân tử Zn:
-Cân chính xác ≈ 0,1g kẽm hạt. Cho cẩn thận 12ml dung dịch HCl 4M vào bình cầu,
không để dây ra thành bình. Đóng chặt nút lại.
-Mở kẹp và điều chỉnh bình nâng lên hạ xuống, sao cho mực nước trong burette đạt
đến độ chính xác ở một vạch nào đó – gọi là vạch 0 ban đầu thì dừng lại; đồng thời
kẹp chặt lại. Thí nghiệm phải được tiến hành trong điều kiện kín khí hoàn toàn.
-Để kiểm tra độ kín của dụng cụ ta làm như sau: hạ bình xuống. Nếu mức chất lỏng
ở burette tụt xuống 1 chút và dừng lại sau 1 đến 2 phút, mức chất lỏng không thay đổi
nữa thì dụng cụ coi như kín hoàn toàn.
-Sau khi thử độ kín của dụng cụ xong, ta bắt đầu thí nghiệm. Mở kẹp trên cổ bình
cầu thẳng đứng để miếng Zn rơi xuống acid, rồi kẹp lại trên giá. Lúc này phản ứng đã
bắt đầu xảy ra. Khí hidro thoát ra đẩy nước từ burette sang bình. Sau khi kết thúc phản
ứng, tức Zn đã tan hết, chờ 1 thời gian để nhiệt độ trong bình bằng với nhiệt độ bên
ngoài. Tiếp theo ta lại nâng hạ bình để mực nước trong bình và burette ngang bằng
nhau. Chờ 1 phút, nếu mực nước ở hai bên không thay đổi, ta đọc nước trên burette và
tính được thể tích khí hidro thoát ra.
Bảng kết quả thí nghiệm:
Khối lượng Zn
dung trong phản

Thể tích khí hidro
thoát ra

Nhiệt độ phòng

Áp suất khí quyển


ứng
mZn≈ 0,1g


VH2 =V1 – V0
=46,8 – 38,5

tkk= 300C

760mmHg

=>T=303K

=8,8ml

Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
nH2 =(pH2.VH2)/(RT) = 3,43.10-4 (mol)
nH2 = nZn => MZn = mZn/ nZn = 291,55 (g/mol)
2.2/Phản ứng oxi-hóa khử:
-Nguyên tố d: Lấy ra 1 ống nghiệm, cho vào đó 10-12 giọt dung dịch CuSO4 0,5N
và bỏ vào đó 1 chiếc đinh sắt đã được chà sạch bằng giấy nhám. Sau 2-3 phút, quan
sát màu sắt trên mặt chiếc đinh và dung dịch. Tiếp tục thêm vào 2 giọt dung dịch
K3[Fe(CN)6] 0,1N. Nếu dung dịch có màu xanh đậm thì chứng tỏ dung dịch có chứa ion
Fe2+ ( màu xanh Turnbull).
Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 → Fe(SO4)2 + Cu↓
Quan sát thí nghiệm:
Ban đầu dung dịch có màu xanh. Sau khi bỏ đinh sắt vào thì trên bề mặt đinh sắt và bề
mặt dung dịch xuất hiện kết tủa màu màu đỏ gạch.
Fe thể hiện tính khử.

-Nguyên tố p:

Lấy ra 2 ống nghiệm, đánh số 1 và 2. Cho vào mỗi ống 2-3 giọt nước iod. Sau đó:




Ống 1: thêm 2-3 giọt dung dịch Na2S 0,5N.



Ống 2: thêm vài giọt dung dịch NH4OH 25%

Quan sát thí nghiệm:


Ống 1: dung dịch iod mất màu.
Na2S +



I2 + 4H2O → Na2SO4 +8 HI

Ống 2: dung dịch có màu nâu.

NH4OH +I2 → N2↑ + 6HI +2H2O
-Tính chất oxi- hóa của các nguyên tố ở các mức oxi-hóa cao:
Lấy ra 2 ống nghiệm có đánh số :


Ống 1: cho vào 2 -3 giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc( tỉ khối d=1,84kg/l). Thêm
vào 3-4 giọt Na2S 0,5N. Dung dịch bị đục do tạo thành lưu huỳnh.

3Na2S + H2SO4 → 3Na2SO4 + S↓ + 4H2O

cấ
u hí
nh điế
n tư ́
cú
a lưu huý
nh: 1s22s22p63s23p4
↓↑

↓↑
↓↑
↓↓↓









Nguyên tố S có khả năng nhường e để đạt cấu hình bền của nguyên tố khí hiếm
gần nhất (Ne, Z=10) → lưu huý
nh đá
thế
hiế
n tí
nh khư.́




Ống 2: cho vào 2 -3 giọt K2Cr2O7 0,1N rồi thêm vào 3-4 giọt dung dịch HCl 2N;
rồi sau cùng thêm vào 3-4 giọt dung dịch Na2S0,5N.

Hiện tượng: dung dịch bị vẩn đục.
2K2Cr2O7 + 8HCl +4Na2S  2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8NaCl + 4H2O
Cấ
u hí
nh điế
n tư ́
cú
a Crom: 1s

2

2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5




Nguyên tố Cr có khả năng nhận thêm e vào lớp ngoài cùng, để đạt trạng thái bán bão
hòa thể hiện tính oxi hóa. Ngoài ra nguyên tố Cr cũng có khả năng nhường e lớp
ngoài cùng để đạt trạng thái bán bão hòa thể hiện tính khử.


-Tí
nh chấ
t oxid – hó

a khư ́
cú
a cá
c nguyên tố
p vá
d ́́
mơćoxid
ư – hó
a trung
gian
Lấ
y hai ố
ng nghiế
m đá
đá
nh số
:
Ố
ng 1: cho vá
o 3-4 gió
t dung dí
ch K2Cr2O7 0,1N; thêm vá
o vá
i gió
t dung dí
ch H2SO4
2N vá
vá
i há
t Na2SO3.

Nhấ
n xé
t:mấ
t má
u dung dí
ch.
Giá
i thí
ch:
K2Cr2O7 +4 H2SO4 +3 Na2SO3 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Na2SO4 + 4H2O
Chấ
t khư:́ Na2SO3

(vì S+4 → S+6)

chấ
t oxi-hó
a: K2Cr2O7(vì Cr+6→Cr+3 )

Ố
ng 2: cho vá
o 3-4 gió
t dung dí
ch Na2S 0,5N; vá
i gió
t dung dí
ch H2SO4 2N; cuố
i cú
ng
lá

vá
i há
t Na2SO3.
Hiện tượng: dung dí
ch bí
đú
ư c do có
kế
t tú
a ĺu huý
nh.
Giá
i thí
ch:

Ố
ng 1

2Na2S + 3H2SO4 + Na2SO3 → 3S↓ + 3Na2SO4+3H2O

Ố
ng 2

Chấ
t khư:́ Na2S
(vì S+4 → S0).

(vì S-2 → S0)

chấ

t oxi-hó
a: H2SO4 (vì S+6 → S0) ,Na2SO3


-Á
nh hương
́ cú
a môi trương
́ đế
n quá
trí
nh oxid – khư ́
Lấ
y ba ố
ng ngiế
m đá
đá
nh số
, sau đó
:
• Ố
ng 1: cho vá
o 3-4 gió
t dung dí
ch KMnO4 0,1N; thêm vá
o 2-3 gió
t dung dí
ch
H2SO4 2N,vá
3 há

t tinh thế
KNO2.
Hiện tượng: dung dịch có màu nâu đó
.
Giá
i thí
ch:
KMnO4 + 2H2SO4 +4 KNO2 → K2SO4 +3KNO3 + MnSO4+NO + 2H2O


Ố
ng 2: cho vá
o 3-4 gió
t dung dí
ch KMnO4 0,1N; thêm vá
o 2-3 gió
t dung dí
ch
NaOH 2N, vá
3 há
t tinh thế
KNO2.
Hiện tượng: hơi nước bám vào thành ống nghiệm vá
dung dí
ch có má
u tí
m

nhá
t.

Giá
i thí
ch :
2KMnO4 + 2NaOH +KNO2 → K2MnO4 +Na2MnO4 +KNO3 + H2O↑


Ố
ng 3: cho vá
o 3-4 gió
t dung dí
ch KMnO4 0,1N;
ươthêm vá
o 2-3 gió
t ń́́
c cấ
t,
vá
3 há
t tinh thế
KNO2.
Hiện tượng: không có
hiế
n t́́́
ng gì xươ
y ra.ả


Ô ng 1

Ô ng 2


Ô ng 3

Bài 2: HIỆU ỨNG NHIỆT
I.Mục đích và nguyên tắc thí nghiệm:
1/Mục đích: thông qua sự biến đổi nhiệt độ của bình để tính hiệu ứng nhiệt của quá
trình đó.
2/Nguyên tắc thí nghiệm:
-Các quá trình nhiệt động được tiến hành trong bình nhiệt lượng kế cách nhiệt với
bên ngoài nên hệ nghiên cứu được xem là hệ đoạn nhiệt. Do đó nhiệt lượng thoát ra


hay thu vào trong bình phản ứng làm thay đổi nhiệt độ của bản thân các chất đựng
trong bình mà thôi. Lượng nhiệt này được tính theo công thức:
q=4,2m(tc-tđ) + J
với :
m: khối lượng các chất trong bình cách nhiệt. Trong điều
kiện tiến hành pha lỏng, m là khối lượng dung dịch trong bình( gồm
tổng khối lượng dung môi và chất tan).
tc,tđ: nhiệt độ đầu và cuối của quá trình.
-Biến thiên entalpi ∆H của quá trình được tính theo công thức :
∆H= -q.M2/m2
Với M2 là khối lượng phân tử của chất tham gia vào quá trình(chất tan
hoặc chất tham gia phản ứng); m2 là khối lượng chất tham gia vào quá
trình.
II/Tiến hành thí nghiệm:
1/ Chuẩn bị thí nghiệm:
Dụng cụ:



Bình cách nhiệt.



Nhiệt kế.



Eprouvette hoặc becher gradue( khắc vạch).



Cốc để cân hóa chất hoặc ống nghiệm khô có nút.

2/Thực hành:
2.1) Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan:
2.1.1) Hòa tan NaOH:
- Lấy vào bình cách nhiệt 100ml nước cất. Đậy nắp, lắc nhẹ và chờ nhiệt độ ổn
định: đọc và ghi lại giá trị tđ.


-Lấy vào ống nghiệm khô, sạch, có nút vài viên NaOH. Đem cân được khối lượng
mt gram. Đổ NaOH này vào bình cách nhiệt qua lỗ trên nắp và lắc nhẹ cho tan hết;
đồng thời theo dõi biến thiên nhiệt độ trên nhiệt kế. Khi nhiệt độ ổn định, đọc và ghi
lại giá trị tc. cân lại ống nghiệm đã hết NaOH, được khối lượng mb. Ghi các số liệu
vào bảng kết quả thí nghiệm.
2.1.2) Hòa tan NH4Cl:
- Rửa sạch bình cách nhiệt, tiến hành tương tự nhưng thay ống nghiệm NaOH bằng
ống nghiệm chứa NH4Cl, theo dõi biến thiên nhiệt độ trên nhiệt kế. Khi nhiệt độ ổn
định, đọc và ghi lại giá trị tc. Ghi các số liệu vào bảng kết quả thí nghiệm.

2.2) Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2.2.1)Phản ứng tạo muối MgSO4 : (xác định hiệu ứng nhiệt khi hòa tan Mg trong
H2SO4 0,1N)
Phương trình phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
- Lấy vào bình cách nhiệt 100ml dung dịch H2SO4 0,1N và cân khoảng 0,1-0,2 gram
bột hoặc sợi Mg trong một cốc cân hoặc ống nghiệm. Lắc nhẹ bình cách nhiệt. Chờ
khoảng 4-5 phút cho nhiệt độ ổn định, đọc trên nhiệt kế và ghi lại giá trị nhiệt độ ban
đầu tđ.
-Đổ nhanh cốc cân hoặc ống nghiệm có chứa Mg, để cho Mg rơi vào bình cách
nhiệt. Thỉnh thoảng lắc nhẹ cho tan hết. Theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế, khi nhiệt độ
ở mức cao nhất và ổn định thì quá trình phản ứng đã kết thúc. Đọc và ghi được nhiệt
độ cuối tc. Ghi các số liệu vào bảng kết quả.

2.2.2) Phản ứng trung hòa:
2.2.2.1) Phản ứng HCl +NaOH → NaCl + H2O
-Lấy vào bình cách nhiệt 50ml dung dịch HCl 1N. Đậy nắp và lắc nhẹ. Chờ 4-5 phút
cho nhiệt độ ổn định, đọc và ghi nhiệt độ trên nhiệt kế, được t1.
-Lấy vào becher 50ml dung dịch NaOH 1N và đo được nhiệt độ t2.


-Đổ từ từ cho đến hết 50ml dung dịch NaOH 1N trong becher vào bình cách nhiệt.
-Theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế của bình. Khi nhiệt nhiệt độ không thay đổi nữa thì
thì đó là nhiệt độ cuối cùng của phản ứng tc. Ghi các số liệu thu được vảo bảng.
2.2.2.2) Phản ứng HNO3 + NaOH→ NaNO3 +H2O
- Tiến hành tương tự như tên nhưng thay HCl 1N bằng HNO3 1N.
Bảng số liệu và kết quả:
Quá trình hòa tan

Quá trình phản ứng


NaOH

Tạo muối

Trung hòa

Trung hòa

MgSO4

HCl

HNO3

100ml(50m
l HCl
1N+50ml
NaOH 1N)

100ml(50ml
HNO3 1N+50ml
NaOH 1N)

t1 = 29,5

t1=30

t2 = 30,5


t2 = 30,5

NH4Cl

Thể tích chất lỏng
trong bình phản
ứng

100ml
(nước
cất)

100ml (nước 100ml
cất)
H2SO4
0,1N

Khối lượng ông
nghiệm có hóa
chất(gram)

48,3

46,51

34,51

Khối lượng ống
nghiêm sạch(gram)


46,51

45,5

34,31

Lượng hóa chất sử
dụng

1,76

1,01

0,2

Nhiệt độ đầu tđ

30oC

30oC

30oC

Nhiệt độ cuối tc

33 oC

31 oC

31 oC


Nhiệt lượng trong
bình

1282J

424J

420J

∆H(KJ/mol)

-29,14

-20,62

-252

35 oC

34,5 oC


Nhận xét và trả lời câu hỏi
1)Trong quá trình hoà tan NaOH & NH4Cl : Hòa tan NaOH là phát nhiệt. hòa tan
NH4Cl là không thu và không phát
Ta có
∆Hht : biến thiên entalpi hoá tan ≡hiệu ứng nhiệt hoà tan .
∆H1=∆Hph : biến thiên entalpi( hiệu ứng nhiệt )của quá trình phá vỡ kiến trúc tinh
thể rắn, biến nó thành chất lỏng.

∆H2=∆Hs: biến thiên entalpi(nhiệt solvat – hoá) của các quá trình hidrat hoá.
⇒ ∆Hht=∆H1+∆H2=∆Hph + ∆Hs

°

nhiệt

│ ∆Hph │>│ ∆Hs │ => Hht> 0: quá trình hoà tan thu

│∆Hph│= │∆Hs │=>∆Hht=0: dung dịch hình thành mà
không thu , phát nhiệt ≡ dung dịch lý tưởng
°

°

nhiệt

│∆Hph│< │∆Hs│=> ∆Hht <0: quá trình hoà tan phát

Mà trong quá trình hòa tan NaOH thì ∆Hht=-54.53 j/mol <0  đây là quá trình phát
nhiệt
Còn trong quá trình hòa tan NH4Cl thì ∆Hht=0  quá trình này không thu không
phát nhiệt (dd lý tưởng)
2) Trong quá trình tạo muối : Khi làm bay hơi nước để thu MgSO4, quá trình này
thu hay phát nhiệt ?
MgSO4(dd)  MgSO4(r)

+ nH2O

∆ H3


Ta có ∆ H3= 84.9 KJ/mol .ta thấy ∆ H>0  đây là quá trình thu nhiệt
3)Phản ứng trung hoà thu hay phát nhiệt ? Giải thích & biện luận ?
Phản ứng trung hòa là phản ứng phát nhiệt


Ta có hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa ∆H <0 ở cả 2 phản ứng với HCl và
HNO3  phản ứng trung hòa là phản ứng phát nhiệt


Bài 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. Mục đích thí nghiệm:
Biết cách bố trí thí nghiệm để nghiên cứu nhiệt động học phản ứng. Giải thích các
kết quả, hiện tượng ghi nhận được theo cơ sở lý thuyết hóa học.
II.Tiến hành thí nghiệm:
1.Cân bằng hóa học:
a)Ảnh hưởng của nồng độ chất tham gia phản ứng đến chuyển dịch cân bằng:
-Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 đến 7 giọt dung dịch FeCl3
0,0025N. Sau đó them vào mỗi ống 5 đến 7 giọt dung dịch KSCN 0,0025N. Đặt cả 4
ống lên giá.
Nhận xét màu sắc trong ống: màu đỏ nâu của FeCl3 bị nhạt đi.
Phương trình phản ứng:
FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + 3KCl
Ban đầu:

1/400

1/400

0


0

Phản ứng:

1/1200

1/400

1/1200

1/400

Cân bằng:

1/600

0

1/1200

1/400

Kc = [Fe(SCN)3].[ KCl]3/ [FeCl3] =7,8125.10-9
Chất gây nên màu sắc của dung dịch là FeCl3.
-Bước 2:
Giữ lại ống 1 để làm mẫu so sánh kết quả thí nghiệm. ba ống cón lại lần lượt đánh
số 1,2,3 và lần lượt làm như sau:



Ống thứ 1: thêm vào một giọt FeCl3 bão hòa.




Ống thứ 2: thêm vào một giọt dung dịch KSCN bão hòa.



Ống thứ 3: thêm vào một giọt dung dịch KCl bão hòa.

Bảng so sánh 3 ống so với ống mẫu:
Nội dung

Ống 1

Ống 2

Ống 3

Cường độ màu

Màu đỏ nâu đậm
hơn ống mẫu

Màu đỏ nâu nhạt
hơn ống mẫu 1
chút

Màu đỏ nâu nhạt

hơn ống mẫu
nhiều

Chất làm biến đổi
màu sắc của dung
dịch

FeCl3

KSCN

KCl

Chiều hướng
chuyển dịch cân
bằng của phản
ứng

Theo chiều thuận
vì nồng độ tác
chất tăng lên

Theo chiều thuận
vì nồng độ tác
chất tăng lên

Theo chiều nghịch
vì nồng độ chất
sản phẩm tăng lên


Trong loại phản ứng này ta dung hằng số K là thuận tiện nhất cho việc giải thích hiện
tượng.
Kc = [Fe(SCN)3 ].[ KCl]3/[ FeCl3].[ KSCN]3
Vì phản ứng trên được tiến hành trong điều kiện áp suất và nhiệt độ không đổi, chỉ có
nồng độ của các chất là thay đổi.
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển dịch cân bằng:
Khảo sát chuyển dịch cân bằng của phản ứng:
NO2
(màu nâu)



N2O4
(không màu)

Trong mỗi nhánh của dụng cụ, cho vào 2 ml dung dịch


HNO3 đậm đặc. Lấy đồng lá vo tròn lại thành 2 viên cỡ
hạt đậu rồi bỏ vào mỗi nhánh một viên. Đậy chặt nút lại , mở khóa K. Trong mỗi
nhánh sẽ có phản ứng sau:
Cu +4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O

Khí NO2 sinh ra trong ống có màu nâu, mùi hắc, khá độc nên không được để khí thoát
ra ngoài. Đợi khi màu nâu của khí ở 2 nhánh đồng đều nhau thì đóng khóa K lại. Lúc
này trong mỗi nhánh sẽ có phản ứng thuận nghịch xảy ra:

NO2
(màu nâu)




N2O4
(không màu)

Ta bắt đầu nghiên cứu chuyển dịch cân bằng của phản ứng dưới ảnh hưởng của nhiệt
độ theo các bước sau:






Bước 1: nhúng 2 nhánh của dụng cụ vào 2 becher nước có thể tích 250ml. Một
nhánh nhúng vào becher nước nóng, nhánh còn lại nhúng vào becher nước
lạnh( nước đá đang tan).
Bước 2: nhúng 1 nhánh của dụng cụ vào cốc nước nóng, nhánh kia để ở nhiệt
độ phòng.
Bước 3: nhúng một nhánh vào becher nước đá, nhánh kia để ở nhiệt độ phòng.

Sau mỗi bước chờ cho nhiệt độ ổn định, quan sát màu ở mỗi ống.


Kết quả quan sát được:

Nội dung

Bước 1

Màu sắc ở 2 nhánh -Nhánh 1 nhúng

vào nước nóng có
có màu nâu đỏ
đậm.
-Nhánh 2 nhúng
vào nước lạnh có
màu nâu đỏ nhạt.

Bước 2

Bước 3

-Nhánh 1 nhúng
vào nước nóng có
có màu nâu đỏ
đậm.

-Nhánh 1 nhúng
vào nước đá đang
tan, màu nâu đỏ
nhạt dần.

-Nhánh 2 (chuyển
từ cốc nước lạnh
sang nhiệt độ
phòng) có màu nâu
đỏ đậm hơn ở
bước 1 nhưng vẫn
nhạt hơn so với
nhánh 1.


-Nhánh 2 để ở
nhiệt độ phòng có
màu nâu đỏ hơi
nhạt.

Chiều chuyển dịch của phản ứng và chiều thu, phát nhiệt:
-Ống 1:




Khi chuyển từ cốc nước nóng sang nhiệt độ phòng: phản ứng chuyển dịch theo
chiều thuận và phát nhiệt.
Khi chuyển từ cốc nước nóng sang cốc nước đá đang tan : phản ứng chuyển
dịch theo chiều thuận, phát nhiệt.

-Ống 2:khi chuyển từ cốc nước lạnh sang nhiệt độ phòng : phản ứng chuyển dịch theo
chiều nghịch và thu nhiệt.
Với phản ứng này ta dung hằng số KP để giải thích hiện tượng.


Kp =P(N2O4)/P2(NO2) = [N2O4].(RT)-1 /[ NO2]
Vì Kp = Kc. (RT)∆n
Kết luận:
-Khi nhiệt độ tăng thì Kp giảm, khi đó phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và thu nhiệt.
-Khi nhiệt độ giảm thì Kp tăng , khi đó phản ứng xảy ra theo chiều thuận và phát
nhiệt.
2.Xác định tốc đô phản ứng và ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng:
a)Xác định ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng:
-Lấy 10 ống nghiệm 16ml, đánh số từ 1 đến 10, lấy ra 5 ống đầu tiên, lần lượt cho

vào các ống:


Ống 1:

3ml dung dịch Na2S2O3 0,3N.



Ống 2:

2,5ml dung dịch Na2S2O3 0,3N +0,5ml nước cất.



Ống 3:

2 ml dung dịch Na2S2O3 0,3N+1ml nước cất.



Ống 4: 1,5 ml dung dịch Na2S2O3 0,3N +1,5ml nước cất.



Ống 5:

1ml dung dịch Na2S2O3 0,3N + 2ml nước cất.

-Lấy dung dịch H2SO4 0,05N lần lượt cho vào các ống từ 6 →10, mỗi ống 3ml.

- Đổ nhanh ống 6 vào ống 1, đồng thời bấm cho đồng hồ chạy( t0=0). Lắc nhẹ ống 1
cho đều và để yên, quan sát thật kĩ hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm.Khi thấy vết
đục lưu huỳnh đầu tiên xuất hiện ta bấm cho đồng hồ dừng lại. Ghi lại khỏang thời
gian trôi qua ∆t1. Làm tiếp thí nghiệm: đổ ống 7 vào ống 2. ống 8 vào ống 3, ống 9 vào
ống 4, ống 10 vào ống 5, và ghi lại các khoảng thời gian ∆t2, ∆t3, ∆t4, ∆t5.
Bảng kết quả thí nghiệm xác định tốc độ phản ứng hóa học:
STT

Trường hợp Nồng độ
của các ống H2SO4 1N

Nồng độ
Khỏng thời
Na2S2O3 1N gian ∆t

Tốc độ
phản ứng
́=1/∆t


1

1+6

0,025

1,5.10-4

12,1s


0,08

2

2+7

0,025

1,25.10-4

15,31s

0,065

3

3+8

0,025

1.10-4

18,9s

0,053

4

4+9


0,025

7,5.10-5

25,44s

0,039

5

5+10

0.025

5.10-5

40,54s

0,025

Phương trình phản ứng:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ + S↓

Các công thức tính toán cho thí nghiệm trên:
-Nồng độ Na2S2O3 của hỗn hợp phản ứng tính như sau:
Ci = Vi.Co/Vi + Vi+5 + V(H2SO4) =Vi.0,3/6 =0,05Vi
Với:
Ci : nồng độ Na2S2O3 trong dung dịch thí nghiệm lần thứ i
Vi : thể tích dung dịch Na2S2O3 0,3N dung trong thí nghiệm lần thứ i
Vi+5: thể tích nước cất dung trong thí nghiệm lần thứ i.

V(H2SO4): thể tích dung dịch H2SO4 lấy cho mỗi thí nghiệm.
Như vậy với mỗi thí nghiệm ta đều có Vi + Vi+5 + V(H2SO4)= 6ml, nên có công thức
Ci=0,05 Vi.


-Nồng độ H2SO4 = hằng số, cũng tính theo lập luận trên.
C(H2SO4) = 3.0,05/6 = 0,025N
-Tốc độ phản ứng trung bình: ́i = 1/∆ti (∆ti : khoảng thơi gian ghi được trong quá
trình thí nghiệm).

t ốc độ phả n ứ ng
( mol/s)

0,08

0,065


0,053

0,039

0,025

0

5.10-5

7.5.10-5


1.10-4

1,25.10-4

1,5.10-4 nồng độ Na2S2O3

(mol/s)

Biểu đồ sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ
b) Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng:
-Đổ nước vào becher có dung tích 1000ml với lượng nước khoảng nửa becher và đậy
nắp lại. Lấy 3 ống nghiệm đánh số a1,a2,a3 , cho vào mỗi ống 2ml dung dịch Na2S2O3
0,15N. Có thể chuẩn bị từ dung dịch Na2S2O3 0,3N bằng cách hòa loãng với cùng một
lượng nước cất hoặc cho vào mỗi ống nghiệm 1ml nước cất+1ml dung dịch Na2S2O3
0,3N.
-Tiếp tục lấy rả ống nghiệm đánh số b1,b2,b3 , cho vào mỗi ống 2ml dung dịch H2SO4
0,05N. Cắm cặp ống nghiệm a1,b1, cùng nhiệt vào becher trên qua lỗ trên nắp. Các
ống nghiệm và nhiệt kế nhúng ngập trong nước .
-Chờ khoảng 4 đến 5 phút cho nhiệt độ ổn định rồi đọc và ghi lại nhiệt độ trên
nhiệt kế.Lấy ống nghiệm b1 ra khỏi becher và đổ nhanh dung dịch vào ống nghiệm a1;
đồng thời bấm cho đồng hồ chạy. Khi xuất hiện kết tủa lưu huỳnh đầu tiên thì bấm
cho đồng hồ dừng lại. Ghi thời gian t vào bảng kết quả. Các cặp a2,b2 và a3,b3 thực
hiện lặp lại như trênn nhưng các cặp sau thực hiện nhiều hơn cặp trước 100C. Thay
đôi nhiệt độ bằng cách đun becher nước trên ngọn lửa đèn cồn hoặc bếp điện qua tấm
lưới amiant.
Bảng kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:
STT

Cặp ống
nghiệm


Nhiệt độ

Khỏng thời
gian ∆t (s)

T ố c độ
phản ứng

Hệ số nhiệt
độ của tốc


t0C

́=1/∆t
(mol/s)

độ phản
ứng

1

a1 +b1

30

21,19

0,047


2

a2+b2

40

12,01

0,083

1,766

3

a3+b3

50

9,11

0,11

1,325

Cách tính toán cho thí nghiệm trên:
Tốc độ phản ứng:

́i=1/∆ti


Hệ số nhiệt độ phản ứng: γ= ́i+1
Hệ số nhiệt độ trung bình: γ= 1/2∑ γi
Kết luận:
-Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phan ứng: nồng độ tác chất càng cao thì tốc độ
phản ứng càng cao và ngược lại.
-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: từ bảng trên , ta thấy v1< v2 độ càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh và ngược lại.
c)Khảo sát ảnh hưởng của xúc tác trong phản ứng đồng thể:
2Fe(SCN)3 + 2Na2S2O3 → Na2S4O8 + 2Fe(SCN)2 + 2NaSCN
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 10 giọt dung dịch KSCN 0,5N và 1 giọt dung
dịch FeCl3 0,5N. Hiện tượng xảy ra: màu đỏ máu xuất hiện.


Phương trình phản ứng:

3KSCN + FeCl3 → Fe(SCN)3 + 3KCl
-Thêm 1 giọt CuSO4 vào ống 1. Cuối cùng thêm vào cả 2 ống 10 giọt dung dịch
Na2S2O3 0,3N. Quan sát tốc độ thay đổi màu sắc trong ống. Ghi nhận lại hiện tượng và
rút ra kết luận.
Ống 1: màu đỏ máu mất nhanh hơn ống 2 và chuyển thành dung dịch màu vàng sánh.
Ống 2: dung dịch chuyển từ màu đỏ máu thành dung dịch vẩn đục, xuất hiện kết tủa
màu trắng.
Kết luận: khi có xúc tác CuSO4, tốc độ phản ứng khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ diễn ra
nhanh hơn.

Obj127


Bài 4:


DUNG DỊCH PHÂN TỬ VÀ DUNG DỊCH ĐIỆN LI

BÀI 1:

I.Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm:

BÀI 2:

1.Mục đích:

Hiểu được các định luật hóa lý về dung dịch (định luật Henry, Raoult 1,
Raoult ), cách xác lập giữa khối lượng riêng & nồng độ của dung dịch. Thiết lập được
công thức chuyển đổi các loại nồng độ, khi đã biết khối lượng riêng của dung dịch.
Với các dung dịch acid & baz, nắm được cách tính & đo pH của dung dịch và dung
phương pháp trung hòa để phân định acid( hoặc baz), với việc chuyể màu của chỉ thị
acid-baz. Chuẩn bị được các dung dịch cần thiết & xác định được nồng độ dung dịch
acid-baz cần định phân.

BÀI 3:

2. Cách tiến hành:

BÀI 4:

1/Dung dịch:

BÀI 5:

a) Điều chế dung dịch NaCl từ muối & nước:


Tính toán và cân lượng muối cần thiết trên cân kỹ thuật, để điều chế 50ml dung
dịch NaCl 2.5ml, khoảng 30ml vào becher. Khuấy cho muối tan hết. Đỏ dung dịch vào
eprouvette hoặc bình định mức cho đến khi chúng đến cạch 50ml, vạch mức trên bình
thì dừng lại. Ta thu được dung dịch cần điều chế. Ghi lại lượng muối NaCl đã tiêu thụ
cho việc pha dung dịch.

BÀI 6:

b) Hiện tượng tăng điểm sôi của dung dịch:


Đổ 50ml nước cất vào bình cầu có cắm nhiệt kế (như hình bên). Đun cho đến
khi sôi thì ghi lấy nhiệt độ trên nhiệt kế. Đó chính là nhiệt độ sôi của dung môi, nước
nguyên chất t0oC.
Đổ nước cất khỏi bình cầu. Chờ cho bình nguội, ta đổ 50ml dung dịch NaCl 2.5M
vừa pha chế ở trên vào bình, rồi cũng đun cho đến khi sôi thì ghi lấy nhiệt độ. Đó
chính là nhiệt độ sôi của dung dịch NaCl không bay hơi t1oC. So sánh t0oC & t1oC.

BÀI 7:

c)Dung dịch quá bão hòa:

Điều chế: lấy vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước cất. Cho dần tinh thể
CH3COONa vào & lắc cho đến khi không tan được nữa. Dùng tay sờ vào dưới đáy ống
nghiệm, xem quá trình hòa tan thu hay phát nhiệt? Ghi lại hiện tượng.


×