Tải bản đầy đủ (.docx) (260 trang)

Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 260 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
chÝnh

bé tµi

häc viÖn tµi chÝnh


NGUYỄN THỊ MINH

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội – 2019


bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
chÝnh

bé tµi

häc viÖn tµi chÝnh


NGUYỄN THỊ MINH

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 09.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGHIÊM VĂN BẢY
TS. NGUYỄN XUÂN ĐIỀN

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp, động
viên của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả
các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo TS. Nghiêm Văn Bảy và thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Điền đã tận tình hướng dẫn,
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học, Khoa Ngân hàng & Bảo
hiểm, Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng của Học viện Tài chính Hà Nội đã giúp đỡ, góp ý
và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin cảm ơn các ý kiến đóng góp vô cùng quý báu của các nhà khoa học
trong và ngoài Học viện Tài chính để tôi hoàn thiện luận án này.
Trân trọng cảm ơn các cơ quan, ban ngành, Agribank đã cung cấp số liệu và tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐHCN Việt-Hung và các đồng nghiệp
tại Khoa Kinh tế và Quản lý đã góp ý, động viên, tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ
kinh phí học tập để tôi hoàn thành chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ khóa 20152018 của Học viện Tài chính Hà Nội.

Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình bố mẹ tôi, chồng con tôi, anh, chị, em người
thân, bạn bè tôi đã luôn bên cạnh, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có đủ nghị lực
và sự tập trung để hoàn thành luận án này.
Một lần nữa tôi xin được trân trọng cảm ơn.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học do chính
tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.Nghiêm Văn Bảy và TS.Nguyễn Xuân Điền.
Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và không có phần sao chép bất hợp pháp
nào từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Các nội dung mà tôi có kế thừa,
tham khảo từ các nguồn tài liệu đều được trích dẫn đầy đủ theo quy định và nêu rõ
trong danh mục tài liệu tham khảo, mọi sự giúp đỡ được thể hiện trong lời cảm ơn.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG CỦA MHTM...................................................................................................26
1.1 TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA

NHTM......................................................................................................................26
1.1.1 Tín dụng tiêu dùng của NHTM..................................................................26
1.1.2. Sản phẩm tín dụng tiêu dùngcủa NHTM...................................................30
1.2 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NHTM...............40
1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng.....................................40
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng.....................44
1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng.................49
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ
BÀI HỌC CHO AGRIBANK...................................................................................52
1.3.1 Kinh nghiệm tại một số NHTM trên thế giới..............................................52
1.3.2 Kinh nghiệm tại một số NHTM Việt Nam..................................................54
1.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng cho Agribank.. .54
TIỂU KẾT CHƯƠNG I...............................................................................................56
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
TẠI AGRIBANK.........................................................................................................57
2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK.........................................................................57
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Agribank..............................57
2.1.2 Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý của Agribank.........................60
2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank 2010-2017...........73
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI
AGRIBANK........................................................................................................79
2.2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng về quy mô...................79
2.2.2 Về chất lượng và lợi ích kinh tế của sản phẩm tín dụng tiêu dùng............98
2.2.3Về lợi ích xã hội của sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Agribank...............109
2.2.4. KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG CỦA AGRIBANK............................................................................................111


2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG TẠI AGRIBANK........................................................................................118

2.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân.............................................118
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...................................................121
TIỂU KẾT CHƯƠNG II............................................................................................126
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI
AGRIBANK............................................................................................................127
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK ĐẾN NĂM
2030.........................................................................................................................127
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA
AGRIBANK............................................................................................................128
3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI
AGRIBANK............................................................................................................131
3.3.1 Xây dựng và thực hiện chiến lược thị trường SP_TDTD toàn diện nhằm
PTSP_TDTD theo hướng đáp ứng tối ưu các nhu cầu thị trường TDTD hiện tại.. .131
3.3.2 Xây dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm tín dụng tiêu dùng toàn diện
nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hiện tại và tương lai của thị trường TDTD..............138
3.3.3 Xây dựng và thực hiện chiến lược khách hàng toàn diện đối với phát triển
tối ưu hóa các sản phẩm tín dụng tiêu dùng.......................................................144
3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing, thông tin tuyên truyền quảng cáo nhằm
thực hiện mục đích phát triển tối ưu sản phẩm tín dụng tiêu dùng....................151
3.3.5Đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ ngân hàng để tạo ra các
SP_TDTD hiện đại gia tăng tối đa lợi ích và sự tiện dụng cho khách hàng từ đó
tối ưu khả năng cạnh tranh của các SP_TDTD của ngân hàng..........................159
3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện giải pháp về công tác quản
trị điều hành, tổ chức và đào tạo để thực hiện phát triển tối ưu các sản phẩm tín
dụng ngân hàng.................................................................................................165
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.....................................................................................172
3.4.1. Kiến nghị đối vớiChính phủ....................................................................172
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước..................................................173
TIỂU KẾT CHƯƠNG III..........................................................................................176
KẾT LUẬN...............................................................................................................177

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........................179
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................................179
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................180
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 186


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25

Chữ viết tắt
NHTM
TDTD
CNTT
GDP
Agribank
NH
DN
BIDV
TMCP
KH
TS
NHNN
BHXH
KBNN
TCKT
CBNV
EFA
KMO
DNV&N
SP_TDTD
SPNH
PTSP_TDTD
PTSP
Sig.
SPSS


26

Asean

27

WTO

Giải nghĩa
NHTM
TDTD
Công nghệ thông tin
Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng
Doanh nghiệp
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Thương mại cổ phần
Khách hàng
Tài sản
Ngân hàng Nhà nước
Bảo hiểm xã hội
Kho bạc Nhà nước
Tài chính kinh tế
Cán bộ nhân viên
Phân tích nhân tố khám phá
Kaiser - Merer - Olkin
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
SP_TDTD

Sản phẩm ngân hàng
Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng
Phát triển sản phẩm
Mức ý nghĩa quan sát
Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of
Southeast Asian Nations)
Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các sự kiện nổi bật của Agribank từ 1988 đến 2017....................59
Bảng 2.2. Cân đối kế toán của Agribank 2010-2017....................................................73
Bảng2. 3. Tổng hợp tài sản của Agribank 2010-2017 .................................................74
Bảng 2.4. Tổng hợp nguồn vốn Agribank 2010-2017..................................................75
Bảng 2.5. Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank 2010-2017.................................77
Bảng 2.6. Báo cáo thị phần tín dụng tiêu dùng của Agribank 2010-2017....................80
Bảng 2.7. Dư nợ TDTD theo thời hạn vay vốn của Agribank 2010-2017....................88
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay theo loại sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank 20102017............................................................................................................................. 90
Bảng 2.9. Số lượng khách hàng TDTD của Agribank Việt Nam giai đoạn 2010-2017 94
Bảng 2.10. Số lượng khách hàng theo sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank 20102017............................................................................................................................. 95
Bảng 2.11. Thu nhập TDTD theo kỳ hạn của Agribank 2010-2017.............................98
Bảng 2.12. Thu nhập theo sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank 2010-2017...100
Bảng 2.13. Tỷ trọng thu nhập TDTD Agribank 2010-2017.......................................103
Bảng 2.14. Nợ xấu TDTD theo kỳ hạn của Agribank 2010-2017..............................104
Bảng 2.15. Nợ xấu theo sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank 2010-2017.......106
Bảng 2.16 Tỷ trọng nợ xấu TDTD Agribank 2010-2017..........................................109
Bảng 2.17 Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố............................................................117



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp tài sản Agribank 2010-2017.....................................................74
Biểu đồ 2.2. Tổng hợp nợ phải trả của Agribank 2010-2017.......................................75
Biểu đồ 2.3. Tổng vốn chủ sở hữu của Agribank 2010-2017.......................................76
Biểu đồ 2.4. Tổng hợp lợi nhuận sau thuế Agribank 2010-2017..................................77
Biểu đồ 2.5. Dư nợ TDTD theo thời hạn vay vốn của Agribank 2010-2017................88
Biểu đồ 2.6. Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank
2010-2017.................................................................................................................... 94
Biểu đồ 2.7 Thu nhập TDTD theo kỳ hạn của Agribank 2010-2017............................98
Biểu đồ 2.8 Nợ xấu TDTD theo kỳ hạn của Agribank Việt Nam giai đoạn 2010-2017...104


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ba cấp độ của sản phẩm...............................................................................31
Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức AGRIBANK...........................................................68
Hình 2.2. Bộ máy quản lý AGRIBANK......................................................................72
Hình 2.3 KMO and Bartlett's Test..............................................................................113
Hình 2.4 Model Summary..........................................................................................114
Hình 2.5. Phân tích phương sai ANOVAb.................................................................114
Hình 2.6. Model Summaryb........................................................................................115
Hình 2.7 Hệ số hồi quy Coefficientsa........................................................................115
Hình 2.8. Item-Total Statistics....................................................................................116


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quy trình kiểm định nhân tố ảnh hưởng
Phụ lục 2: Mã hóa kết quả khảo sát
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát khách hàng
Phụ lục 4: Phiếu khảo sát cán bộ nhân viên ngân hàng
Phụ lục 5: Kết quả điều tra khách hàng (Thống kê mô tả)

Phụ lục 6: Kết quả mẫu điều tra cán bộ nhân viên ngân hàng
Phụ lục 7: Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha
Phụ lục 8: Tổng hợp phương sai được giải thích
Phụ lục 9: Ma trận nhân tố xoay
Phụ lục 10: Kết quả kiểm định phương sai phần dư thay đổi
Phụ lục 11: Ma trận hệ số nhân tố
Phụ lục 12: Bảng tổng hợp điểm trung bình phân theo biến
Phụ lục 13: Kết quả phân tích sâu ANOVA
Phụ lục 14: Các thang đo trong mô hình nghiên cứu PTSP_TDTD
Phụ lục 15: Đặc điểm, quy trình cho vay các sản phẩm tín dụng tiêu dùng cơ bản


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của luận án
Việt Nam có quy mô dân số trên 90 triệu người, trong đó 51,6% là dân số trẻ
đang ở độ tuổi lao động, tiềm năng của thị trường tín dụng tiêu dùng (TDTD) của Việt
Nam là rất lớn. Nếu như tại các nước phát triển, TDTD chiếm từ 17% - 18% GDP
trong khi ở Việt Nam hiện mới chỉ ở mức khoảng 6%. Dự đoán trong vòng 5 năm tới,
cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, dư nợ TDTD của Việt Nam có thể đạt đến con số
10% GDP. Điều này hứa hẹn sự bùng nổ các sản phẩm tín dụng tiêu dùng (SP_TDTD)
trong thời gian tới đồng thời tạo ra sức ép với các tổ chức tín dụng (TCTD) muốn xâm
nhập và chiếm lĩnh thị trường này. Chính vì vậy nhu cầu về SP_TDTD ngày càng trở
nên phát triển, môi trường hoạt động cạnh tranh gay gắt, sự phát triển nhanh chóng của
CNTT, hoạt động đa dạng hóa SP_TDTD đã có những thành tựu nhất định như: số
lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ đã được cải thiện, kênh phân phối đã được đa
dạng….
Bên cạnh kết quả đạt được, phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng
(PTSP_TDTD) còn nhiều hạn chế: chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế, hiệu
quả hoạt động chưa cao, chưa có chiến lược phát triển phù hợp, chất lượng chưa cao,
cơ cấu phát triển giữa các loại sản phẩm, dịch vụ chưa hợp lý; kênh phân phối hiện đại

chưa phát triển, chủ yếu bán hàng trực tiếp; chưa có chuyên gia trong từng lĩnh vực;
chưa có các chỉ tiêu đánh giá về việc phát triển đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ …
Trong khi đó các NHTM nước ngoài với các nguồn lực tài chính mạnh, kinh
nghiệm hoạt động lâu năm, ứng dụng CNTT hiện đại trong SP_TDTD đa dạng phù
hợp với từng đối tượng khách hàng, đã và đang triển khai nhanh chóng các hoạt động
cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các tổ chức Tín dụng Việt Nam,
đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Agribank là ngân
hàng thương mại (NHTM) hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển
kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank
là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng
lưới hoạt động và số lượng khách hàng.
Cùng với sự phát triển hoạt động ngân hàng nói chung của hệ thống các
NHTM, tín dụng nói chung và TDTD nói riêng cũng đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Để khai thác mạnh mẽ hơn nữa thị trường TDTD tại Agribank, một trong những
vấn đề quan trọng là cần phát triển các SP_TDTD tại Agribank.

1


Nghiên cứu về thực trạng và đưa ra các giải pháp thực hiện PTSP_TDTD là
một trong những vấn đề mang tính cần thiết và cấp bách để chiếm lĩnh thị trường
TDTD - một thị trường đầy tiềm năng trong hoạt động của NHTM hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm tín dụng
tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình.
Đề tài đi sâu nghiên cứu về cơ sở lý luận của TDTD, PTSP_TDTD tại các
NHTM. Từ đó xây dựng nền tảng và cơ sở lý luận khoa học để tiến tới áp dụng vào
việc đi sâu nghiên cứu về thực trạng TDTD và PTSP_TDTD tại Agribank một cách
toàn diện, khách quan và cụ thể làm cơ sở đưa ra những đánh giá và giải pháp khoa

học mang tính thiết thực có khả năng áp dụng hiệu quả vào thực tiễn từ đó tạo ra
những bước phát triển mới trong tín dụng nói chung và TDTD nói riêng tại Agribank.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.
2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước.
2.1.1 Phát triển sản phẩm trong ngân hàng thương mại.
Theo V.I.Lênin: Toàn tập (2005) “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát
triển, …”. Trong giáo trình Triết học của PGS,TS. Đoàn Quang Thọ (2007) đã trình
bày các nội dung quan trọng về phạm trù phát triển, theo nội dung cơ bản của phép
biện chứng duy vật trong triết học, “Phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn”.
Phát triển đi theo đường “ xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc trưng, đặc
tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp, có thể có
những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển. Phát triển là một trường hợp đặc biệt
của sự vận động. Trong quá trình phát triển, sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang chất
mới, cao hơn, phức tạp hơn; làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và chức
năng của sự vật ngày càng hoàn thiện hơn. Phát triển có tính khách quan, phổ biến đa
dạng. Từ nguyên lý về sự phát triển, con người rút ra được những quan điểm, nguyên
tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Về vấn đề “Phát triển sản phẩm”
Phát triển sản phẩm (PTSP) là sự hoàn thiện sản phẩm cả về sản phẩm tương
đối và sản phẩm tuyệt đối. Nhiều nhà khoa học kinh tế tại Việt Nam có cùng quan
điểm này như Vũ Quế Hương, Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Thanh Nam, Đỗ Văn
Chương, Nguyễn Thị Quy. PTSP mới tương đối là hoàn thiện sản phẩm về hình thức,
hoàn thiện sản phẩm về nội dung; hoàn thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung.

2


PTSP tuyệt đối là sáng tạo ra sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường. Hoàn
thiện sản phẩm về hình thức là thay đổi hình dáng, hình thức bên ngoài như: thay đổi

về màu sắc, kiểu dáng, tên gọi… của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hoàn
thiện sản phẩm về nội dung: có sự thay đổi về các yếu tố tạo ra sản phẩm để nâng cao
chất lượng sản phẩm hoặc hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng không thay đổi. Hoàn
thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung: có sự thay đổi cả về hình thức bên ngoài
lẫn sự thay đổi về cấu trúc, vật liệu để tạo ra sản phẩm.
- Về vấn đề “sản phẩm ngân hàng”
Sản phẩm ngân hàng (SPNH), theo Phạm Xuân Đạt (1998) trong tác phẩm
“Những nội dung cơ bản của kinh tế chính trị học”, tư bản cho vay được biểu hiện ra
như sản phẩm hàng hóa đặc biệt vì nó cũng có giá trị sử dụng và giá trị nhưng quyền
sở hữu và quyền sử dụng được tách rời. Theo Nguyễn Thị Minh Hiền (2016) trong tác
phẩm “ Marketing ngân hàng”, khái niệm về SPNH nói chung là hết sức phức tạp vì
tính tổng hợp, đa dạng, nhạy cảm của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Xem xét một
sản phẩm do một tổ chức cung cấp nó phải có khả năng thỏa mãn nhu cầu nhất định
nào đó của khách hàng, “Sản phẩm ngân hàng được hiểu là tập hợp những đặc điểm,
tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn nhất
định của khách hàng trên thị trường tài chính”. Đứng trên giác độ toàn bộ nền kinh tế xã hội, hoạt động của ngân hàng là hoạt động dịch vụ, nên sản phẩm của nó được thể
hiện dưới dạng dịch vụ. Vì vậy, một SPNH thường bao gồm tập hợp các thuộc tính và
đặc điểm của dịch vụ. Các SPNH khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính năng
khác nhau và thỏa mãn các nhu cầu mong muốn đa dạng khác nhau của khách hàng.
- Về vấn đề “Phát triển sản phẩm ngân hàng”
Vấn đề phát triển SPNH đã được các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu từ những
năm đầu của thế kỷ 19. Phát triển SPNH là gì? Những biểu hiện cụ thể của phát triển
SPNH là gì? phát triển SPNH có tác dụng như thế nào? Đánh giá phát triển SPNH
bằng cách nào? Làm sao để phát triển SPNH? Đó là những nội dung được đặt ra cho
nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và điều hành quan tâm nghiên cứu.
“Phát triển SPNH là sự hoàn thiện SPNH về qui mô, chất lượng nhằm đáp ứng
mục tiêu cơ bản của các thành viên trong nền kinh tế - xã hội ”
Nhiều nhà khoa học kinh tế tại Việt Nam có cùng quan điểm này như Lê Xuân
Nghĩa, Phạm Huy Hùng, Nguyễn Đức Thảo ….trong kỷ yếu hội thảo khoa học của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến

năm 2010 và tầm nhìn 2020”.

3


Tuy nhiên nghiên cứu này không thực hiện nghiên cứu với SP_TDTD và chưa
đánh giá đến sự hài lòng của khách hàng về SPNH cũng như những đóng góp cho lợi
ích xã hội của SPNH vì vậy chưa thực sự toàn diện khi thực hiện đánh giá phát triển
SPNH.
Phát triển các quan điểm về Phát triển SPNH ở trên, dưới góc độ tài chính gần
đây nhất có một số quan điểm về Phát triển SPNH đã được các tác giả nghiên cứu đưa
ra phương pháp và bộ chỉ tiêu xác định Phát triển SPNH như sau:
Quan điểm 1: Phát triển SPNH là sự gia tăng về số lượng, mở rộng qui mô và
nâng cao chất lượng của SPNH nhằm đáp ứng nhu cầu cho các thành viên trong nền
kinh tế. Theo quan điểm này, chỉ tiêu đánh giá phát triển SPNH là các nhóm chỉ tiêu
đánh giá sự gia tăng về số lượng, mở rộng về qui mô và nhóm chỉ tiêu đánh giá sự gia
tăng về chất lượng của SPNH. Đây là cách tiếp cận của Phạm Thu Hương (2012),
“Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế”, Luận án tiến sĩ. Cách tiếp cận này cũng được Vũ Ngọc Dung (2009), “Phát
triển hoạt động bán lẻ tại các NHTM Việt Nam”, Luận án tiến sĩ; Hoàng Thị Ngọc Huệ
(2018), “Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các NHTM ở
Việt Nam”, Luận án tiến sĩ; Nguyễn Thị Bích Châm (2008), “Giải pháp PTSP dịch vụ
của ngân hàng Công thương Hoàng Mai”, tạp chí Ngân hàng; Ngọa Long (2005),
“Vietcombank – phát triển sản phẩm dịch vụ vì lợi ích khách hàng”, Ngân hàng Ngoại
thương, thực hiện trong nghiên cứu của mình.
Tuy nhiên, nghiên cứu này không thực hiện nghiên cứu với SP_TDTD và cũng
chưa đề cập đánh giá đến chỉ tiêu mức độ hài lòng của khách hàng cũng như PTSP ổn
định, bền vững và an toàn. Các tác giả chưa phân tích chi tiết các chỉ tiêu phản ánh lợi
nhuận, lợi ích đối với các chủ thể tham gia và liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
Quan điểm 2: Phát triển SPNH là tạo ra SPNH mới một phần và SPNH mới

hoàn toàn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường tài chính.
Theo luận án của Lê Công (2013), nghiên cứu đã đưa ra các nội dung cơ bản về
PTSP dịch vụ tại NHTM. Nguyễn Thanh Phương (2012), “Phát triển bền vững
Agribank”, Luận án tiến sĩ. Luận án đã đưa ra các nội dung quan trọng về phát triển
bền vững các hoạt động, sản phẩm dịch vụ tại Agribank. Tuy nhiên các nghiên cứu này
không thực hiện nghiên cứu với SP_TDTD, chỉ đưa ra các nội dung liên quan đến phát
triển một số SPNH. Theo Phạm Minh Điền (2010), “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại
Agribank”, Luận án tiến sĩ; Phan Thị Linh (2015), “Phát triển dịch vụ phi tín dụng của
các NHTM nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, mức độ hài lòng của

4


khách hàng và một số chỉ tiêu như lợi ích của các sản phẩm này chưa được đánh giá
một cách chi tiết, vì vậy chưa phản ánh được rõ nét về chỉ tiêu này và ảnh hưởng của
chỉ tiêu này đến PTSP nghiên cứu. Theo Hoàng Tuấn Linh (2009), “Giải pháp phát
triển dịch vụ thẻ tại các NHTM nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ. Tác giả đã đưa ra
các nội dung cơ bản về PTSP nghiên cứu; kinh nghiệm PTSP nghiên cứu tại một số
nước và bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, chưa hình thành rõ ràng
các chỉ tiêu đánh giá PTSP dịch vụ nghiên cứu vì vậy luận án mới chỉ dừng lại chủ yếu
ở nội dung đề xuất các giải pháp thực hiện PTSP nghiên cứu trên cơ sở phân tích thực
trạng vận động của đối tượng nghiên cứu.
2.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về tín dụng tiêu dùng, phát triển sản
phẩm tín dụng tiêu dùng trong các ngân hàng.
Theo TS. Phạm Thái Hà (2017) trong công trình nghiên cứu “ Mở rộng cho vay
tiêu dùng tại NHTM cổ phần quân đội” , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã
đưa ra các nội dung cơ bản về TDTD, quan điểm về mở rộng TDTD, chỉ tiêu đánh giá
kết quả mở rộng cho vay tiêu dùng gồm các chỉ tiêu phản ánh qui mô TDTD (doanh số
cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng, số lượng món vay và khách hàng vay, số
lượng SP_TDTD), chỉ tiêu phản ánh chất lượng TDTD (tỷ lệ nợ quá hạn TDTD, tỷ lệ

nợ xấu TDTD, thu lãi từ TDTD), các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng TDTD tại
NHTM gồm nhân tố chủ quan (định hướng phát triển của ngân hàng, chính sách
TDTD của ngân hàng, qui mô về vốn và tiềm lực phát triển của ngân hàng, hệ thống
thông tin mạng lưới phân phối, chất lượng nhân sự, mức độ đầu tư nghiên cứu PTSP,
cơ sở vật chất kỹ thuật), nhân tố khách quan (nhân tố khách hàng, nhân tố thu nhập và
trình độ văn hóa của người đi vay, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa - xã hội,
môi trường pháp lý, môi trường chính trị, đối thủ cạnh tranh); kinh nghiệm về việc mở
rộng TDTD của một số NHTM và bài học đối với NHTM cổ phần Quân đội. Tuy
nhiên, công trình chưa đề cập đến các tiêu chí đánh giá về mở rộng phát triển TDTD
trách nhiệm, ổn định, bền vững và an toàn. Vì vậy, các tiêu chí đánh giá mới chỉ dừng
lại ở các con số kinh tế. Về mặt đánh giá các yếu tố lợi ích cộng đồng, xã hội chưa
được chú trọng nghiên cứu.
Theo TS.Vũ Văn Thực (2014) với nghiên cứu “Phát triển cho vay tiêu dùng tại
Agribank”. Theo nghiên cứu, Agribank là NHTM lớn nhất tại Việt Nam cả về vốn, tài
sản và mạng lưới hoạt động. Agribank đã có những bước phát triển đáng kể về TDTD
và các SP_TDTD cả về dư nợ cho vay, số lượng khách hàng và hiệu quả hoạt động
mang lại tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của Agribank. Vì vậy phát
triển TDTD là một vấn đề cần đặt ra để Agribank khai thác hết tiềm năng, thế mạnh

5


nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và gia tăng lợi nhuận trong
hoạt động kinh doanh. Tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận về phát triển TDTD, theo tác giả
phát triển TDTD là gia tăng cả về qui mô và chất lượng TDTD, tức là qui mô TDTD
mở rộng, số lượng khách hàng ngày càng gia tăng, đa dạng hóa đối tượng cho vay, tỷ
lệ nợ xấu giảm, lợi nhuận gia tăng …cũng theo tác giả, tiêu chí để đánh giá phát triển
TDTD là sự gia tăng về qui mô và chất lượng của TDTD. Tác giả cũng đã đưa ra và
phân tích chi tiết về thực trạng TDTD tại Agribank về dư nợ cho vay, số lượng khách
hàng, nợ xấu theo thời hạn của TDTD và theo SP_TDTD cụ thể. Công trình đã phân

tích hạn chế và đưa ra nguyên nhân hạn chế đồng thời đề xuất nội dung quan trọng về
giải pháp phát triển TDTD tại Agribank. Tuy nhiên, công trình chưa đi sâu nghiên cứu
về các SP_TDTD và PTSP_TDTD tại Agribank vì vậy giải pháp chưa thực hiện
nghiên cứu PTSP_TDTD tại Agribank.
Theo Đào Minh Thảo (2015) trong nghiên cứu “Tăng cường quản lý rủi ro khi
mở rộng cho vay tiêu dùng” đăng trên tạp chí Thị trường Tiền tệ, số 7 (424) – tháng
4/2015; tác giả nhận định, mở rộng và phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, tập trung
nhiều hơn với phân khúc khách cá nhân, những người có nhu cầu tiêu dùng đang là xu
hướng của các NHTM Việt Nam. Tác giả đưa ra danh mục các SP_TDTD; thông tin
thực tế tại các ngân hàng tích cực khai thác và đưa ra các gói sản phẩm hấp dẫn khách
hàng với đối tượng cho vay ngày càng được mở rộng; nghiên cứu cũng đã đưa ra được
đề xuất quan trọng để tăng cường quản lý rủi ro cho TDTD và thực hiện phát triển an
toàn. Tuy nhiên nghiên cứu này không thực hiện nghiên cứu với SP_TDTD.
Theo Nguyễn Thùy Linh, Viện Chiến lược Ngân hàng (2014) trong nghiên cứu
“Kinh nghiệm về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng bền vững tại thị trường Séc
và Anh” , đăng trên tạp chí Ngân hàng số 18-19, tháng 9/2014. Tác giả đưa ra nhận
định TDTD đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế tại Séc và
Anh cũng như các nước châu Âu khác. Trong đó, bảo vệ khách hàng vay tiêu dùng và
khuyến khích cho vay có trách nhiệm là những biện pháp được chú trọng triển khai ở
các nước này trên cả phương diện các qui định pháp lý cũng như các dự án thực tiễn
nhằm hỗ trợ phát triển bền vững TDTD. Bên cạnh những nỗ lực của chính phủ nhằm
hoàn thiện các qui định pháp lý đối với thị trường TDTD thì các dự án về định hướng
tổ chức tài chính cho vay có trách nhiệm và nâng cao kiến thức tài chính cho người
tiêu dùng, thuộc khu vực tư nhân hoặc kết hợp giữa chính phủ và tư nhân được đẩy
mạnh thực thi. Điều này đã đóng góp tích cực cho sự gia tăng chất lượng của thị
trường và vì vậy đóng góp tích cực cho sự phát triển an toàn và bền vững của TDTD.
Nghiên cứu nhấn mạnh, bảo vệ khách hàng vay tiêu dùng thông qua việc qui định

6



minh bạch hóa thông tin , khuyến khích cho vay có trách nhiệm và các qui định cụ thể
nhằm hỗ trợ cho khách hàng vay; khi mà cả cầu và cung đều phát triển lành mạnh, thì
điều đó đảm bảo cho TDTD có thể phát triển ổn định, hiệu quả và bền vững.
Theo TS.Nguyễn Thị Kim Thanh (2015) trong nghiên cứu “Bản chất và xu
hướng phát triển tất yếu của hoạt động cho vay tiêu dùng”, đăng trên tạp chí Ngân
hàng, số 8, tháng 4/2015, tác giả đưa ra nội dung bản chất của TDTD, sự khác biệt
giữa TDTD với các hoạt động tín dụng khác và xu thế phát triển thị trường TDTD ở
Việt Nam là một xu thế tất yếu đã được chứng minh bằng các dẫn chứng thực tế trên
thị trường thế giới như Mỹ, Pháp … xu hướng phát triển này cũng được thể hiện rõ nét
trong phát triển TDTD; tác giả đề xuất quan điểm, để thúc đẩy sự phát triển của TDTD
theo kịp sự phát triển của thị trường thế giới một cách lành mạnh thì cần một khuôn
khổ pháp lý hoàn thiện qui định về TDTD đảm bảo hài hòa giữa các chức năng bảo vệ
người tiêu dùng và điều tiết các tổ chức tín dụng theo thông lệ quốc tế và phù hợp với
thực tế Việt Nam.
2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài.
Theo các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngoài trong nhiều
năm qua có nhiều cách tiếp cận vấn đề khoa học “Phát triển sản phẩm” tùy thuộc vào
lĩnh vực nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu khoa học phong phú về vấn đề này
giúp cho vấn đề được nhìn nhận một cách sâu sắc và toàn diện hơn.
Anil Mital, et al (2008), trong công trình khoa học “Product development : a
structured approach to consumer product development, design, and manufacture”, đã
đưa ra những nội dung quan trọng về PTSP. Theo tác giả của công trình này, PTSP là
cải tiến sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới. Bằng cách tập trung vào nghiên
cứu thiết kế để cải tiến sản phẩm, sáng tạo ra sản phẩm mới trên cơ sở nghiên cứu thị
trường, nhu cầu khách hàng và các nguồn lực hiện có của tổ chức để tạo ra quy trình
PTSP trong một tổ chức. Nghiên cứu đã đưa ra được các nội dung cơ bản về PTSP và
các mục tiêu, tiêu chí đánh giá PTSP. Tuy nhiên nghiên cứu này có phần lớn nội dung
tập trung vào nội dung thực hiện thiết kế kỹ thuật cho sản phẩm để thực hiện vấn đề
PTSP. Không nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể cho các khía cạnh khác của vấn đề

PTSP. Công trình nghiên cứu này cũng tập trung chủ yếu nghiên cứu vào các sản phẩm
nói chung, không thực hiện nghiên cứu các sản phẩm theo các lĩnh vực cụ thể. Vì vậy
công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo chung, khái quát về vấn đề phát triển
SPNH.

7


Mynott, Colin

(2012), trong công trình nghiên cứu “Lean Product

Development - A Manager’s Guide”. Cuốn sách này cũng đưa ra các nội dung quan
trọng trong quá trình thực hiện PTSP của các tổ chức. Cuốn sách này giải thích những
gì cần phải được thực hiện để hoàn thành thành công nhiệm vụ phức tạp của việc
PTSP. Công trình nghiên cứu mô tả cách thiết lập và điều hành từng dự án theo nhu
cầu cụ thể của nó và bao gồm lập kế hoạch lợi nhuận, cắt giảm chất thải, tạo ra người
chiếm lĩnh thị trường và cách kiểm soát rủi ro. Nó cũng chứa một số công cụ và kỹ
thuật thực tế giúp cắt giảm thời gian và chi phí. Tuy nhiên công trình cũng mới chỉ tập
trung nghiên cứu vào một số cách thức để thực hiện quá trình PTSP trong lĩnh vực
công nghiệp sản xuất. Các nội dung như tác động của PTSP hay đánh giá PTSP chưa
được tập trung nghiên cứu chi tiết.Vì vậy công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo
chung khi thực hiện nghiên cứu luận án.
Theo Joe Deville (2015)“Lived Economies of Default: Consumer Credit, Debt
Collection and the Capture of Affect”. Nghiên cứu đã trình bày nội dung cơ bản về
vay TDTD - sử dụng thẻ tín dụng, thẻ lưu trữ và các khoản vay cá nhân - là một phần
quan trọng và thường lệ trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi
những hình thức vay mượn hàng ngày này 'xấu', khi mọi người bắt đầu mặc định về
khoản vay của họ và khi nào họ không thể, hoặc sẽ không trả nợ. Đó là phần gây tranh
cãi. Trung tâm của cả ngành công nghiệp TDTD và kinh nghiệm về TDTD của một số

lượng ngày càng tăng của những người sử dụng TDTD. Công trình nghiên cứu có giá
trị tham khảo chung khi thực hiện nghiên cứu luận án.
Theo Thomas A. Durkin, Gregory Elliehausen, Michael E. Staten, Todd J.
Zywicki (2014)“Consumer Credit and the American Economy”. TDTD và nền kinh
tế Mỹ kiểm tra nền kinh tế, khoa học hành vi, xã hội học, lịch sử, thể chế, luật và quy
định về TDTD ở Hoa Kỳ. Sau khi thảo luận về nguồn gốc và các loại TDTD có sẵn
trên thị trường hiện nay, cuốn sách này xem xét một thời gian dài sự tăng trưởng dài
hạn của TDTD để khám phá niềm tin rộng rãi rằng TDTD bằng cách nào đó đã tăng
"quá nhanh quá lâu". Sau đó, cung cấp các chương thảo luận về lý thuyết tân cổ điển
về nhu cầu, kinh tế học hành vi mới và bằng chứng về chi phí sản xuất và lý do tại sao
TDTD có vẻ đắt hơn so với một số loại tín dụng khác như tài chính của chính phủ.
Công trình nghiên cứu có giá trị khoa học để tham khảo khi thực hiện nghiên cứu luận
án.
Theo Jacqueline Botterill (2010)“Consumer Culture and Personal Finance:
Money Goes to Market”. Cuốn sách này khám phá các bài tiết kiệm và tín dụng cá
nhân xung quanh văn hóa tiêu dùng của người Anh sau chiến tranh. Lịch sử văn hóa

8


này làm nổi bật ý nghĩa mâu thuẫn về quyền sở hữu nhà, nội địa, chủ nghĩa tiêu dùng
của phụ nữ, và bãi bỏ quy định ngân hàng đã bảo lãnh cuộc khủng hoảng tài chính
chưa từng thấy và nợ nần của người tiêu dùng. Công trình nghiên cứu có giá trị khoa
học để tham khảo khi thực hiện nghiên cứu luận án.
Theo Franco Fiordelisi, Philip Molyneux, Daniele Previati( 2010), “New
Issues in Financial and Credit Markets”. Bộ sưu tập các bài báo này trình bày một
cái nhìn sâu sắc hiện đại về các xu hướng chính tác động đến khủng hoảng tài chính
toàn cầu và nêu bật các chính sách mới và các lĩnh vực nghiên cứu ảnh hưởng đến các
ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Bốn chủ đề chính là: khủng hoảng tài chính,
hoạt động tín dụng, thị trường vốn và quản lý rủi ro. Công trình nghiên cứu có giá trị

khoa học để tham khảo khi thực hiện nghiên cứu luận án.
Ngoài ra các nghiên cứu về TDTD trên thế giới đã cho thấy các khía cạnh đa
chiều về TDTD. Mặc dù chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu về vấn đề
PTSP_TDTD tại Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu đa dạng trên thế giới về TDTD
đã giúp tác giả có được những quan điểm toàn diện trong quá trình nghiên cứu
PTSP_TDTD tại Agribank.
Harabara V (2009)“Method of the estimation of credit status of the borrower
in mechanism of comsumer”. Nghiên cứu đề cập đến các phương pháp ước lượng về
các tình trạng tín dụng của người vay trong cơ chế TDTD. Nghiên cứu đã phân tích và
đưa ra cơ sở để đánh giá tình trạng tín dụng của người vay trong cơ chế TDTD. Đây là
kết quả có ý nghĩa thiết thực để đánh giá khách hàng của TDTD và khách hàng của các
sản phẩm tín dụng tiêu dùng.
Shevchuk (2008), “Mordern development of consumer crediting market as
advantage and dis”. Nghiên cứu đề cập đến vấn đề lợi thế và bất lợi của việc phát
triển thị trượng TDTD hiện đại. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra được những phân
tích đánh giá chi tiết, cụ thể về lợi thế và bất lợi của việc phát triển thị trường TDTD
hiện đại, có ý nghĩa lớn khi thực hiện nghiên cứu thị trường TDTD và thị trường các
SPTDTD của luận án.
Kavruk Elena Sergeevna (2007), “Economic entity of consumer credit”.
Nghiên cứu đề cập đến vấn đề tăng trưởng kinh tế của loại hình TDTD. Kết quả của
nghiên cứu: hệ thống thực trạng tăng trưởng kinh tế của loại hình TDTD, tiến hành
phân tích thực trạng và xây dựng được các phương pháp ước tính về khả năng tăng
trưởng kinh tế của loại hình TDTD. Kết quả có ý nghĩa khẳng định vai trò quan trọng

9


của TDTD đối với tăng trưởng kinh tế cũng như xây dựng các giải pháp để phát huy
vai trò quan trọng của TDTD, sản phẩm TDTD đối với tăng trưởng kinh tế.
Fabio Wendling Muniz de Andrade, Lyn Thomas (2007), “Structural models in

consumer credit”. Nghiên cứu đề cập đến vấn đề mô hình kết cấu trong TDTD. Kết
quả của nghiên cứu đưa ra được mô hình kết cấu trong TDTD, phân tích cụ thể các ưu
thế và hạn chế của các mô hình kết cấu TDTD cơ bản, xác định các mô hình kết cấu
trong TDTD phù hợp với các điều kiện thị trường cụ thể. Nghiên cứu có ý nghĩa trong
việc định hướng kết cấu TDTD và nghiên cứu phát triển SPTDTD của luận án.
Margaret Griffiths (2000)“The sustainability of consumer credit growth in
late twentieth century Australia”. Nghiên cứu đề cập đến sự bền vững của tăng trưởng
TDTD vào cuối thế kỷ XX Australia. Nghiên cứu đã phân tích thực trạng của tăng
trưởng TDTD vào cuối thế kỷ XX Australia và đưa ra được kết luận về sự bền vững
của tăng trưởng TDTD vào cuối thế kỷ XX Australia. Kết quả của nghiên cứu là minh
chứng quan trọng góp phần khẳng định có cơ sở về xu hướng phát triển tích cực của
TDTD và các SPTDTD.
Jonathan S. Spader ( 2010) “Beyond Disparate Impact: Risk-based Pricing
and Disparity in Consumer Credit History Scores”. Nghiên cứu đề cập đến ngoài tác
động khác biệt: Giá cả dựa trên rủi ro và chênh lệch trong Điểm lịch sử tín dụng người
tiêu dùng. Nghiên cứu đề cập đến các phương pháp ước lượng về các tình trạng tín
dụng của người tiêu dùng. Nghiên cứu đã phân tích và đưa ra cơ sở để đánh giá tình
trạng tín dụng của người tiêu dùng được cụ thể bằng Điểm lịch sử tín dụng. Đây là kết
quả có ý nghĩa thiết thực để đánh giá khách hàng của TDTD và khách hàng của các
sản phẩm tín dụng tiêu dùng, hình thành nên phương pháp xác định giá cả dựa trên rủi
ro và chênh lệch trong Điểm lịch sử tín dụng người tiêu dùng.
Howard Tokunaga (2000 ) “The use and abuse of consumer credit:
Application of psychological theory and research”. Nghiên cứu đề cập đến việc sử
dụng và lạm dụng TDTD: Áp dụng lý thuyết và nghiên cứu tâm lý.Nghiên cứu đề cập
đến các phương pháp đánh giá về các tình trạng tín dụng của người tiêu dùng trên cơ
sở áp dụng lý thuyết và nghiên cứu tâm lý để đánh giá tình trạng sử dụng và lạm dụng
TDTD. Đây là kết quả có ý nghĩa thiết thực để đánh giá các điều kiện của mức độ sử
dụng và lạm dụng trong TDTD, nhận định đúng đắn để phát huy ưu điểm và hạn chế
nhược điểm của TDTD .
Maja Šušteršič, Dušan Mramor, Jure Zupan (2000), “Consumer credit scoring

models with limited data”. Nghiên cứu đề cập đến mô hình chấm điểm TDTD với dữ

10


liệu hạn chế. Nghiên cứu đã phân tích và đưa ra cơ sở để đánh giá tình trạng tín dụng
của TDTD được cụ thể bằng mô hình chấm điểm TDTD với dữ liệu hạn chế. Đây là
kết quả có ý nghĩa thiết thực để đánh giá TDTD và các sản phẩm tín dụng tiêu dùng,
hình thành nên phương pháp đánh giá khoa học trên cơ sở mô hình chấm điểm TDTD.
Anastasios Savvopoulos (2010), “Consumer Credit Models: Pricing, Profit
and Portfolios”. Nghiên cứu đề cập đến mô hình TDTD: Giá cả, lợi nhuận và danh
mục đầu tư. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra được các mô hình TDTD cơ bản trên cơ
sở đó hình thành nên giá cả, lợi nhuận và danh mục đầu tư tương ứng của các mô hình
đó. Kết quả có ý nghĩa lớn khi nghiên cứu về hiệu quả của TDTD và SPTDTD, định
hướng đánh giá về giá cả, lợi nhuận và danh mục SPTDTD trong luận án.
Satyajit Chatterjee, Dean Corbae, Makoto Nakajima, José-Víctor Ríos-Rull
(2010), “Quantitative Theory of Unsecured Consumer Credit with Risk of Default”.
Nghiên cứu đề cập đến lý thuyết định lượng của TDTD không an toàn với rủi ro mặc
định. Kết quả của nghiên cứu đưa ra các phương pháp đánh giá định lượng TDTD
không an toàn với các rủi ro mặc định. Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa lớn khi
nghiên cứu mức độ rủi ro và ảnh hưởng của các mức độ rủi ro của TDTD, SPTDTD.
YU-CHUN REGINA CHANG, SHERMAN HANNA (2013), “Consumer credit,
household financial management, and sustainable consumption”. Nghiên cứu đề
cập đến TDTD, quản lý tài chính hộ gia đình và tiêu thụ bền vững. Kết quả của nghiên
cứu đã phân tích và đưa ra được các phương pháp khoa học để thực hiện định hướng
thực hiện quản lý tài chính hộ gia đình và tiêu thụ bền vững, giúp định hướng khách
hàng TDTD hình thành các phương pháp khoa học để tham gia TDTD an toàn và hiệu
quả. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực trong nghiên cứu TDTD, SPTDTD an
toàn và hiệu quả đối với khách hàng.
Elizabeth B. Goldsmith (2013,) “Inequality, Consumer Credit and the Saving

Puzzle”. Nghiên cứu đề cập đến bất bình đẳng, TDTD và câu đố tiết kiệm. Kết quả của
nghiên cứu đã xây dựng được các nhận định khoa học về bất bình đẳng, TDTD và tiết
kiệm, xây dựng được các phương pháp khoa học để góp phần giải quyết vấn đề bất
bình đẳng và tiết kiệm hiệu quả. Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa khoa học khi
nghiên cứu vai trò tích cực của TDTD và SPTDTD.
Xiaoqing Eleanor Xu, Jiong Liu (2014), “Consumer Credit Risk Management in
an Emerging Market: The Case of China”. Nghiên cứu đề cập đến quản lý rủi ro TDTD
trong một thị trường mới nổi: Trường hợp của Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra
các nhận định và phương pháp khoa học về quản lý rủi ro TDTD trong một thị trường mới

11


nổi: Trường hợp của Trung Quốc. kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa khoa học khi thực hiện
nghiên cứu về quản lý rủi ro TDTD và SPTDTD.
B. Kamleitner, E. Kirchler (2015), “Consumer Credit Risk and Pricing”.
Nghiên cứu đề cập đến rủi ro và giá cả TDTD. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra được
các mô hình TDTD cơ bản trên cơ sở đánh giá rủi ro để hình thành nên giá cả, lợi
nhuận tương ứng của các mô hình đó. Kết quả có ý nghĩa lớn khi nghiên cứu về hiệu
quả của TDTD và SPTDTD, định hướng khoa học về rủi ro, giá cả, lợi nhuận của
TDTD và SPTDTD.
Madhur Malik, Lyn C. Thomas (2015), “Consumer credit use: a process model
and literature review”. Nghiên cứu đề cập đến sử dụng TDTD: mô hình quy trình và
đánh giá tài liệu. Nghiên cứu đề cập đến các phương pháp ước lượng về các tình trạng
sử dụng TDTD trên cơ sở khoa học mô hình quy trình và đánh giá tài liệu. Đây là kết
quả có ý nghĩa khoa học để đánh giá thực trạng sử dụng TDTD và các sản phẩm tín
dụng tiêu dùng.
Annamaria Lusardi (2015), Comment on: “A portfolio view of consumer
credit”. Nghiên cứu đề cập đến bình luận về: "Một danh mục đầu tư của TDTD". Kết
quả của nghiên cứu đã đưa ra được các đánh giá khoa học về "Một danh mục đầu tư

của TDTD" trên cơ sở đó hình thành nên giá cả, lợi nhuận và danh mục đầu tư tương
ứng của các đánh giá đó. Kết quả có ý nghĩa lớn khi nghiên cứu về hiệu quả của
TDTD và SPTDTD, định hướng đánh giá về giá cả, lợi nhuận và danh mục SPTDTD
trong luận án.
Min Qi, Sha Yang (2015), “Forecasting consumer credit card adoption: what
can we learn about the utility function?”. Nghiên cứu đề cập đến dự báo việc sử dụng
thẻ tín dụng của người tiêu dùng: chúng ta có thể tìm hiểu gì về chức năng tiện ích?
Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra các đánh giá khoa học về dự báo xu hướng việc sử
dụng thẻ tín dụng của người tiêu dùng trên cơ sở những phân tích khoa học về chức
năng tiện ích của thẻ tín dụng được sử dụng hiệu quả trong TDTD. Kết quả của nghiên
cứu có ý nghĩa khoa học khi tác giả thực hiện nghiên cứu về TDTD và PTSPTDTD.
Angelos A Antzoulatos (2016), “Consumer credit and consumption forecasts”.
Nghiên cứu đề cập đến dự báo tiêu dùng và TDTD. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra
các đánh giá khoa học về dự báo xu hướng tiêu dùng và TDTD. Tiêu dùng và TDTD
có mối quan hệ qua lại mật thiết để hình thành nên các phương pháp tiêu dùng hiệu
quả. Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa khoa học khi tác giả thực hiện nghiên cứu về
TDTD và PTSPTDTD.

12


JR. SAMUEL A. REA (2016), “Arm – breaking, consumer credit and pesonal
bankrupctcy”. Nghiên cứu đề cập đến tín dụng tuyệt vời, tiêu dùng khách hàng và
ngân hàng cá nhân. Nghiên cứu đề cập đếnTDTD, quản lý tài chính hộ gia đình và tiêu
thụ bền vững. Kết quả của nghiên cứu đã phân tích và đưa ra được các phương pháp
khoa học để thực định hướng thực hiện quản lý tài chính hộ gia đình và tiêu thụ bền
vững, giúp định hướng khách hàng TDTD hình thành các phương pháp khoa học để
tham gia TDTD an toàn và hiệu quả. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực trong
nghiên cứu TDTD, SPTDTD an toàn và hiệu quả đối với khách hàng.
Bertrand, Marianne, Karlan, Dean, Mullainathan, Sendhil, Shafir, Eldar, Zinm

an, Jonathan (2016), “What's Advertising Content Worth? Evidence from a
Consumer Credit Marketing Field Experiment”. Nghiên cứu đề cập đến nội dung
quảng cáo có giá trị gì? Bằng chứng từ thử nghiệm lĩnh vực tiếp thị TDTD. Kết quả
của nghiên cứu đã đưa ra những đánh giá khoa học về phương pháp truyền thông tiếp
thị và nội dung quảng cáo có giá trị trong lĩnh vực TDTD, đồng thời đưa ra bằng
chứng khoa học từ thử nghiệm lĩnh vực tiếp thị TDTD. Kết quả của nghiên cứu có ý
nghĩa khoa học khi thực hiện nghiên cứu về các giải pháp thực hiện truyền thông, tiếp
thị TDTD và SPTDTD.
David B. Eastwood (2017), “Consumer credit and the theory of consumer
behavior”. Nghiên cứu đề cập đến TDTD và lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Kết
quả của nghiên cứu đã đưa ra các đánh giá khoa học về dự báo xu hướng hành vi
người tiêu dùng và TDTD. Hành vi người tiêu dùng và TDTD có mối quan hệ qua lại
mật thiết để hình thành nên các phương pháp tiêu dùng hiệu quả. Kết quả của nghiên
cứu có ý nghĩa khoa học khi tác giả thực hiện nghiên cứu về TDTD và PTSPTDTD.
Adiel T. De Almeida Filho, Christophe Mues, Lyn C. Thomas (2017),
“Optimizing the Collections Process in Consumer Credit”. Nghiên cứu đề cập đến tối
ưu hóa quá trình thu thập trong tín dụng người tiêu dùng. Nghiên cứu đề cập đến
TDTD, quản lý tối ưu hóa quá trình thu thập hộ gia đình và tiêu thụ bền vững. Kết quả
của nghiên cứu đã phân tích và đưa ra được các phương pháp khoa học để thực định
hướng thực hiện quản lý tối ưu hóa quá trình thu thập hộ gia đình và tiêu thụ bền vững,
giúp định hướng khách hàng TDTD hình thành các phương pháp khoa học để tham gia
TDTD an toàn và hiệu quả. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực trong nghiên cứu
TDTD, SPTDTD an toàn và hiệu quả đối với khách hàng.
2.3 Khoảng trống nghiên cứu

13


Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy các công trình nghiên cứu đã phản ánh
được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về TDTD và một số SPNH. Các nghiên cứu

đều khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng của TDTD nói chung, tuy nhiên việc
phát triển TDTD ở Việt Nam thì còn khá mới và còn rất nhiều tiềm năng để phát triển
trên thị trường tín dụng của Việt Nam.
Các nghiên cứu đã công bố mới chỉ dừng lại nghiên cứu về một số SPNH, chưa
có nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn đề PTSP_TDTD, tác giả xác định những khoảng
trống nghiên cứu về nội dung PTSP_TDTD gồm các vấn đề sau:
Một là, các nghiên cứu đã công bố mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu vấn đề
phát triển một số SPNH và vấn đề phát triển TDTD của các NHTM từ đó rút ra những
kết luận về phát triển SPNH và TDTD nói chung. Chưa có nghiên cứu nào thực hiện
nghiên cứu về PTSP_TDTD tại các NHTM và thị trường tín dụng.
Hai là, kết quả các nghiên cứu đã công bố tập trung nghiên cứu, khảo sát và đo
lường về nội dung TDTD ở một NHTM hay một địa bàn cụ thể nhưng cho đến nay
chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và cụ thể về PTSP_TDTD tại
Agribank. Đặc biệt là cho đến nay còn thiếu các nghiên cứu kết hợp cả nghiên cứu
định tính và nghiên cứu định lượng để có các bằng chứng khoa học đưa ra các giải
pháp, kiến nghị nhằm PTSP_TDTD tại Agribank gắn với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay.
Ba là, dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau, các nghiên cứu trước đó đã xây
dựng mô hình về các nhân tố ảnh hưởng đến PTSP tín dụng nói chung, các nghiên cứu
đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính hoặc các nghiên cứu định lượng trong
việc thu thập, phân tích dữ liệu để kiểm định mô hình, từ đó xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng PTSP tín dụng nói chung ở những địa bàn và thời điểm khác nhau
nên hướng và mức độ tác động của các nhân tố ở các nghiên cứu trước đây có thể sẽ
không còn phù hợp khi tiến hành nghiên cứu đối với PTSP_TDTD của Agribank. Các
nhân tố tác động và các giải pháp PTSP_TDTD chưa được các nghiên cứu đã công bố
đưa vào mô hình nghiên cứu để kiểm chứng.
Như vậy thông qua việc hệ thống hóa nội dung các công trình
đã công bố nghiên cứu về TDTD, tác giả xác định được rằng chưa có
công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về PTSP_TDTD
tại Agribank. Trong một chừng mực nhất định, các kết quả nghiên
cứu của các công trình trước đó có thể được vận dụng và phát triển

khi nghiên cứu nội dung PTSP_TDTD tại Agribank nhưng cần phải tính

14


×