Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Vật lí 9 chủ đề mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.7 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 18/ 08/ 2019
Tiết: 01 đến tiết 07
CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a, Điện trở:
- Công thức tính điện trở
- Đơn vị của điện trở: Ôm ( );
- Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện.
b,Định luật Ôm.
- Phát biểu được nội dụng định luật Ôm, viết công thức và nêu tên đơn vị của từng
đại lượng trong công thức.
- Viết được công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương đối với đoạn mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song gồm 2 điện trở.
* GV giới thiệu:
- Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Ý nghĩa của điện trở: điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở
dòng điện của dây dẫn đó.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn (Tiết 1)
Mục tiêu:
1. Lí thuyết
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn đó.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. (U=0, I=O)
2. Vận dụng
C4: (SGK tr 5)


Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2
3
4
5

2,0
2,5
4,0
5,0
6,0

0,1
0,125
0,2
0,25
0,3

3. Củng cố dặn dò:
1


- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.
Hoạt động 2 : Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm (Tiết 2)
Mục tiêu:
1.Lý thuyết

* Điện trở:
- Công thức tính điện trở
- Đơn vị của điện trở: Ôm ( );
- Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện.
*Định luật Ôm.
- Nội dụng định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức: I=
2.Vận dụng
Bài 1: Cho một bóng đèn có điện trở
, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
là U = 20V. Tính cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn khi đó.
Tóm tắt
Giải
Cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn khi đó là:
ADCT: I== = 2 (A)
U = 20V
I= ? A
Bài 2: Cho dòng điện có cường độ I = 0,5A chạy qua một bóng đèn, khi đó hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 12V. Tính điện trở của bóng đèn khi đó.
Tóm tắt
Giải
I=0,5A
Điện trở của bóng đèn khi đó là:
U= 12V
R=
3. Củng cố dặn dò:

ADCT: I==>


= = 24 ( )

Bài tập về nhà: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng
điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn.
- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.
Hoạt động 3 : Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song song (Tiết 4+5)
Mục tiêu:
1. Lý thuyết
a, Đoạn mạch nối tiếp:
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I= I1=I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế thành
phần: U=U1+U2

2


- Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ= R1+R2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

b,Đoạn mạch song song:
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện
chạy qua các mạch rẽ: I= I1+I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U1=U2
- Điện trở tương đương được tính Theo công thức
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:
2. Vận dụng
Bài tập 1:Cho mạch điện như sơ đồ. Trong đó R1 = 5 , R2 = 10 , UAB = 15V.

R1

A

R2

- B

+

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Tóm tắt:
Cho R1 nt R2
R1 = 5
R2 = 10
UAB = 15V.
a, Rtđ= ?
b, I= ?
c, U1= ?
U2= ?

Giải
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là.
ADCT: Rtđ= R1+R2 = 5+ 10= 15
b, Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là.
AD định luật ôm ta có:
I== = 1 A
c, Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là.

ADCT: I= => U=I.R
Ta có: U1= I.R1= 1.5=5 V
U2= I.R2=1.10= 10 V

Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R1 = 15 , R2 = 10 , UAB = 12V

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua cả đoạn mạch AB và qua mỗi điện trở.
Tóm tắt
Giải
3


a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là.

Cho R1// R2
R1 = 15

=>Rtđ= = = 6
b) Cường độ dòng điện qua cả đoạn mạch AB là:
ADCT: I== = 2A
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

R2 = 10
UAB = 12V

I1== = 0,8 A
I2== = 1,2 A

a, Rtđ=?

b, I= ?
I1=?
I2=?
3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.

Hoạt động 4 : Bài tập vận dụng định luật Ôm (Tiết 6+7)
Mục tiêu:
1. Lý thuyết
- Nội dụng định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức: I=
2.Bài tập
Bài tập 1: SGK/17
R2

R1
V

A
K


A B
• •
+ -

Tóm tắt
R1= 5 Ω
U1 =6 V

I = 0.5 A
RTĐ = ?( Ω )
R2 = ?( Ω )

Lời giải
Cách 1
a. điện trở tương đương của đoạn mạch
U
6
RTĐ=
=
= 12 Ω
I
0,5
b. điện trở R2 của đoạn mạch
RTĐ = R1 + R2 ( Mạch mắc nt)
⇒ R2 = RTĐ - R1 = 12 - 5 = 7 ( Ω )

4


Cách 2
R1nt R2=> I1=I2=IAB= 0,5A
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U2= I2.R2= 0,5.5 = 0,25 (V).
R1nt R2=>UAB= U1+ U2
=>U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V).
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U1 5,75
=

= 7Ω
R1= I1 0,5

R1nt R2=> Rtđ= 1+R2=5+7= 12 Ω
Bài tập 2: SGK/17
A1
R2

K

A B
• •
+ -

Tóm tắt
R1 // R2; R1= 10 Ω ;
I1= 1,2A; IAB= 1,8A.
a. UAB=?
b. R2=?
Lời giải:
a) Áp dụng ĐL Ôm
U1= I1.R1= 1,2. 10 = 12 (V)
Vì R1 // R2=> UAB=U1=U2 = 12V.
b) R1 // R2=> I2=IAB-I1
I2=1,8-1,2= 0,6 (A)
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U 2 12
=
= 20Ω
R2= I 2 0,6


5


Bài tập 3: SGK/18
Tóm tắt
R1 nt (R2//R3);
R1= 15 Ω ;
R2=R3=30 Ω
UAB= 12V.
a. Rtđ=?
b. I1=?; I2=?; I3=?
Lời giải:
a.Trong đoạn mạch MB: R2//R3
R2 .R3
30.30
=
= 15Ω
=>R23 = R2 + R3 30 + 30

vì R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23

Rtđ= 15 +15 =30 ( Ω ).

b.Vì R1 nt (R2//R3)=> I1=I23=IAB
áp dụng định luật Ôm ta có:
U AB 12
=
= 0,4( A)
R

30
AB
I1=

.
=> U23= I23.R23= 0,4. 15 = 6 (V)
U 23
6
=
= 0,2( A)
R
30
2
=> I2=

=> I3= I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A)
3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.

6


Ngày soạn: 08/ 09/ 2018
Tiết: 08 đến tiết 10
CHỦ ĐỀ 2:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI,
TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm

dây dẫn; viết công thức và nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại biến trở.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức
tính R khi biết l, S, .
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của của điện trở vào chiều dài, tiết diện của và vật
liệu làm dây dẫn (Tiết 8 + 9)
Mục tiêu:
1. Lí thuyết
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện.
- Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác
nhau
- Khác nhau: + Chiều dài dây dẫn
+ Tiết diện dây dẫn
+ Chất liệu làm dây dẫn
- Có khác nhau
- Giữ nguyên chiều dài thay đổi hai yếu tố còn lại (Tiết diện dây dẫn, chất liệu làm
dây dẫn)
- Áp dụng cụng thức tính diện tích hình trụ
2

2
 d  π .d
S = π .R = π .  ÷ =
4
2
2
π .d 2

S2
d 22
4
=
=
S1 π .d12 d12
4
tỉ số:
→ Rút ra kết quả:
2
R1 S2 d 2
=
=
R2 S1 d12
2

- Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
7


- Công thức tính điện trở của dây dẫn:
R = ρ.

l
S , trong đó:

ρ là điện trở suất (Ωm)

l là chiều dài dây dẫn (m)

s là tiết diện dây dẫn (m2).
2. Vận dụng.
- C2: SGK/19
Chiều dài dây càng lớn (l càng lớn)→ điện trở của đoạn mạch càng lớn (R càng
lớn).nếu giữ hđt (U) không đổi→cường độ dùng điện chạy qua đoạn mạch càng
nhỏ (I càng nhỏ)→ đèn sáng càng yếu.
- C4: SGK/19
Vì hđt đặt vào 2 đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R
do I1 = 0.25I 2 → R2 = 0.25R1 hay R1 = 4 R2
R1 l1
= → l1 = 4l2
R2 l2


- C3: SGK/23

Tóm tắt
S = 2mm = 2.10 m
S = 6mm = 6.10 m
R=?R
Lời giải
Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài


R1 S 2 6mm 2
=
=
= 3 → R1 = 3.R2
R2 S1 2mm 2


Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai.
- C4: SGK/27
Tóm tắt
-3
l=4m; d=1mm=10 m.
ρ = 1, 7.10−8 Ωm .
R=?
Bài giải:
Tiết diện dây đồng là:
d2
(10−3 ) 2
= 3,14.
4
4
l
4.4
R = ρ . → R = 1, 7.10−8.
S
3,14.(10−3 ) 2
R = 0, 087(Ω)

S = π.

điện trở của dây đồng là 0,087Ω
8


Bài tập 1: SGK/ 32
Tóm tắt
l =30m

S =0,3mm2 =0,3.10-6m2
ρ = 1,1.10−6 Ωm ; u=220v
I = ?(A)
Bài giải
Điện trở của dây dẫn là
ADCT :

R = ρ.

R = 1,1.10−6.

l
S

30
Ω = 110Ω
0,3.10−6

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
U
R.
ADCT :
220V
I=
= 2 A.
110Ω
thay số:
I=

ĐS: I= 2 A

3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.
Hoạt động 2: Nhận biết các loại biến trở. (Tiết 10)
MỤC TIÊU:

1. Lí thuyết :
- Nêu được cấu tạo các loại biến trở: con chay, tay quay, biến trở than ( chiết áp)
- Cấu tạo: + Con chạy(tay quay)
+ Cuộn dây dẫn
- Biết cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch, nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Vận dụng:
- C2: SGK/29
Cấu tạo: + Con chạy(tay quay)
+ Cuộn dây dẫn
Nếu mắc 2 đầu a, b của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thỡ khi dịch chuyển
con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dũng điện chạy qua→không
có tác dụng làm thay đổi điện trở
- C6: SGK/29
Khi di chuyển con chạy của biến trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch
điện) thỡ điện trở của biến trở tham gia mạch điện thay đổi. do đó cường độ dòng
điện trong mạch thay đổi.
- C7: SGK/30
9


điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng
→s rất nhỏ →có kích thước nhỏ và r có thể rất lớn
- C8: SGK/30
hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật:

+có trị số ghi ngay trên điện trở.
+trị số được thể hiện bằng các vũng màu trờn điện trở.
3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà học bài và đọc trước bài mới.

Ngày soạn: 22/ 09/ 2019
Tiết: 11 đến 17
CHỦ ĐỀ 3:
CÔNG SUẤT ĐIỆN, CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của số vôn số oát ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện.
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn
mạch. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu tên và nêu được
đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức. Q = I2.R.t
GV giới thiệu:
- Dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng và sự chuyển hóa điện năng thành
các dạng năng lượng khác.
- Công thức:
(Áp dụng cho học sinh Khá – Giỏi)
2. Kĩ năng:
- Áp dụng được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ vào bài tập
cụ thể.
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Công suất điện (Tiết 11)
Mục tiêu:
1. Lí thuyết

Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện:
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó.
- Khi dụng cụ điện được sử dụng với hđt bằng hđt định mức thì tiêu thụ công suất
bằng công suất định mức.
- Công thức P= U.I
10


2. Vận dụng.
- C1: SGK/34: với cùng một hđt, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có
số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn
- C3: SGK/34
- Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn.
- Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
-C6: SGK/36
-Đèn sáng bình thường khi đèn được sử dụng ở hđt định mức U =220V khi đó
công suất đèn đạt được bằng công suất định mức P=75.W
-Áp dụng cụng thức:
P=U.I→ I=P /U=75W/220V
=0,341A.
2
R= U /P = 645Ω.
Có thể dựng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường
và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bt trong SBT , C7, C8 SGK/36
-Chuẩn bị bài : Bài 13: Điện năng - công của dòng điện
Hoạt động 2: Điện năng- Công của dòng điện (Tiết 12)
Mục tiêu:
1. Lí thuyết

- Biết được dòng điện có năng lượng, năng lượng này được gọi là điện năng
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công
tơ là 1 kwh.
- Nắm được công thức A= P.T=U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại.
P = ⇒ A = P.t ⇒ A = P.t = U.I.t
Trong đó:
P là công suất (W)
U là hdt ( V)
I là cddd ( A)
t là thời gian dòng điện hoạt động (s)
A là công của dòng điện (J)
2. Vận dụng.
C1: SGK/37
- Dòng điện thực hiện công cơ học: Máy khoan, máy bơm nước
- Dòng điện cung cấp nhiệt: Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là
C3: SGK/38
- Năng lượng có ích: Năng lượng ánh sáng, nhiệt năng, cơ năng
- Năng lượng còn lại là vô ích
11


C4: SGK/38
P=
C5: SGK/38
P = ⇒ A = P.t Mà P = U.I
⇒ A = P.t = U.I.t Trong đó:
P là công suất (W)
U là hdt ( V)
I là cddd ( A)

t là thời gian dòng điện hoạt động (s)
A là công của dòng điện (J)
C6: SGK/39
Lần sử
Số đếm
Lượng điện năng
dụng
công tơ
đã sử dụng
1
0,3
0,3 KWh
2
0,5
0,5 KWh
3
0,5
0,5 KWh
C7: SGK/39
Vì đèn sử dụng ở hđt U =220V bằng hđt định mức do đó công suất của đèn đạt
được bằng công suất định mức P = 75W=0,075kW.
A=P.t = 0,075.4= 0,3 (KWh)
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bt 13.1->13.4 trong SBT, C8 SGK/39
- Chuẩn bị bài : Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

12


Hot ng 3: Bi tp v cụng sut in v in nng s dng (Tit 13+ 14)

1. Lớ thuyt.
- Cụng thc gii c cỏc bi tp tớnh cụng sut in v in nng tiờu th i vi
cỏc dng c in mc ni tip:
A = P.t = U.I.t
Trong ú:
P l cụng sut (W)
U l hdt ( V)
I l cddd ( A)
t l thi gian dũng in hot ng (s)
A l cụng ca dũng in (J)
2. Vn dng.
Kim tra 15 phỳt
bi
Cõu 1: (4 im) Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích ý
nghĩa các đại lợng có trong công thức và đơn vị của các đại lợng
đó?
Cõu 2: (6 im) Mt bp in hot ng liờn tc trong 2h hiu in th
220V. Khi ú s ch ca cụng t in tng thờm 1,5 s. Tớnh lng in nng m
bp s dng , cụng sut ca bp in v cng dũng in chy qua bp trong
thi gian trờn.
Đáp án
Cõu 1 (4 điểm) :
- Cụng ca dũng in sn ra trong mt on mch l s o lng in nng chuyn
húa thnh cỏc dng nng lng khỏc.
( 1 )
- Cụng thc tớnh cụng:
A= P.t= U.I.t
( 2 )
Trong ú: P l cụng sut in ca on mch ( W )

0,5
U l hiu in th gia hai u on mch ( V )
0,5
I l cng dũng in chy qua on mch ( A )
0,5
t l thi gian dũng in chy qua ( s )
0,5
Cõu 2: ( 6đ )
Gii
Lng in nng m bp s dng :
A = 1,5 kWh = 5,4. 106J
2
Cụng sut ca bp in l:
A 1,5
=
2 = 0,75 (kW) = 750W
P= t

2

Cng dũng in chy qua bp
P
I= U = = 3,41 (A)

2
13


Bài tập 1: SGK/40
Tóm tắt

U=220V
I = 341mA = 0,341A
t = 4h 30p = 14 400 s
a ) R=? (Ω); P=?(W)
b) A =?(J); N =?(số)
Bài giải

a)

Điện trở của bóng đèn là:
Công suất của bóng đèn là
P = U.I = 220 .0,341 ≈ 75 (W)

R=

U
220V
=
≈ 645Ω
I 0,314 A

b) Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là
A = P.t = 75.4,30.3600 = 32408640(J)
= 32,4.10 (J)
Số đếm của công tơ điện là:
N = 32,4.10 : 3,6.106 ≈ 9 KW.h
= 9 “số”
ĐS: a) R = 645 Ω
P = 75 W
b) A = 32,4.10 = (J) N = 9 số

Bài tập 2
Tóm tắt
U = 6 V; P = 4,5 W
U = 9V ; t =10 ph = 600 s
a) I = ? (A)
b) Rb=? ; Pb=? (W)
c) Ab = ? ; A =?( J)
Bài giải
Phân tích mạch điện: (A)nt Rb nt Đ
a) Đèn sáng bình thường do đó:
Uđ = 6V; Pđ = 4,5W
⇒ Iđ= P / U = 4,5/6
= 0,75 (A)
Vì (A)nt Rbnt Đ →Iđ = IA=Ib= 0,75A
b. Điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đèn sáng bình thường là
14


Ub = U - Uđ = 9 - 6 = 3(V)
→ Rb =

Ub
3V
=
= 4Ω
I b 0, 75 A
.

Công suất của biến trở khi đó là
Pb = Ub.Ib = 3.0,75=2,25W.

c) Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút là
Ab = Pb.t = 2,25.10.60 = 1350(J)
Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút là
A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050 (J)
Bài tập 3: SGK/ 40
Tóm tắt
U = 220 V
P = 100 W
U = 220V
P =1000W
U =220V
t = 1 = 3 600s
a) vẽ sơ đồ mạch điện; R= ?
b)A=?J=?kw.h.
Bài giải
a) Vì đèn và bàn là có cùng hđt định mức bằng hđt ở ổ lấy điện, do đó để cả 2 hoạt
động bình thường thì trong mạch điện đèn và bàn là phải mắc song song.
U d2 / m 2202
RD =
=
Ω = 484Ω
Pd / m
100
RBL

U d2 / m 2202
=
=
Ω = 48, 4Ω
Pd / m 1000


vỡ đèn mắc song song với bàn là:
→R=

RD .RBL
484.48, 4
=
Ω = 44Ω
RD + RBL 484 + 48, 4

R = 44Ω.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bt trong SBT
- Chuẩn bị bài : Bài 16: Định luật Jun - len xơ

15


Ngày soạn: 14/ 10/ 2018
Tiết: 18
CHỦ ĐỀ 4:
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
− Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
2. Kỹ năng:
− Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn
điện.
− Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.

II. NỘI DUNG

Mục tiêu:
1. Lí thuyết
*Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Giảm chi tiêu trong gia đình.
- các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải...
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
16


*Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
-Loại bỏ nguy cơ xảy ra hỏa hoạn.
-Xuất khẩu điện năng tăng thu nhập cho quốc gia.
+Tránh ô nhiễm môi trường.
* Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
- Sử dụng thiết bị có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
-tránh sử dụng điện khi không cần thiết làm lãng phí điện năng.
2. Vận dụng.
C1 : 40V
C2: Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
C3 : Mắc cầu chì có CĐDĐ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện
C5 : +Vì khi rút phích cắm điện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể, không có
nguy hiểm.
+Vì công tắc và cầu chì trong mạng điện luôn được nối với dây nóng . Do đó ngắc
công tắc hoặc tháo cầu chì thì làm hở dây nóng, do đó loại bỏ trường hợp dòng
điện chạy qua cơ thể người.
+Do điện trở của vật cách điện rất lớn nên cường độ qua người và vật cách điện rất
nhỏ nên không nguy hiển đến tính mạng.

C6 :+Vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất nên dòng điện qua người rất
nhỏ , không nguy hiểm.
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bt trong SBT
- Về nhà giải lại các bài tập và ôn tập lại chương I
Ngày soạn: 21/ 10/ 2018
Tiết: Từ tiết 19 đến tiết 22
CHỦ ĐỀ 5:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Ôn tập kiến thức trong chương.
2. Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thảo luận và trao đổi kết quả phần tự kiểm tra. ( tiết 19)
Mục tiêu
Lí thuyết
C1. I tỉ lệ thuận với U.
C2.

= R. U thay đổi thì R = const.

Vì I ~U
C3. Vẽ sơ đồK :


+ _

+A
+V

17


C4. a) R = R1 + R2
b)

hoặc R =

C5. a) R tăng 3 lần khi tăng 3 lần.
b) R giảm 4 lần khi S tăng 4 lần.
c) Vì

đồng <

nhôm

d) R =
C6.a) Thêm: (có thể thay đổi trị số), ( thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện) .
b) Thêm : (nhỏ) , (ghi sẵn) , (vòng màu)
C7. a) Cho biết công suất định mức của dụng cụ đó.
b) Bằng tích của hđthế 2 đầu đoạn mạch và I qua đoạn mạch đó.
C8. a) A = Pt = UIt
b) Có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
VD : HS nêu vài VD.
C9. Hệ thức : Q = I2Rt

Phát biết nôi dung.
C10. HS nêu các quy tắc.
c11. HS nêu :
a) lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm.
b) Biện pháp tiết kiệm.
Hoạt động 2: Vận dụng (tiêt 20+ 21)
C12. C
( U’ = 3+12= 15V = 5U nên I’ = 5I)
C13. B.
C14. D
( R = R1 + R2 = 40 ; R1 nt R2 nên chịu Im = I2m = 1A. U = ImR = 40.1 = 40V)
C15. A.
( U1m = I1mR = 2.30 = 60V
U2m = I2mR = 1.10 = 10V
R1 // R2 nên Um = U1m =10V )
C16. C.
( Vì gấp đôi ’ = /2 ,

18


S’ = 2S, R’ =
=3 )
C17.
R1 + R2 = U/I = 12/0,3 = 40Ω (1)
R1.R2 / R1+R== U / I'
= 12 / 1.6 = 7,5 Ω
→ R1.R2 = 300 (2)
Từ (1) và (2) → R1= 30Ω;
R2=10Ω

(hoặc R2 = 30Ω; R1=10Ω)
C18.
a) ..... để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn.
b) Điện trở ấm khi hoạt động bình thường là:
R= U2 / P = 48,4 Ω
c) Tiết diện của dây điện trở này là:
S= ρ l/R = 0,045.10-6m2 = 0,045mm2
C19.
a)thời gian đun sôi nước

b)Tiền điện phải trả
A=Q.2.30=74116,5.2.30
=44470590J = 12,35kWh
T=12,35.700=8645đ
c)Điện trở của bếp giảm 4 lần thì công suất tăng 4 lần → thời gian đun giảm 4 lần:

Hoạt động 3: Kiểm tra 1 tiết (tiết 22)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp
độ
Tên
chủ đề

Vận dụng
Nhận
biết

Thông hiểu

Cấp độ

thấp

Cấp độ cao

Tổng

19


1. Điện trở dây
dẫn-Định luật
ôm

Vận dụng
được định
luật Ôm để
giải một số
bài tập đơn
giản.

Số câu
Số điểm tỷ lệ
%
2. Công và
công suất của
dòng điện

0,5
2 = 20%


Số câu
Số điểm tỷ lệ
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
tỷ lệ %

Phát biểu và
viết được hệ
thức của định
luật Jun – Lenxơ.

Vận
được

1
3 = 30%
1
3= 30%

Vận
dụng
tính
được
điện
trở
tương đương
của
đoạn
mạch

mắc
nối tiếp gồm
nhiều nhất ba
điện
trở
thành phần.
0,5
1
2 = 20%
4=40%

0,5
2 = 20%

dụng
công

thức A = .t
= U.I.t đối
với
đoạn
mạch tiêu thụ
điện năng.
1
2
3=30%
7
=70%
1,5
3

5 = 50%
10=10
0%

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (3 điểm)
a) Chọn đáp án đúng:
Hệ thức của định luật Jun-Len-xơ:
A, Q = I.R.t

C, Q = R2.I.t

B, Q = I2.R.t
D, Q = U2Rt
b) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có (1)…………….. chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương (2)…………., với (3)………….của dây dẫn và(4)…………. dòng
điện chạy qua.
Câu2. (4 điểm)
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở
,
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 9 V.

mắc nối tiếp với nhau.
20


a.Tính điện trở tương đương của mạch?
b.Tính cường độ dòng điện mạch chính?
Câu 3. (3 điểm)

Cho một bóng đèn có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 1000W
cùng được lắp vào một ổ lấy điện 220V ở gia đình .
a) Để bóng đèn và bàn là hoạt động bình thường thì chúng phải mắc như thế
nào?
b) Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 2 giờ.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu

1

2

Đáp án
a) Chọn: B
b) (1) dòng điện.
(2) cường độ dòng điện.
(3) điện trở.
(4) thời gian.
a) Điện trở tương đương của mạch là:

Thang
điểm
1
0,5
0,5
0,5
0,5

Rtđ = R1 + R2 = 9
b) Cường độ dòng điện mạch chính là:


2
2

3

a) Mắc song song.
b) Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 2 giờ là:
A = P.t = 100.2.3600 =720000 (J)

1
2

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- GV thu bài kiểm tra của HS.
- Nhận xét ý thức, thái độ khi làm kiểm tra.
- Yêu cầu về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở, nghiên cứu bài 12- SGK.

Ngày soạn: 03/ 11/ 2018
Tiết: Từ tiết 23 đến tiết 24
CHỦ ĐỀ 6:
NAM CHÂM, TỪ TRƯỜNG, ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
21


- Nêu được mỗi nam châm đều có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc (N), cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S).

- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm đặt gần nhau.
- Biết được từ trường tồn tại xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn có
dòng điện chạy qua.
- Quy ước chiều đường sức từ bên trong và bên ngoài của thanh nam châm.
2. Kĩ năng:
- Xác định được các từ cực của kim nam châm.
- Xác định tên từ cực của một nam châm khi cho chúng tương tác với một nam
châm khác đã biết từ cực.
- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, xác định được chiều của đường sức
từ.
II. NỘI DUNG
Mục tiêu:
1.Lí thuyết
* Nam châm vĩnh cửu.
- Nam châm nào cũng có 2 cực.
- Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam là
cực Nam.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác
tên hút nhau.
*Tác dụng từ của dòng điện, từ trường.
-Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện luôn tồn tại một từ trường.
*Đường sức từ.
+Tránh ô nhiễm môi trường.
* Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
- Các đường sức từ có chiều nhất định, đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam.
2. Vận dụng.
* Bài 21
C1: HS làm TN loại bỏ sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa).
C2 : Khi cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng nam-bắc
+Khi đứng cân bằng trở lại kim nam châm vẫn chỉ theo hướng nam-bắc như cũ.

C3: Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm
C4 : Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên trái
Đất kim nam châm luôn chỉ hướng bắc-nam.
C7 : N: Bắc.
S: Nam
C8: Đầu nam châm gần cực N là cực nam (S).
*Bài 22
C2: kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam.
C3: Kim nam châm luôn chỉ 1 hướng xác định
C4 : Đặt kim nam châm gần dây dẫn AB, kim nam châm lệch khỏi hướng BắcNam thì dây AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.

22


C5: Đó là TN 21.1 đặt kim nam châm tự do, khi đứng yên kim nam châm luôn chỉ
hướng nam-Bắc.
C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường mạnh hơn từ trường của trái
đất.
*Bài 23
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của
kim nam châm. Càng xa nam châm các đường này càng thưa dần.
C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
C3: Bên ngoài nam châm đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam
C4 : Ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song
song với nhau.
C5: Đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).
C6 : Chiều đường sức từ đi từ N → S
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bt trong SBT

- Chuẩn bị bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”

Ngày soạn: 10/ 11/ 2018
Tiết: Từ tiết 25 đến tiết 29
CHỦ ĐỀ 7:
QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
23


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được quy tắc nắm bàn tay phải.
- Nêu được quy tắc bàn tay trái.
2. Kĩ năng:
- Xác định được chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi có dòng điện chạy
qua.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai
yếu tố kia.
II. NỘI DUNG
Mục tiêu:
1.Lí thuyết
-Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua
vòng dây.
- Quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng
ống dây.
- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
-Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.

- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa 2
cực của nam châm.
-Cấu tạo của loa điện: Bộ phận chính của loa điện gồm:
+1 ống dây được đạt trong từ trường của 1 NC mạnh E.
+ 1 đầu của ống dây được gắn chặt với màng loa M.
- Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn Ab có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
-Chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
-Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ
chiều của lực điện từ.
- Động cơ điện
+ Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là NCĐ.
+ Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà
gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của 1 khối trụ làm bằng
các lá thép kĩ thuật.
2. Vận dụng.
Bài 1: Xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây và tên từ cực của ống
dây trong hình vẽ dưới đây:

24


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai
yếu tố kia.
Ví dụ minh họa:
Bài 2: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường

sức từ, tên các từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình vẽ.
Cho biết kí hiệu:
+ chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau.
chỉ dòng
+ điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
N

F

S

+

N

S

C1: Đầu A là cực nam, đầu B là cực bắc.
C2: kim sai là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu B.
C3 : Cấu tạo :Ống dây có lõi sắt non
-Các số (201100-1500) cho biết có thể sử dụng số vòng dây khác nhau. 1A-22Ω
cho biết ống dây dùng với dòng điện có CĐ 1A, điện trở của ống dây là 22Ω
C4 : b>a ; d > c ; e > b,d C4 :Vì kéo làm bằng thép nên khi tiếp xúc với nam châm
nó còn giữ từ tính.
C5: Ngắt dòng điện.
C6 : -Có thể tạo nam châm có từ tính cực mạnh.
-Làm mất từ tính
-Thay đổi từ cực của nam châm

C7 :Bác sĩ có thể dùng nam châm để lấy mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân vì nam
châm hút được sắt.
C8:Khi dòng điện qua động cơ quá mức cho phép, từ tính của nam châm điện
mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo và hút thanh sắt S làm cho mạch điện tự động
ngắt → động cơ ngừng hoạt động.
C9 : Đoạn dây AB dòng điện có chiều từ B đến A.
25


×