Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Sử dụng thuốc điều trị loãng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 44 trang )

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1. Đại cương bệnh loãng xương
• Định nghĩa
• Cơ chế bệnh sinh
• Phân loại loãng xương
• Chiến thuật phòng - trị loãng xương
2. Thuốc chống loãng xương
• Thuốc chống hủy xương
• Thuốc tăng tạo xương
• Thuốc có tác dụng kép
• Các thuốc khác
3. Sử dụng và thời gian điều trị thuốc loãng xương
2


Đại cương
Định nghĩa
q Sức mạnh của xương thể hiện
• chất lượng xương
• tỉ trọng chất khoáng xương
q Khối lượng xương
q Tế bào xương
• tế bào tạo xương (osteoblast, OB)
• tế bào hủy xương (osteoclast, OC)
• xương bào (osteocyte)

3




Đại cương
Định nghĩa
q Chu chuyển xương (bone remodeling)
• OC đục bỏ xương cũ
• OB kích hoạt và lấp vào xương đã bị đục bỏ
q Loãng xương
• chất lượng xương bình thường
• giảm khối lượng xương/ đơn vị thể tích
q BMD: chất chỉ điểm chính của nguy cơ gãy xương

4


Đại cương
Định nghĩa


Đại cương
Định nghĩa


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
q Vai trò của calci trong cơ thể
• chiếm 1,5-2% trọng lượng cơ thể
- xương, răng, móng (99%)
- máu, tế bào và ngoại bào (1%)
• truyền dẫn thông tin, tham gia hầu hết hoạt động tế bào

q nồng độ calci: xương/ máu = 10.000/1 (9-11mg/100ml)
• < 7mg/100ml → chuột rút, chân tay co giật
• > 13mg/100ml → bị loạn nhịp tim…

7


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh

• Calcitonin
• Hormon tuyến cận giáp (PTH
Para Thyroid Hormon)

8


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
q Các yếu tố tham gia chuyển hóa calci và phosphor
• PTH
• Vitamin D
• Calcitonin
• FGF23
• Hormon sinh dục
• Glucocorticoid

9



Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
PTH
Ruột

Tăng hấp thu Ca2+ và P [bởi
1,25(OH)2D]

Thận

Giảm thải Ca2+ và tăng đào thải P

Xương

Tăng mất Ca2+ và P (liều cao)
Tăng thành lập xương (liều thấp)

Tác dụng Tăng Ca2+
tổng cộng Giảm P huyết

10


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
Vitamin D
Ruột

Tăng hấp thu Ca2+ và P [bởi
1,25(OH)2D]


Thận

Giảm đào thải Ca2+ và P [do
giảm 25(OH)D và
1,25(OH)2D]

Xương

Tăng mất Ca2+ và P bởi
1,25(OH)2D
Tăng thành lập xương bởi
24,25(OH)2D

Tác dụng Tăng Ca2+
tổng cộng Tăng P huyết
11


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh

12


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
Calcitonin
Ruột


Giảm hấp thu Ca2+

Thận

Giảm tái hấp thu Ca2+ và
P

Xương

Ức chế huy động Ca2+ từ
xương (ức chế hủy
xương)

Tác dụng
tổng cộng

Giảm Ca2+ huyết tương

13


Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
FGF23
Ruột

Giảm hấp thu Ca2+ và P
[do giảm sản xuất
1,25(OH)2D]


Thận

Tăng bài tiết P

Xương

Giảm khoáng hóa do giảm
P huyết và mức
1,25(OH)2D thấp, có thể
tác động trực tiếp lên
xương

Tác dụng
tổng cộng

Giảm P huyết tương

14


PTH

Vitamin D

Calcitonin
Giảm hấp thu
Ca2+

FGF23


Ruột

Tăng hấp thu Ca2+ và
P [bởi 1,25(OH)2D]

Tăng hấp thu
Ca2+ và P [bởi
1,25(OH)2D]

Thận

Giảm thải Ca2+ và
tăng đào thải P

Giảm đào thải Giảm tái hấp thu Tăng bài tiết P
Ca2+ và P
Ca2+ và P [do
giảm 25(OH)D
và 1,25(OH)2D]

Xương

Tăng mất Ca2+ và P
(liều cao)
Tăng thành lập
xương (liều thấp)

Tăng mất Ca2+
và P bởi
1,25(OH)2D

Tăng thành lập
xương bởi
24,25(OH)2D

Ức chế huy động
Ca2+ từ xương
(ức chế hủy
xương)

Giảm khoáng hóa
do giảm P huyết
và mức
1,25(OH)2D thấp,
có thể tác động
trực tiếp lên
xương

Tác dụng
tổng cộng

Tăng Ca2+
Giảm P huyết

Tăng Ca2+
Tăng P huyết

Giảm Ca2+ huyết

Giảm P huyết


Giảm hấp thu
Ca2+ và P [do
giảm sản xuất
1,25(OH)2D]


Đại cương
Phân loại loãng xương
q Thứ phát
• Suy thận mạn
• Giảm năng tuyến sinh dục
• Tăng năng tuyến giáp
• Rượu, cafe, thuốc lá
• Thuốc
q Tiên phát
• Loại 1: mất sợi xương do thiếu estrogen/ mãn kinh
• Loại 2: mất vỏ xương và sợi xương/ nam và nữ

16


Đại cương
Chiến thuật phòng - trị loãng xương
q Các yếu tố điều hòa khối lượng xương
• Hoạt động thể lực
• Tình trạng nội tiết sinh dục
• Lượng calci ăn vào
q Chiến thuật phòng - trị loãng xương
• Chế độ ăn
- Ăn đủ calci, vitamin D, protein và các chất dinh dưỡng khác

- Hạn chế cafein, alcol, thức uống có coca
• Tập thể dục
• Thuốc chống loãng xương
17


Thuốc chống
loãng xương

Thuốc chống
hủy xương
Bisphosphonat
•Alendronat
•Risedronat
•Ibandronat
•Zoledronic acid
Calcitonin
Hormon, tương tự
•Raloxiphen
•Tibolol
•Estrogen
•Testosteron

Thuốc tăng
tạo xương
Parathyroid
hormon

Thuốc tác
dụng kép

Strontium
ranelat

Thuốc khác
•Calcium
•Vitamin D
•Vitamin K2
•Durabolin
•Deca-durabolin

18


Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
q Có cầu nối phosphate đôi
q Ức chế tiêu xương
q Tiềm lực
• etidronat,
1
• clodronat,
10
• tiludronat,
10
• pamidronat,
100
• alendronat,
1.000
• risedronat,
5.000

• ibandronat,
10.000
• zoledronat
10.000
19


Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
q Dược động
• Alendronat, risedronat, ibandronat (PO) (10%),
• (PO) đói hoặc tiêm truyền V
• Alendronat, risedronat hằng ngày/ tuần
• Ibandronat: hằng tháng (IV)/ 3 tháng
• Zoledronat (IV) 1 lần/năm
• gắn mạnh vào xương, thanh thải chậm (vài giờ đến vài năm)
(20-30 năm) qua thận
q Chỉ định
• loãng xương
• tăng calci huyết
• bệnh paget
20


Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat

21



Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
q Tác dụng phụ
• Kích ứng dạ dày- thực quản, tiêu chảy, đau bụng, đau cơ
• Không (PO) → (IV) ibandronat, acid zoledronic
• (IV) sốt, hội chứng #cảm cúm, phản ứng tại chỗ tiêm
• (IV) liều cao → hoại tử xương hàm
• Gãy xương đùi khi dùng lâu dài
q Cách dùng
• Uống sáng sớm bụng đói với một ly nước lớn, sau 30 phút
mới ăn sáng và/ hoặc đi nằm.
• Giữ vị trí song song 30’ (alen, rise), 60’ (iban)
• Trước IV, kiểm tra [Ca2+] huyết
22


Thuốc chống hủy xương
q




q



q





Calcitonin từ cá hồi

Chỉ định
Loãng xương phụ nữ sau mãn kinh
Thuốc hàng thứ 3
Giảm gãy đốt sống
Không ảnh hưởng BMD hông
Calcitonin cá hồi (Miacalcin) > Calcitonin người vì:
Hoạt tính mạnh hơn
T1/2 dài hơn
Mất hoạt tính sau vài ngày
Đường dùng
Phun vào mũi
SC
Không (PO) (aminopeptiase & protease phân hủy)

23


Thuốc chống hủy xương
Calcitonin từ cá hồi

24


Thuốc chống hủy xương
Nhóm hormon và thuốc giống hormon

25



×