Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận môn quản trị rủi ro ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83 KB, 7 trang )

Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

Thanh khoản đóng vai trò quan trọng đảm bảo sự tr ơn chu trong ho ạt
động của các ngân hàng. Một khi rủi ro thanh khoản x ảy ra, tùy vào m ức
độ và sức lan truyền, có thể làm ngưng trệ hoạt động c ủa m ột hay nhi ều
ngân hàng, kéo theo cả cỗ máy tài chính tại một hay nhiều n ước. Chính vì
ảnh hưởng lớn,vừa mang tính cục bộ vừa mang tính toàn cầu của loại r ủi
ro này, quản trị rủi ro thanh khoản trở thành một vấn đề th ường tr ực
mang tính sống còn cho ngành ngân hàng cũng nh ư cả nền kinh t ế. Trong
hơn một thập kỉ qua, sự phát triển của thị tr ường tài chính cũng nh ư s ự
bùng nổ của thị trường xuyên quốc gia đã dần làm chuy ển hóa bản ch ất
của rủi ro thanh khoản trong ngành ngân hàng với xu h ướng ngày càng
phức tạp và nguy hiểm. Khủng hoảng thanh khoản trong hệ th ống các t ổ
chức tín dụng tại nhiều nước trên thế giới bắt nguồn từ sự gia tăng nợ
xấu trong các khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ 2007-2008 đã
dóng lên hồi chuông báo động cho cơ chế quản lý rủi ro thanh kho ản còn
bị xem nhẹ. Từ đó đến nay, một loạt các chính sách, các quy chuẩn m ới
được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an toàn công tác quản trị rủi ro
thanh khoản ở các ngân hàng trên toàn thế giới. Còn tại Việt Nam, căng
thẳng thanh khoản năm 2008, cùng với diễn biến trên thị trường n ửa cuối
2010 cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng của qu ản tr ị r ủi ro thanh
khoản trong các ngân hàng thương mại.
Vậy trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là thanh khoản và r ủi ro
thanh khoán?
Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem nh ư khả năng
tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và gi ải
ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Như vậy, rủi ro thanh kho ản là lo ại
rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ l ượng ti ền m ặt
cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nh ưng v ới chi phí
cao. Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường h ợp ngân hàng
thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền


mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các h ợp đ ồng
thanh toán.
Với tầm quan trọng như vậy của tính thanh khoản các ngân hàng luôn
phải tìm cách để quản trị rủi ro thanh khoản, nâng cao tính thanh kho ản
của ngân hàng.

Trang 1


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa h ọc, toàn di ện
và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thi ểu
những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản tr ị r ủi
ro bao gồm năm bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường r ủi ro,
kiểm soát, phòng ngừa và tài trợ rủi ro.
Nhận dạng rủi ro: Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải
nhận dạng được rủi ro. Nhận dạng rủi ro là quá trình xác đ ịnh liên t ục và
có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; bao g ồm: vi ệc theo
dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ hoạt động c ủa
ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các loại rủi ro, kể cả dự báo nh ững
loại rủi ro mới có thể xuất hiện trong tương lai, để từ đó có các biện pháp
kiểm soát, tài trợ cho từng loại rủi ro phù hợp.
Phân tích rủi ro: Đây chính là việc tìm ra nguyên nhân gây ra rủi ro.
Phân tích rủi ro nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro.
Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân làm thay
đổi chúng, qua đó sẽ phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả h ơn.
Đo lường rủi ro: Muốn vậy, phải thu thập số liệu, lập ma trận đo
lường rủi ro và phân tích, đánh giá. Để đánh giá m ức đ ộ quan tr ọng của r ủi
ro đối với ngân hàng, người ta sử dụng hai tiêu chí: tần suất xuất hi ện c ủa

rủi ro và biên độ của rủi ro, tức là mức độ nghiêm trọng của tổn th ất, đây
là tiêu chí có vai trò quyết định.
Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro: Kiểm soát rủi ro là trọng tâm của quản
trị rủi ro. Đó là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến l ược,
các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, phòng tránh ho ặc gi ảm thi ểu
những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi có th ể xãy ra đ ối v ới
ngân hàng. Các biện pháp kiểm soát có thể là: phòng tránh rủi ro, ngăn
ngừa tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin, …
Tài trợ rủi ro: Mặc dù, đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa, nh ưng
rủi ro vẫn có thể xãy ra. Khi đó, trước hết cần theo dõi, xác đ ịnh chính xác
những tổn thất về tài sản, nguồn nhân lực hoặc về giá trị pháp lý. Sau đó,
cần thiết lập các biện pháp tài trợ phù hợp. Nhìn chung, các bi ện pháp này
được chia làm hai nhóm: tự khắc phục và chuy ển giao rủi ro.
Những thiệt hại từ rủi ro thanh khoản
Đối với các NH:
Trang 2


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

Xem xét ở chức năng trung gian tính dụng, nếu ngân hàng m ất tính
thanh khoản sẽ:
 Buộc phải chạy đua huy động vốn dẫn đến lãi suất huy động cao.
 Lãi suất huy động cao buộc lãi suất cấp tín dụng cao và khó cho vay.
 Khi buộc phải trả lãi suất huy động nhưng không thể cho vay rõ ràng
ngân hàng sẽ bị lỗ.
 Không đáp ứng được nhu cầu rút tiền dẫn đến mất niềm tin c ủa
Người gửi tiền (kể cả các giao dịch liên ngân hàng).
 Không đáp ứng nhu cầu giải ngân cho các khoản cấp tín d ụng.
Đối với nền kinh tế như liên quan vấn đề lạm phát, tăng trưởng

kinh tế, ổn định đời sống xã hội:
 Ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư. Khi lãi suất ti ền g ửi tăng,
nguồn tiền tập trung gửi vào ngân hàng làm cho nền kinh tế sẽ gi ảm kênh
huy động vốn; kênh huy động vốn qua hoạt động của th ị tr ường ch ứng
khoán sẽ gặp khó khăn, các doanh nghiệp sẽ khó để có th ể huy đ ộng v ốn
phục vụ sản xuất kinh doanh.
 Khi lãi suất cấp tín dụng cao làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, dẫn đến giá cả tăng (lạm phát tăng), gi ảm quy
mô đầu tư dẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế.
 Khi giá cả tăng sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân, với nguồn
thu nhập không tăng mà giá cả tăng, hàng hóa trở nên đắt đ ỏ nên sẽ gây
khó khăn cho đời sống của người dân.
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng các ngân hàng th ương mại
mất khả năng thanh khoản.
 Dòng vốn tiền gửi của các thành phần kinh tế trong xã h ội vào các
ngân hàng thương mại bị hạn chế do tác động của lạm phát và lòng tin. Về
phía các ngân hàng thương mại, điều kiện kinh doanh thu ận l ợi trong
những năm gần đây đã làm nảy sinh tư tưởng chủ quan, tăng tr ưởng tín
dụng quá nóng trong khi lại buông lỏng chính sách quản lý rủi ro làm m ất
cân đối một số tương quan cơ bản trong cơ cấu tài sản, không đ ảm b ảo
đúng các tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam.
Trong bối cảnh đó, khi Ngân hàng Nhà nước th ực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt một cách quyết liệt nhằm thu về một khối lượng tiền mặt đồng
Trang 3


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

Việt Nam khá lớn từ lưu thông thì một số ngân hàng thương mại không
thể xoay chuyển kịp thời, bị mất thanh khoản do cơ cấu đầu t ư.

 Ngân hàng thương mại đã không thực hiện chính sách quản lý rủi ro
thanh khoản một cách khoa học và bài bản. Do tính ch ất hệ th ống đ ặc bi ệt
chặt chẽ của ngành trong quan hệ vốn giữa các ngân hàng, ch ỉ cần một vài
ngân hàng mất khả năng thanh khoản sẽ gây hiệu ứng dây chuy ền, nhanh
chóng lan toả trong toàn hệ thống ngân hàng.
 Sự sụt giảm mạnh giá cổ phiếu của ngân hàng trong th ời gian qua,
có nguyên nhân từ việc nhà đầu tư nhận thấy rằng khủng hoảng thanh
khoản đang hoặc sắp xảy ra với ngân hàng. Nguyên nhân gây nên s ự s ụt
giảm mạnh cổ phiếu của các ngân hàng th ương mại cổ ph ần, đặc bi ệt là
hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ cũng xuất phát t ừ v ấn đ ề
thanh khoản.
 Rủi ro thanh khoản cũng là rủi ro tài chính do tính lỏng c ủa tài s ản
không ổn định. Một tổ chức tài chính (ngân hàng) có th ể m ất kh ả năng
thanh khoản nếu chỉ số tín nhiệm tín dụng của tổ chức này giảm sút, t ổ
chức này đối mặt với tình trạng lượng tiền ra ồ ạt không d ự kiến đ ược
trước hay một sự kiện nào đó khiến cho các đối tác không muốn giao d ịch
hoặc cho vay đối với tổ chức đó. Tổ chức này cũng đối m ặt v ới r ủi ro thanh
khoản nếu thị trường hoạt động của tổ chức này có nguy cơ mất kh ả năng
thanh khoản. Rủi ro thanh khoản thường đi kèm với nhiều rủi ro khác.
Nếu một đối tác vay tiền của ngân hàng có nguy cơ vỡ n ợ thì ngân hàng sẽ
phải huy động tiền từ những nguồn khác để thanh toán khoản đi vay c ủa
ngân hàng, bù đắp vào chi trả này. Nếu ngân hàng không có kh ả năng huy
động tiền từ các nguồn khác để thanh toán khoản n ợ thì chính ngân hàng
này cũng phải đối mặt với rủi ro vỡ nợ. Nh ư vậy, rủi ro thanh khoản g ắn
liền với rủi ro tín dụng.
Những giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh kho ản
trong các ngân hàng thương mại.
1. Nhóm giải pháp về quản trị thanh khoản hỗn hợp
Ngân hàng nên sử dụng hỗn hợp hai biện pháp quản lý rủi ro thanh
khoản bằng quản lý tài sản có và quản lý tài sản n ợ m ột cách linh ho ạt.

Như vậy ngân hàng có thể vừa tích trữ tài sản thanh khoản để đáp ứng
một phần nhu cầu thanh khoản, phần còn lại sẽ được đáp ứng bằng cách
đi vay trên thị trường tiền tệ hoặc phát hành kỳ phiếu ngắn hạn,trái phiếu
Trang 4


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

dài hạn. Để quản trị thanh khoản được tốt ngân hàng cần ph ải phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược thanh khoản hỗn hợp, từ đó rút ra
được nên dự trữ tài sản có tính thanh khoản nhiều hơn hay tìm nguồn tài
trợ từ bên ngoài nhiều hơn.
a. Chú trọng đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản cao
Tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác: Ngân hàng thay vì dự trữ tiền
dư thừa bằng tiền mặt thì có thể gửi tiền tại các tổ ch ức tín d ụng khác,
bởi vì tiền gửi tại các tổ chức tín dụng có tính thanh khoản cao, tỷ suất
sinh lợi cao hơn tiền mặt, giúp ngân hàng dễ dàng thanh toán các kho ản
tiền giao dịch giữa các ngân hàng với nhau. Ngân hàng có th ể rút các khoản
tiền gửi này để chi trả những yêu cầu cấp thiết, những khoản n ợ ph ải
thanh toán khi có khó khăn thanh khoản của ngân hàng. Đồng th ời duy trì
lượng tiền mặt tại quỹ hợp lý để có thể giải quyết kịp th ời nh ững r ủi ro
không thể lường trước được.
Chứng khoán thanh khoản: Chứng khoán thanh khoản là một loại tài
sản có tính thanh khoản cao, trong mọi trường hợp khi có r ủi ro xảy ra
ngân hàng có thể bán chứng khoán thanh khoản để thanh toán ngay các
khoản nợ đến hạn một cách nhanh chóng. Đặc biệt nên chú trọng vào đ ầu
tư chứng khoán thị trường nhiều vì hiện nay ngân hàng ch ỉ có ch ứng khoán
chính phủ mà không có chứng khoán thị trường (Chứng khoán sẵn sàng đ ể
bán), trong khi đó chứng khoán thị tr ường có tỷ su ất sinh l ợi cao h ơn so
với chứng khoán chính phủ và được giao dịch trên sàn giao dịch nên tính

thanh khoản rất cao.
b. Tiếp tục nâng cao chất lượng tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài
Ngân hàng cần thực hiện gắn kết quản trị thanh khoản với quản lý tài
sản nợ. Tăng cường huy động vốn từ thị trường dân cư, đảm bảo m ức tăng
trưởng huy động tiền gửi phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng. Ngoài ra,
ngân hàng cần tiếp tục thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn theo nhóm
khách hàng, theo loại tiền và theo thời hạn, để làm giảm sự nh ạy cảm của
tài sản nợ với các biến động của nền kinh tế. Đa dạng hóa nguồn vốn giúp
ngân hàng đảm bảo an toàn thanh khoản tốt hơn. Quản lý tài sản n ợ cũng
đồng nghĩa với việc tạo mối quan hệ bền vững với các ngu ồn tài tr ợ này,
đặc biệt là các khách hàng lớn, các khách hàng truyền thống, các khách
hàng là tổ chức chính phủ, ngân hàng nhà nước và các ngân hàng l ớn trên
thị trường liên ngân hàng. Đây là những nguồn tài tr ợ tương đối dồi dào
Trang 5


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

mà một khi mất đi, ngân hàng sẽ phải đối mặt v ới việc mất đi m ột l ượng
vốn tiềm năng lớn.
2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro
Ngân hàng cần phải có bộ phận quản lý rủi ro cụ thể. Ngân hàng
thường gặp phải rất nhiều rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro tín d ụng,
hay rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất... Nh ững loại rủi ro này th ường có mối
quan hệ tác động lẫn nhau vì vậy cần có bộ phận quản lý rủi ro chung cho
toàn ngân hàng để có thể quản lý một cách chặt chẽ r ủi ro x ảy ra trong
ngân hàng. Rủi ro thanh khoản cũng bị tác động bởi nh ững rủi ro khác,
quản lý chặt chẽ các rủi ro cũng giúp ngân hàng h ạn ch ế và phòng ng ừa
được rủi ro thanh khoản
3. Nhóm các giải pháp hỗ trợ

a. Giải pháp về chính sách
Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách quản tr ị r ủi ro
thanh khoản vững chắc trên cơ sở kết hợp các chuẩn mực an toàn của
ngân hàng nhà nước (thông tư 13/2010/TT-NHNN) với điều kiện và đ ịnh
hướng cụ thể của ngân hàng. Hệ thống chinh sách này cần được ban hành
theo đúng trình tự thẩm quyền.
b. Thực hiện phân tích hành vi của tài sản và nợ
Ngân hàng cũng cần thực hiện nghiên cứu các ảnh hưởng của các sự
kiện lớn trong lịch sử lên dòng tiền để có thể nắm bắt được xu h ướng
biến động của tài sản và nợ cũng như các danh mục ngoài bảng cân đ ối khi
các biến thị trường thay đổi, tạo sự chủ động cho ngân hàng trong vi ệc xây
dựng các phương án đối phó nếu thị trường biến động t ương tự trong
tương lai.
Ngoài ra cũng cần tăng cường việc dự báo, phân tích xu h ướng th ị
trường trong tương lai gần để có thể suy đoán được những thay đ ổi trong
bảng cân đối cũng như dòng tiền vào ra của tài sản – nợ, tăng tính ch ủ
động trong việc lập kế hoạch đầu tư hay huy động của ngân hàng.
c. Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát
Chú trọng công tác giám sát và báo cáo trong n ội b ộ: Việc kiểm tra,
giám sát và báo cáo trong nội bộ ngân hàng thường xuyên và kịp th ời sẽ
mang lại nguồn thông tin quan trọng và cần thiết cho việc quản tr ị r ủi ro
Trang 6


Tiểu luận môn Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại

hiệu quả. Dòng thông tin giữa các bộ phận liên quan nh ư khối nguồn vốn,
khối quản trị rủi ro, phải được lưu thông, trôi chảy và không đ ược đ ứt
đoạn.
Nâng cao vai trò và sự tham gia của Kiểm toán n ội b ộ: Bộ phận

kiểm soát đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trị rủi ro nói chung
và rủi ro thanh khoản nói riêng. Ban kiểm soát và các bộ ph ận ki ểm toán
cần thực hiện kiểm tra, đánh giá thường xuyên và toàn diện về tính hiệu
quả của khung hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, tính tuân th ủ các
chính sách quản trị rủi ro thanh khoản và hạn mức, khẩu v ị r ủi ro thanh
khoản. Từ đó, kịp thời đề ra các biện pháp chỉnh đốn và s ửa ch ữa thích
hợp cho khung quản trị, các chính sách và các quy trình qu ản tr ị r ủi ro
thanh khoản.
d. Nhóm giải pháp về nhận sự
Ngân hàng cần liên tục hướng dẫn và đào tạo đội ngũ nhân viên tr ực
tiếp tham gia vào quá trình quản trị rủi ro thanh khoản về tầm quan trọng
cũng như các quy trình quản trị theo các chuẩn mực và thông lệ m ới nh ất.
Yêu cầu ban quản lý lãnh đạo đặc biệt là những người có trách nhiệm
trong ngân hàng tự nâng cao kiến th ức của bản thân về quản trị rủi ro
thanh khoản qua khóa đào tạo và các hội thảo về quản trị rủi ro nói chung
và quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng nói riêng.
Tóm lại, quản trị rủi tro thanh khoản là vấn đề sống còn đối v ới m ỗi
ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, như câu nói n ổi tiếng của
ông Malcolm D Knight, Tổng giám đốc công ty BIS.
“Thanh khoản chính là dầu bôi trơn các bánh răng trong cỗ máy tài
chính”
.

Trang 7



×