Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO án quang hợp và năng suất cây trồng theo hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.25 KB, 6 trang )

GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

GA Sinh Hoc 11

Ngày soạn: 15/09/2018

Tiết: 11

Bài 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng.
- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển cường độ quang
hợp
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, khai thác thông tin từ hình ảnh.
3. Thái độ:
- Liên hệ thực tế, bảo vệ cây xanh và môi trường sống.Tăng năng suất cây trồng thông qua sự
điều khiển quang hợp:
- Cung cấp nước, phân bón, chăm sóc hợp lí, tạo điều kiện cho cây hấp thu và chuyển hóa năng
lượng tốt, góp phần bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề mối liên quan giữa quang hợp
và năng suât cây trồng.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói thông qua
- Năng lực hợp tác: Hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm
- Năng lực xử lý thông tin
- Năng lực suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân


tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý
5. GDĐĐ – GDMT

- Tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống của các sinh vật và con người thông qua nghiên cứu
các sinh vật trong các mối liên hệ với môi trường sống của chúng; Ảnh hưởng của môi trường
đến động, thực vật. Từ đó hãy bảo vệ môi trường sống cho sinh vật và con người.
- Trách nhiệm:
+ Bảo vệ môi trường sống của động, thực vật và con người.
+ Ý thức quan tâm đến những vấn đề trong thực tiễn chăn nuôi, trồng trọt, trong sản xuất nông
nghiệp.
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán trong thực tiễn nông nghiệp, làm
tăng năng suất cây trồng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án. Giáo án điện tử.
PHIẾU HỌC TẬP:

Tăng diện tích lá

Tăng cường độ quang
hợp

Tăng hệ số kinh tế


GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

GA Sinh Hoc 11



sở
khoa học

- Lá là cơ quan quang
hợp.
- Tăng diện tích lá à
tăng diện tích quang
hợp à tăng tích lũy các
chất hữu cơ trong cây
àtăng năng suất cây
trồng.

- Cường độ quang hợp là
chỉ số thể hiện hiệu suất
hoạt động của bộ máy
quang hợp.
- Chỉ số này quyết định sự
tích lũy chất khô và năng
suất cây trồng.

- Hệ số kinh tế là phần
năng suất chất khô tích lũy
trong các cơ quan kinh tế.

Biện pháp

- Chọn giống có hệ số lá
tối ưu cao.
- Bón phân, tưới nước
hợp lí.

- Điều chỉnh mật độ cây
trồng thích hợp.
- Phòng trừ sâu bệnh tấn
công bộ lá

-Cung cấp nước, bón phân,
chăm sóc hợp lí tạo điều
kiện cho cây hấp thụ và
chuyển hóa năng lượng
mặt trời một cách hiệu
quả.
- Chọn các giống có cường
độ quang hợp cao.

- Tuyển chọn các giống cây
có sự phân bố sản phẩm
quang hợp vào các bộ phận
có giá trị kinh tế với tỉ lệ
cao.
- Áp dụng các biện pháp
nông sinh: bón phân và
tưới nước hợp lí.

2. Học sinh
- Học bài cũ. Xem trước bài mới, tìm hiểu về: Bài 11- Quang hợp và năng suất cây trồng.
- Sơ đồ tư duy đã chuẩn bị theo nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số.
Lớp

11A7
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp? Thế nào là điểm bù ánh sáng và điểm
bảo hoà ánh sáng?
Câu 2: Nồng độ CO2 ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp? Thế nào là điểm bù CO 2 và điểm
bảo hoà CO2?
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động:
Sản phẩm quang hợp được cây xanh sử dụng làm gì? Có được tích trữ hay không? Nếu dự trữ
thì sẽ dự trữ vào các cơ quan bộ phận nào? Con người chúng ta có sử dụng hay không? Vậy
quang hợp có ảnh hưởng đến năng suất cây trồng như thế nào?
b. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I.
QUANG
HỢP
QUYẾT
ĐỊNH NĂNG SUẤT
Hoạt động 1 –Tìm hiểu Quang hợp quyết định
năng suất cây trồng
CÂY TRỒNG
- GV chiếu Biểu đồ thành phần hóa học trong - Quang hợp quyết định khoảng 90 – 95% năng
suât cây trồng.
sản phẩm của cây. Yêu cầu HS cho biết:
+ Khi phân tích thành phần hóa học các sản



GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

phẩm cây trồng thì tỉ lệ các thành phần có như
thế nào?
+ Tổng 3 nguyên tố C, H, O chiếm tỉ lệ là bao
nhiêu?
+ Sản phẩm thu hoạch chủ yếu được lấy từ đâu?
Thông qua quá trình nào?
 Kết luận được điều gì về vai trò của quang
hợp đối với năng suất cây trồng?
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV:Phân biệt năng suất sinh học với năng suất
kinh tế?
HS phân biệt
GV đưa bài tập ví dụ cho HS làm
Người ta tính được rằng: 1ha dưa chuột lai, sau
70 ngày thu được 3500 kg sinh khối. Trong đó
có 2800kg quả.

GA Sinh Hoc 11

- Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khô
tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng
trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Năng suất kinh tế: Là một phần năng suất
sinh học được tích luỹ lại trong các cơ quan
(hạt, củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm có giá trị
kinh tế đối với con người của tường loài cây.

Hoạt động 2 – Tăng năng suất cây trồng II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG

thông qua sự điều khiển quang hợp
QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HỢP
- GV yêu cầu HS treo sản ohaamr của nhóm
(Nội dung PHT)
mình lên bảng.
HS đại diện nhóm lên trình bày.
HS khác lắng nghe, nhận xét.
GV đặt câu hỏi:
- Lá là cơ quan quang hợp thì ảnh hưởng thế
nào đến năng suất?
- Để tăng diện tích lá thì ở địa phương người
nông dân bón phân như thế nào?
GV giới thiệu về một số sản ohaamr có năng
suất kinh tế cáo.
HS quan sát.
c) Củng cố - Luyện tập:
Câu 1. Quang hợp quyết định khoản
A. 90 - 95% năng suất của cây trồng.
B. 80 - 85% năng suất của cây trồng.
C. 60 - 65% năng suất của cây trồng
D. 70 - 75% năng suất của cây trồng.
Câu 2. Năng suất tinh tế là
A. toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh
tế đối với con người của từng loài cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế
đối với con người của từng loài cây.
C. 1/2 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế
đối với con người của từng loài cây.
D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị
kinh tế đối với con người của từng loài cây.

Câu 3. Năng suất sinh họclà tổng lượng chất khô tích lũy được
A. mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.


GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

GA Sinh Hoc 11

B. mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Câu 4. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất
hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ
thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc,
bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây
hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị
kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông: sinh bón phân hợp lý.
Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết
quang hợp?
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2), (3), (5) và (6).
D. (3) và (4)
d) Vận dụng - Mở rộng:

Bài tập: Người ta tính được rằng: 1ha cà chua, sau 60 ngày thu được 3000 kg sinh khối. Trong đó
có 2400 kg quả
Kết luận:
Năng suất sinh học (Nsh) = 3000/60 = 50 kg/ngày/ha
Năng suất kinh tế (Nkt) = 2400/60 = 40 kg/ngày/ha
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài 12 theo PHT
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bài 1: Quan sát hình 12.1 và trả lời câu hỏi sau:
1. Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nẩy mầm (hình 12.1A) bị vẩn đục
khi bơm hút hoạt động?
……………………………………………………………………………………
2. Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía tráu (hình 12.1B) có phải do hạt nảy mầm
hô hấp hút O2 không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………
3. Nhiệt kế trong bình (hình 12.1C) chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài chứng
thực điều gì?
……………………………………………………………………………………
Bài 2: Chọn các đáp án đúng khi nói về hô hấp ở thực vật:
A. Hô hấp có sự thải khí oxi
B. Hô hấp có sự tỏa nhiệt
C. Hô hấp có sự hấp thụ khí oxi
D. Hô hấp có sự thải khí cacbonic
E. Hô hấp có sự hấp thụ nhiệt


GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

GA Sinh Hoc 11


 Khái niệm hô hấp thực vật:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phương trình tổng quát của hô hấp thực vật
…………………………………………………………………………………
Vai trò của quá trình hô hấp đối với cơ thể thực vật
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bài 3:
1. Ti thể có cấu trúc như nào để phù hợp với chức năng hô hấp?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí ở thực vật?
Điểm phân biệt

Phân giải kị khí

Phân giải hiếu khí

Điều kiện và ví dụ
Vị trí

Các giai đoạn và
sản phẩm


Năng lượng GP
Bài 4. Điền vào chỗ trống
1. Khi cường độ ánh sáng cao:
Cường độ ánh sáng cao

Tạo ra …
Quang hợp ………..
Lượng CO 2 …

 Khái niệm Hô hấp sáng:
…………………………………………………………………………………
Điều kiện xảy ra và hậu quả của hô hấp sáng:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


GV Ngô Thị Thúy Quỳnh

GA Sinh Hoc 11

2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường
Khi hàm lượng nước giảm thì hô hấp…………..
Trong giới hạn nhiệt sinh lí, tăng nhiệt độ thì hô hấp ………….
Hàm lượng oxi ……………. Với cường độ hô hấp
Nồng độ CO2 cao thì ………………. Hô hấp
 Dựa vào các yếu tố trên, hãy kể tên các biện pháp bảo quản nông sản ở địa phương em?
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



×