Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTVÀ CHẾ BIẾN RAU MÙI TẠICÔNG TY TNHH LIÊN DOANH ORGANIK DALAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 95 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
VÀ CHẾ BIẾN RAU MÙI TẠI
CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH ORGANIK DALAT

GVHD : Tăng Phan Duy Phúc
Danh sách sinh viên thực tập:
1. Nguyễn Thị Kim Thoa
2116210199
2. Nguyễn Thị Thu Ngọc
2116210179
Lớp : CCQ1621C

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................................1
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP...............................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ORGANIK ĐÀ LẠT...................................................4
1.1 Đặc điểm khí hậu và địa hình.........................................................................................................4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................................................4
1.3 Các dòng sản phẩm.........................................................................................................................6
1.3.1 Nhóm những loại rau ăn lá...................................................................................................6
1.3.2 Nhóm những loại rau ăn củ................................................................................................11


1.3.3 Những loại rau ăn quả.........................................................................................................12
1.3.4 Nhóm rau mùi......................................................................................................................14
1.3.5 Nhóm rau cắt........................................................................................................................15
1.4 Tiêu chuẩn sản phẩm....................................................................................................................16
1.5 Tổng quan mặt bằng nhà máy......................................................................................................22
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RAU QUẢ......................................................................................25
2.1 Giới thiệu đôi nét về một số loại rau............................................................................................25
2.1.1 Rau sạch................................................................................................................................25
2.1.2 Rau an toàn...........................................................................................................................25
2.1.3 Rau sản xuất theo tiêu chuẩn GAP....................................................................................27
2.1.4 Rau Organnik ( Rau hữu cơ ).............................................................................................28
2.2 Thành phần hóa học của rau quả...................................................................................................29
2.2.1 Nước.......................................................................................................................................29
2.2.2 Glucid....................................................................................................................................29
2.2.3 Cellulose................................................................................................................................30
2.2.4 Các hợp chất chứa nitơ........................................................................................................31
2.2.5 Các chất béo..........................................................................................................................32
2.2.6 Enzyme..................................................................................................................................32
2.2.7 Các chất khoáng...................................................................................................................33
2.2.8 Các vitamin...........................................................................................................................33
2.2.9 Acid hữu cơ...........................................................................................................................33
2.2.10 Các chất màu......................................................................................................................34


2.2.11 Các chất thơm.....................................................................................................................34
2.3 Một số biến đổi của rau quả trong quá trình bảo quản.................................................................35
2.3.1 Biến đổi vật lý.......................................................................................................................35
2.3.2.Biến đổi sinh hóa..................................................................................................................36
2.3.3.Biến đổi do hô hấp................................................................................................................38
2.3.4.Biến đổi do vi sinh vật..........................................................................................................38

2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản rau quả tươi.........................................................38
2.4.1.Nhiệt độ.................................................................................................................................38
2.4.2.Độ ẩm.....................................................................................................................................40
2.4.3.Thành phần khí trong khí quyển.......................................................................................40
2.4.4.Sự thông gió..........................................................................................................................41
2.4.5.Các tác động cơ giới.............................................................................................................41
2.5.Một số kỹ thuật bảo quản lạnh rau quả.........................................................................................43
2.6 Nguyên lý bảo quản lạnh..............................................................................................................44
2.7 Tác dụng của kho lạnh bảo quản rau quả.....................................................................................44
2.8 Chế độ bảo quản rau quả...............................................................................................................45
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN RAU MÙI CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH
ORGANIK..............................................................................................................................................47
3.1 Điều kiện cơ bản trong quy trình chế biến rau Organik...............................................................47
3.1.1 Quy trình chế biến................................................................................................................47
3.1.2 Thuyết minh quy trình........................................................................................................48
3.2 Một số máy móc thiết bị sử dụng trong nhà máy.........................................................................50
3.2.1 Máy rửa rau bằng nước ozone...........................................................................................50
3.2.2 Máy hút chân không làm lạnh............................................................................................51
3.2.2 Máy nén lạnh và kho lạnh...................................................................................................52
CHƯƠNG 4: CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT................................................................................57
4.1 Quy phạm sản xuất (GMP)...........................................................................................................57
4.1.1 GMP-01: Tiếp nhận nguyên liệu.........................................................................................57
4.1.2 GMP-02: Tiến xử lý..............................................................................................................58
4.1.3 GMP-03: Rửa lần 2 và lần 3................................................................................................60
4.1.4 GMP-04: Làm ráo.................................................................................................................61
4.1.5 GMP-05: Làm khô................................................................................................................62
4.1.6 GMP-06: Kiểm tra, cân, bao gói..........................................................................................64
4.1.7 GMP-07: Đóng thùng xốp....................................................................................................65



4.1.8 GMP-08: Tồn trữ, xuất hàng...............................................................................................67
4.2 Quy phạm vệ sinh (SSOP)............................................................................................................67
4.2.1 An toàn nguồn nước.............................................................................................................67
4.2.2 Vệ sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với sản phẩm..............................................69
4.2.3 Ngăn ngừa sự nhiễm chéo....................................................................................................70
4.2.4 Vệ sinh cá nhân.....................................................................................................................71
4.2.5 Bảo vệ sản phẩm tránh các tác nhân gây nhiễm................................................................73
4.2.6 Bảo quản và sử dụng các hóa chất......................................................................................74
4.2.7 Sức khỏe công nhân..............................................................................................................75
4.2.8 Kiểm soát động vật gây hại...................................................................................................76
4.2.9 Kiểm soát chất thải................................................................................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................80
NHẬT KÝ THỰC TẬP.........................................................................................................................81


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Tăng Phan
Duy Phúc là người đã trực tiếp hướng dẫn và quan tâm chỉ bảo tận tình cho nhóm
chúng em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc, phòng sơ chế cùng toàn thể các cô,
chú, anh, chị nhân viên đang công tác tại CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH
ORGANIK DALAT đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn
thành chuyên đề thực tập tại công ty.
Đồng cảm ơn ban giám hiệu và cùng tất cả các thầy, cô trường CAO ĐẲNG
CÔNG THƯƠNG TP HCM và khoa Công nghệ hóa học,đã tạo điều kiện cho chúng
em học tập lý thuyết,thực hành và hết lòng tâm huyết truyền đạt cho em những kiến

thức quý báu, tạo hành trang vững chắc để cho em tiếp tục chặng đường phía trước.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng vì kiến thức và thời gian hạn chế nên trong quá
trình tìm hiểu, tích lũy kiến thức để thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em rất mong được sự góp ý và nhận xét của quý thầy cô, và các anh chị trong
công ty để chúng em có những kiến thức, nắm bắt được và có thể áp dụng trong công
việc sau này.

Xin chân thành cảm ơn
TP.HCM, Tháng 3 năm 2019

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tp.HCM. Ngày …… tháng … năm 2019
Kí xác nhận của đơn vị thực tập

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 2


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TP.HCM, Ngày

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

tháng

năm 2019

Trang 3


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ORGANIK ĐÀ LẠT

1.1 Đặc điểm khí hậu và địa hình
Công Ty Organik DaLat thuộc thôn Đa Thọ, xã Xuân Thọ. Cách thành phố Đà
Lạt 16 km.
Ở độ cao trung bình 1,520m so với
mặt nước biển và được bao quanh bởi
những dãy núi cao nên tuy ở trong vùng
nhiệt đới gió mùa nhưng Đà Lạt lại có
khí hậu ôn đới và nhiệt độ trung bình

thấp nhất là 150C và cao nhất là 240C.
Các điều kiện khí hậu này cho phép Đà
Lạt sản xuất các loại rau củ, hoa, trái cây
đặc sản và nhiều l loại cây trồng á nhiệt
đới.
Với sự ưu đãi của thiên nhiên, một số loại rau quả chính trồng ở Đà Lạt gồm:
 Rau ăn lá (bắp cải, cải thảo, cải ngọt, cần tây, bó xôi…).
 Rau ăn củ (khoai tây, hành tây, củ dền, cà rốt, củ cải trắng…).
 Rau ăn quả (cà chua, cà tím, đậu cô ve…).
Đất sản xuất nông nghiệp Đà Lạt chia làm 2 nhóm trong đó nhóm feralit vàng đỏ
chiếm tỉ lệ cao, nhưng độ phì từ thấp đến trung bình, tuy nhiên lượng lân dễ tiêu và
một số nguyên tố vi lượng thích hợp cho cây rau, hoa và cây ăn quả.

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1993, với sự chỉ đạo của UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị liên doanh sản
xuất rau tại địa phương đã triển khai chương trình sản xuất rau sạch với nhiều biện
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 4


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
pháp tổng hợp, mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất. Thực hiện
Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHCN về việc qui định tạm thời về sản xuất rau an
toàn, UBND Tỉnh đã có quyết định số 06/2004/QĐ-UB ngày 14/01/2004 quy định
nông dân đăng kí trồng rau an toàn. Phòng Công Nông Nghiệp chuyển giao qui trình
sản xuất, và theo dõi từng khâu của quy trình. Nông dân sau khi quy hoạch rau an
toàn có quyền tự công bố chất lượng rau. Đây cũng là một hình thức gắn kết trách
nhiệm của người trồng rau với sản phẩm của mình và người tiêu dùng.
Năm 2004, doanh nghiệp tư nhân Hùng Thiên do ông thành lập ra đời chuyên sản

xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam là bước khởi đầu trong hướng đi mà ông đã
chọn. Năm 2007, doanh nghiệp Hùng Thiên đổi tên thành Công ty TNHH liên doanh
Organik với mục tiêu: tạo ra sản phẩm rau sử dụng phân hữu cơ, chất vi sinh, không
sử dụng thuốc trừ sâu, không sử dụng phân bón hóa học, đảm bảo xanh sạch, an toàn.
Hiện tại công ty sản xuất rau theo ba tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn thứ nhất: sản xuất
hữu cơ nằm hoàn toàn trong trang trại của công ty. Tiêu chuẩn thứ hai là GlobalGap
ký kết hợp đồng với 7 hộ nông dân tại Đà Lạt. Cuối cùng là tiêu chuẩn của VietGap
hợp đồng với 30 hộ nông dân huyện Đức Trọng và cứ mỗi năm trong 30 hộ này chọn
lọc ra khoảng 3 hộ đưa lên mức GlobalGrap cho họ làm quen dần với chuẩn này, sau
đó them 3 hộ vào mô hình VietGap. Phát triển từ từ như vậy công ty mới quản lý
được đầu ra của rau đạt chất lượng để tiến tới quy mô lớn hơn trong tương lai. Qua
đó, công ty đã giúp các hộ nông dân quen dần với mô hình sản xuất rau sạch, hướng
dẫn tập huấn các cách trồng rau chuyên nghiệp bằng cách ghi chép tất cả thông tin
canh tác, chăm bón, quản lý trang trại mỗi ngày.
Và cứ hàng tuần công ty thu 5 tấn rau các loại với cả 3 mô hình trên. 80% sản
phẩm rau tiêu thụ trong nước là chủ yếu ở các nhà hàng, khách sạn các khu nghỉ
dưỡng 4-5 sao, người có thu nhập cao.
Qua 4 năm hoạt động công ty đã khẳng định được vị thế của rau sạch cũng như
thương hiệu của rau Organik của công ty trong và ngoài nước. Ông Lê Văn Ba, chủ
nhiệm hợp tác xã An Phú, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) nhận
định,công ty Organik đã làm được điều mà các hợp tác xã chưa phát huy được. Đó là
mô hình sản xuất rau sạch theo các tiêu chuẩn nước ngoài với một quy trình khép kín
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 5


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
từ gieo trồng đến phân phối. Nếu các hợp tác xã làm được điều này thì rau sạch Việt
Nam chắc chắn sẽ có mặt trên các quốc gia.


1.3 Các dòng sản phẩm
1.3.1 Nhóm những loại rau ăn lá

 Batavia:(Xà lách Batavia) ít calorie, chứa nhiều vitamin C và kali

H
ình

1.1 : Xà Lách Batavia xanh

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Hình 1.2 : Xà lách Batavia đỏ

Trang 6


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 Lollo ( xà lách lollo) : chứa nhiều vitamin C và kali

Hình 1.3 : Xà lách lollo tím



Hình 1.4 :Xà lách lollo xanh

Mizuna (rau cải Nhật Mizuna) : chứa nhiều vitamin A, vitamin C, acid
folic


GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 7


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Hình 1.5 : Rau cải Nhật Mizuna


Romaine : Xà lách Romaine giàu vitamin A, K, C,B1,B2,chất khoáng và
chất xơ, acid folic.Hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho gan và tim mạch.

Hình 1.6 : Xà lách Romaine
 Frisse fine (xà lách xoắn xanh) : Giàu chất xơ và các chất dinh dưỡng cần
thiết, có nhiều lợi ích cho sức khỏe giúp lọc máu, giải nhiệt,ngăn ngừa ung
thư…

Hình 1.7 : Xà lách xoắn xanh
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 8


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 Oakleaf (xà lách lá sồi) : giàu folic, vitamin C và kali, chứa một lượng
beta-carotene

Hình 1.8 : Xà lách lá sồi xanh

Hình 1.9 : Xà lách lá đa vàng


Hình 1.10 : Xà lách lá sồi đỏ

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 9


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 Swiss Chard (cải cầu vồng) : loại rau có chất dinh dưỡng cao nhất

Hình 1.11 : Cải cầu vồng

 Roquette( rau lỏi lông) : là một loại rau thuộc họ cải, có màu hăng, cay.Chứa
nhiều vitamin A,B,K và nhiều vitamin khác giàu chất khoáng,sắt,muối kali.

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 10


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Hình 1.12 : Rau lỏi lông

1.3.2 Nhóm những loại rau ăn củ

 Beets ( củ dền đỏ) : là sản phẩm tốt dùng trị bệnh táo bón

Hình 1.13 : Củ dền đỏ




Fennel (Củ hồi) : đầy đủ các chất dinh dưỡng có lợi bao gồm Vitamin C,
chất xơ, mangan, kali, folate, niacin, phospho, canxi, magie, sắt và đồng.

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 11


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Hình 1.14 : Củ hồi
1.3.3 Những loại rau ăn quả

 Beff Tomatoes, Red : ( cà chua đỏ) Cà chua có màu đỏ chứa rất nhiều chất
dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như kali,vitamin A,C,..có hương vị nhẹ nhàng

Hình 1.15 : Cà chua đỏ

 Eggplant, baby (cà tím baby): nhiều chất xơ, kali và vitamin B

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 12


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Hình 1.16 : Cà tím baby

 Eggplant (cà tím) :Chứa nhiều protid,cellulose,đường,chất béo.Đặc biệt
chứa nhiều loại vitamin như A,B1,B2,B3,C và nhiều khoáng tố vi lượng như
Fe,Zn,Ca…Tăng cường sức khỏe tim mạch,tốt cho làn da và tóc,tăng sức đề
kháng…

Hình 1.17 : Cà tím
 Capsicum( ớt chuông) : hay còn gọi là ớt ngọt, loại này cho trái với màu sắc
khác nhau bao gồm màu đỏ,vàng,xanh,cam,… Chứa nhiều vitamin
C,E,K,..chất xơ,chất khoáng,canxi,sắt,mangan…
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 13


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Hình 1.19 : Ớt chuông đỏ

Hình 1.20 : Ớt chuông xanh

Hình 1.21 : Ớt chuông vàng

1.3.4 Nhóm rau mùi

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 14



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Hình 1.22 Rau mùi tây

Hình 1.23 : Hiền nhân

Hình 1.24 : Húng quế

Hình 1.25 : Cây mê điệt

1.3.5 Nhóm rau cắt
 Mesclun là một hỗn hợp của các loại rau salad trộn các loại lá xà lách nhỏ,
non có nguồn gốc ở Provence, Pháp. Hỗn hợp này bao gồm một số loại rau
oakleaf red, oakleaf yellow, oakleaf green, lollo green, lollo rossa, frisse
fire, romaine, radicchio được trộn theo tỉ lệ bằng nhau.

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 15


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Hình 1.26 : Xalad hỗn hợp

1.4 Tiêu chuẩn sản phẩm

Bảng 1 : Tiêu chuẩn sản phẩm

STT

1.

Nhóm
sản phẩm

Tiêu chuẩn

Ghi chú

Nhóm rau ăn

1. Cảm quan:

Theo số 99 QĐ/2008



Không có lá sâu bệnh trong cây rau.

BNN số 46/2007/QĐ-

Không có lá dập nát trong cây rau.

BYT

Không có lá vàng, lá úa, lá già trong
cây rau.
Không có các côn trùng trong rau.
Không có con giun đất, con nhớt, con
sên trong rau.

Cây rau còn tươi xanh tự nhiên,
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 16


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

không được vàng úa.
2. Vi sinh vật/giới hạn vi sinh vật
trong 1g hay 1ml thực phẩm:
- E.Coli/10
- Salmonella/ không có
- Colifoms/10
3. Hóa học: Dư lượng kim loại
nặng/giới hạn tối đa kim loại ml
(mg/kg)
- Antimon (SB)/1
- Arsen (As)/1
- Cadimi (Cd)/0.05
- Chì (Pb)/0.1
- Thủy ngân (Hg)/0.05
- Đồng (Cu)/30
- Kẽm (Zn)/40
4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Thấp hơn hoặc bằng với quy định
của Bộ Y Tế hay Bộ Nông Nghiệp.
2.

Nhóm rau ăn


1. Cảm quan:

quả

- Quả không bị sâu bệnh.
- Quả không bị trầy dập.

Theo số 99
QĐ/2008/BNN số
46/2007/QĐ-BYT

- Quả không bị dính đất, cát, bụi.
- Quả phải có màu sắc, hình dáng tự
nhiên.
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 17


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

2. Vi sinh vật/giới hạn vi sinh vật
trong 1g hay 1ml thực phẩm.
- E.Coli/10
- Salmonella không có
- Colifoms/10
3. Hóa học: Dư lượng kim loại
nặng/giới hạn tối đa kim loại ml
(mg/kg)

- Antimon (Sb)/1
- Arsen (As)/1
- Cadimi (Cd)/0.05
- Chì (Pb)/0.1
- Thủy ngân (Hg)/0.05
- Đồng (Cu)/30
- Kẽm (Zn)/40
4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Thấp hơn hoặc bằng với quy định
của Bộ Y Tế hay TCVN.
3.

Nhóm rau ăn

1. Cảm quan:

củ

- Củ không bị sâu bệnh
- Củ không bị trầy dập

Theo số 99
QĐ/2008/BNN số
46/2007/QĐ-BYT

- Củ không bị dính đất, cát, bụi
- Củ phải có màu sắc, hình dáng tự
nhiên.
2. Vi sinh vật/giới hạn vi sinh vật
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc


Trang 18


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

trong 1g hay 1ml thực phẩm
- E.Coli/10
- Salmonlla/không có
- Colifoms/10
3. Hóa học
Dư lượng kim loại nặng/giới hạn tối
đa kim loại ml (mg/kg)
- Antimon (Sb)/1
- Arsen (As)/1
- Chì (Pb)/0.1
- Thủy ngân (Hg)/0.05
- Đồng (Cu)/30
- Kẽm (Zn)/40
4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thấp hơn hoặc bằng với quy định
của Bộ Y Tế hay TCVN
4.

Nhóm rau

1. Cảm quan:

cắt


- Rau cắt không bị sâu bệnh
- Rau cắt không bị dập nát

Theo số 99QĐ/2008
BNN số 46/2007/QĐBYT

- Rau cắt không bị dính đất, cát, bụi
bẩn, các ngoại vật
- Rau cắt phải có màu sắc, hình dáng
tự nhiên
2. Vi sinh vật/giới hạn vi sinh vật
trong 1g hay 1ml thực phẩm
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 19


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

- E.Coli/10
- Salmonella/không có
- Colifoms/10
3. Hóa học
Dư lượng kim loại nặng/giới hạn tối
đa kim loại ml (mg/kg)
- Antimon (Sb)/1
- Arsen (As)/1
- Cadimi (Cd)/0.05
- Chì (Pb)/0.1
- Thủy ngân (Hg)/0.05

- Đồng (Cu)/30
- Kẽm (Zn)/404.
4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thấp hơn hoặc bằng với quy định
của Bộ Y Tế hay TCVN.
5.

Nhóm rau

1. Cảm quan:

Theo số 99

mùi

- Rau mùi không bị sâu bệnh.

QĐ/2008/BNN số

- Rau mùi không bị dập nát.

46/2007/QĐ-BYT

- Rau mùi không bị dính đất, cát, bụi
bẩn, các ngoại vật.
- Rau mùi phải có màu sắc, hình
dáng tự nhiên.
- Trong rau mùi không có lá vàng, lá
úa, lá già, gốc rễ.
GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc


Trang 20


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

2. Vi sinh vật/giới hạn vi sinh vật
trong 1g hay 1ml thực phẩm
- E.Coli/10
- Samonella /không có
- Colifoms/10
3. Hóa học
Dư lượng kim loại nặng/giới hạn tối
đa kim loại ml (mg/kg)
- Antimon (Sb)/1
- Arsen (As)/1
- Cadimi (Cd)/0.05
- Chì (Pb)/1
- Thủy ngân (Hb)/0.05
- Đồng (Cu)/30
- Kẽm (Zn/40)
4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thấp hơn hoặc bằng với quy định
của Bộ Y Tế hay TCVN

GVHD : Th.S Tăng Phan Duy Phúc

Trang 21



×