Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

TỔNG hợp đề THI học SINH GIỎI vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.87 KB, 66 trang )

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8
CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)

Bài 1. Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5km/h,
nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận
tốc 12km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết
quãng đường thì mất bao lâu?
Bài 2. Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t 0 = 200C. Người ta thả vào
bình một hòn bi nhôm ở nhiệt độ t = 100 0C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của
nước trong bình là t1= 30,30C. Người ta lại thả hòn bi thứ hai giống hệt hòn bi trên
thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2= 42,60C. Xác định nhiệt dung riêng
của nhôm. Biết khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 1000kg/m 3 và
2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
Bài 3. Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng
nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng
một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng
đứng xuống đáy giếng (hình vẽ). Hỏi gương phải đặt
nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng
và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên
gương?
Bài 4. Hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu A,B của
một thanh kim loại mảnh nhẹ. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây mắc tại điểm O
của AB. Biết OA = OB = l =25cm. Nhúng quả cầu Ở đầu B vào trong nước thanh
AB mất cân bằng. Để thanh cân bằng trở lại thì người ta phải dời điểm O về phía
nào? Một đoạn bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nhôm và nước lần lượt


là: D1 = 2,7 g/cm3; D2 = 1 g/cm3
Bài 5. Xác định khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng bấc. Chỉ sử dụng các
dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai, sợi chỉ, quả cân đồng.
……………………………Hết……………………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh : ………………………………………….SBD:……………………


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
SÔNG LÔ

HƯỚNG DẪN CHẤM HSG LỚP 8
MÔN THI : VẬT LÍ
Năm học : 2015 - 2016

 Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách, khi chấm
thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic chia
nhỏ đến 0,25 điểm.
 Thí sinh trong một câu nếu thiếu từ 1 đến 3 đơn vị thì trừ 0,25 điểm. Nếu thiếu
quá 3 đơn vị trở lên thì trừ tối đa 0,5 điểm.
 Thí sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống
nhất cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm.
 Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số.
Câu
Nội dung chấm
Than
g
điểm
Hướng dẫn giải:
Gọi S1, S2 là quãng đường đầu và quãng đường cuối.

0.25
v1, v2 là vận tốc quãng đường đầu và vận tốc trên quãng
đường cuối
t1, t2 là thời gian đi hết quãng đường đầu và thời gian đi
hết quãng đường cuối
v3, t3 là vận tốc và thời gian dự định.
Theo bài ra ta có:
0.25
v3 = v1 = 5 Km/h; S1 = ; S2 = ; v2 = 12
Km/h
Do đi xe nên người đến xớm hơn dự định 28ph nên:
0.25
(1)
1
Mặt khác: (2)
(2.0điểm
và:
0.25
)
Thay (2) vào (3) ta có:
(3)
So sánh (1) và (4) ta được:

0.5

Vậy: nếu người đó đi bộ thì phải mất 1h12ph.

0.25

Gọi Vn là thể tích của nước chứa trong bình, Vb thể tích của


0.25
0.25


bi nhôm, khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là Dn
và Db, nhiệt dung riêng lần lượt là Cn và Cb
Vì bình chứa đầy nước nên khi thả bi nhôm vào lượng nước
tràn ra có thể tích bằng thể tích bi nhôm: Vt = Vb. Ta có
phương trình cân bằng nhiệt thứ nhất là:
( Trong đó khối lượng nước còn lại sau khi thả viên bi thứ
nhất )
. Thay số vào ta có
(1)
Khi thả thêm một viên bi nữa thì phương trình cân bằng
nhiệt thứ hai:
2
(2.0điểm ( Trong đó khối lượng nước còn lại sau khi thả viên bi thứ
hai )
)

0.25
0.5
0.25
0.25

0.5

Thay số vào ta có:
(2)

Lấy (1) chia cho (2)  Cb =501,7 ( J/kgK)

3
(2,5đ)

- Vẽ
hình
đúng
(0,5 đ)

- Vẽ hình
- Ta thấy; I1 = I2 (Theo
định luật phản xạ)
Mặt khác; I3 = I5
(cùng phụ với góc tới
và góc phản xạ)
I5 = I4 (đối
đỉnh)
=> I3 = I4 = I5
Và SIP + I3 + I4 =
900
=> I3 = I4 = (900 –
360) : 2 = 270
Ta lại có: I1 + I2 + I3 +
I5 = 1800
=> I1 = I2 = (1800 - 2
I3) : 2 = 630
Vậy : - Góc hợp bởi
mặt gương với
phương thẳng đứng là

270
- Góc tới bằng góc
phản xạ và bằng 630

4
- Khi quả cầu tại B nhúng
(2.0điểm
xuống nước, ngoài trọng lượng
)

0,5
0,25
0,5
0,5
0,25

A

(l
-x )

P

O

HV
0.5( l +x )

B
F


P


P nó còn chịu tác dụng của lực
đẩy Ácsimét của nước nên lực

0.5

tổng hợp lên quả cầu B giảm
xuống. Do đó, cần phải dịch
chuyển điểm treo về phía A
một đoạn x dể hệ cân bằng trở

0.25

lại.
Gọi V là thể tích của các quả

0.5

cầu.
Do thanh cân bằng nên ta có: P.(lx) = (P-F)(l+x)
 10D1V(l-x) = (10D1V –
10D2V)(l+x)
 D1(l-x) = (D1=D2)(l+x)

 (2D1-D)x=D2l
 (cm)


0.25

Vậy phải dịch chuyển về phía
A 1 đoạn x = 5,55 cm
Bước 1: Dùng lực kế để xác định được trọng lượng của
nút chai là P
Bước 2: Dùng chỉ buộc quả cân đồng rồi nhúng chìm quả
cân chia độ ta xác định được thể tích của quả cân là

Bài 5
(1,5đ)

Bước 3: Dùng chỉ gắn quả cân và nút chai rồi thả chìm
vào bình chia độ ta xác định được thể tích của chúng là
Bước 4: Tính toán:
Thể tích của nút chai là:
Khối lượng riêng của nút chai A là: =

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

0,5
0,25

0,25
0,5

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP

HUYỆN
NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN THI: Vật lí 8
Ngày thi: 3/4/2015


(Đề thi có 01 trang)

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian
giao đề

Câu 1. (4,0 điểm)
Lúc 7 giờ sáng có hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km,
chúng chuyển động đều và cùng chiều . Xe thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc
30km/h, xe thứ 2 khởi hành từ B với vận tốc 40km/h.
a. Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát.
b. Sau khi xuất phát được 1 giờ, xe thứ nhất (từ A) tăng tốc và đạt đến vận tốc 50km/h.
Hãy xác định thời điểm xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai, khi đó hai xe cách A bao nhiêu
km.
c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 10 km?
Câu 2. ( 4,0 điểm)
Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm 3 được nối
với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp
bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối
hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m 3. Hãy
tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả
hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình.

Câu 3. (4 điểm)
Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai
cách sau:
a. Cách 1:Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là
83,33%. Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên.
b. Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m, lực kéo vật lúc này là F 2=1900N và vận
tốc kéo là 2 m/s. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng, công suất kéo.
Câu 4. (4 điểm)
Ống hình trụ A có tiết diện S1 = 6 cm2, chứa nước có chiều cao h1 = 20 cm và ống hình
trụ B có tiết diện S2 = 14 cm2, chứa nước có chiều cao h2 = 40 cm, hai ống được nối với
nhau bằng một ống ngang nhỏ có khóa, mở khóa K để hai ống thông nhau.
a. Tìm chiều cao mực nước mỗi ống.
b. Đổ vào ống A lượng dầu m1 = 48g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho
biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: dn=10000N/m3, dd=8000N/m3.
c. Đặt vào ống B một pít tông có khối lượng m 2 = 56g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng
ở hai nhánh.
Câu 5. (4 điểm)
a. Có một bình tràn, một bình chứa, một lực kế, một ca nước, dây buộc, một vật nặng có
móc treo và chìm trong nước. Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ lớn lực
đẩy Ác-si-mét.
b. Có 1 cốc thủy tinh không có vạch chia độ và chưa biết khối lượng, một cái cân
Rôbécvan và hộp quả cân có số lượng và khối lượng của các quả cân hợp lý, một chai
nước đã biết khối lượng riêng của nước là D n và khăn lau khô và sạch. Hãy nêu các bước
tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một chất lỏng X.
------ HẾT ------


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.........

Giám thị 1 (Họ tên và ký)...................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký)....................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH
TẠO
GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015
VIỆT YÊN
MÔN THI: VẬT LÝ 8
Ngày thi: 3/4/2015
(HD chấm có 03 trang)

Câu
Câu
1.
(4,0
điểm)

Câu
2.
( 4,0

Đáp án
a. Quãng đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ
+ Xe I: S1 = v1t1 = 30km.
+ Xe II: S2 = v2t1 = 40km
Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km.
Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km.
b. - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương
từ A đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc
thời gian lúc 8 giờ sáng.

- Phương trình tọa độ của hai xe:
+ Xe I: x1 = v3. t = 50.t
(1)
+ Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2)

Điểm
0, 5
0, 5
0, 5

0, 25
0, 25
0, 5

- Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì:
x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h
Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h
0, 5
Thay t= 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km
Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A 380 km hay cách B 290
km.
c. Thời điểm hai xe cách nhau 10 km
│x1 - x2│= 10
+ Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay được t = 8h
Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h
0, 5
+ Trường hợp 1: x1 - x2 = -10 thay được t = 6h
Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h
0.5
- Tóm Tắt đúng, đủ và đổi đúng đơn vị

0.5
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên
0.5
trên (kg/m3)


a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-simét FA2 , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :

0.5

FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-simét FA2 , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :

0.5

FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn
điểm)

0.5

(4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3 ; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T= FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng

0.5
0.5


lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2= 2 FA1
Hay P= 2 FA1- P1 - P2

0.5

Thay số: P= 5 N
Câu
3. ( 4
điểm)

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h

0.5

= 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
từ công thức: H=100% => Atp= Ai..100%/H => A1 =

0.5

20000/0.8333 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây

0.25

một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp=F1.s=F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2.Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A’tp=F2.l =1900.12=22800(J)
Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800(J)
A'hp 2800
Vậy lực ma sát: Fms= l = 12 = 233,33N

A1
100%
A'tp

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2=
=87,72%
- Công suất kéo : P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25


Câu
4. ( 4
điểm)

a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10- 0.25
2
=1,2.10-4(m3)
- Thể tích của nước ở nhánh B là: V B=S2.h2=14.10-4.40.10- 0.25

2
=5,6.10-4(m3)
Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và
thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên
ta có:
S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3.
0.5
�h

6,8.104
 0,34m  34cm
20.104

0.5

b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là:
10.m1 10.48.103
V1 

 60.10 6 (m3 )
dd
8000
V1 60.106
h3  
 0,1m  10cm
S1 6.104
Chiều cao cột dầu ở nhánh A là:

Câu
5. ( 4

điểm)

- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở
ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M.
PM = dd . h3
và PN = dn . h4
Vì PM = PN
nên h4 = 8 cm
- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm
c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt
phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước.
+ Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h''
+ Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2
Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm
a.
Xác định độ lớn lực đẩy Ác- si-mét
- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí
(P1)
- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng
P2 .
- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào
bình tràn.
- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó
lực kế chỉ F
- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F
- Đo trọng lượng ca nước là P3
- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2
- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét.
b.
- Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1

- đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:
Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1
Thể tích của côc nước là Vn= (m2- m1)/Dn

0.5

0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5


- đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào
cốc, đem cân cốc chất lỏng X là m3:
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X
trong cốc bằng thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = (m2m1)/Dn
Khối lượng riêng của chất lỏng X là
Dx = mx/Vx= Dn. (m3- m1)/ (m2- m1)


0.25
0.25
0.25
0.5


Phòng giáo dục và đào tạo
Huyện yên mô
Đề khảo sát đợt I

Đề khảo sát chất lợng Học Sinh Giỏi 8
Năm học 2008 2009

Môn: Vật lý
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Cõu 1. (5 im): Mt ngi phi i t a im A n a im B trong mt
khong thi gian qui nh l t. Nu ngi ú i xe ụtụ vi vn tc v 1 = 48km/h thỡ
n B sm hn 18 phỳt so vi thi gian qui nh. Nu ngi ú i xe p vi vn
tc v2 = 12km/h thỡ n B tr hn 27 phỳt so vi thi gian qui nh.
a. Tỡm chiu di quóng ng AB v thi gian qui nh t.
b. i t A n B ỳng thi gian qui nh t, ngi ú i t A n C (C nm
trờn AB) bng xe p vi vn tc 12km/h ri lờn ụtụ i t C n B vi vn tc
48km/h. Tỡm chiu di quóng ng AC.
Cõu 2. (5 im): Mt khi thu tinh cú dng hỡnh hp ch nht vi cỏc kớch
thc: di 30cm, rng 20cm, cao 15cm. Mt trờn cú mt hc rng cng cú dng
hỡnh hp ch nht vi cỏc kớch thc: di 25cm, rng 15cm, cao 10cm. Th nh
khi thu tinh vo nc thỡ thy nú ni. Cho bit trng lng riờng ca thu tinh l
14.000N/m3, ca nc l 10.000N/m3.

a. Tớnh chiu cao phn ni ca khi thu tinh.
b. Rút vo trong hc rng lng nc cao bao nhiờu thỡ khi thy tinh bt u
chỡm.
Cõu 3. (3 im) Mt ngi i xe p, trong 1/4 on ng u i vi vn tc v 1
= 4m/s, trong 3/4 on ng cũn li i vi vn tc v 2 = 3m/s. Tớnh vn tc trung
bỡnh ca ngi ú trờn c on ng.
Cõu 4. (4 im)
a. Mt im sỏng S c t trc mt
C
gng phng AB (nh hỡnh 1), M l mt
im nm trc gng. Hóy v mt tia sỏng
S
xut phỏt t S, sau khi phn x qua gng
M
thỡ i qua M.
b. t thờm mt gng AC (cú cựng
B
kớch thc vi gng AB) vuụng gúc vi A
A
gng AB, mt phn x quay vo nhau, di
Hỡnh 1
Hỡnh 2
chuyn S n v trớ sao cho SBAC to thnh
mt hỡnh vuụng (nh hỡnh 2). Hóy xỏc nh vựng t mt nhỡn thy nh ca S
qua h hai gng.

S

B



Câu 5. (3 điểm): Một bình thông nhau chứa nước, có hai nhánh cùng kích thước.
Đổ vào một nhánh lượng dầu có chiều cao 18cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là
8.000N/m3, của nước là 10.000N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong
hai nhánh.
-------------------Hết ----------------


Phòng giáo dục và đào tạo
Huyện yên mô

Biểu điểm và hớng dẫn chấm
Đề khảo sát chất lợng Học Sinh Giỏi 8
Năm học 2008 2009

Môn : Vật lý (đợt I)

Cõu
Ni dung
Cõu 1 a) (3 im)
5 im
i 18 ph = 0,3h, 27 ph = 0,45h,
ta cú: AB = v1(t 0,3)
AB = v2(t + 0,45)
v1(t 0,3) = v2(t + 0,45)
t= = 0,55h =33phỳt
AB = 12km
b) (2 im)
Ta cú:


4. AC + 12 - AC = 26,4
AC = 4,8km.
Cõu 2 a. (2,5 im)
5 im - Tớnh c th tớch thu tinh: V = (0,3.0,2.0,15)-(0,25.0,15.0,1)
= 0,00525 m3
- Tớnh c trng lng vt: P = 14000 . 0,00525 = 73,5 N
Do vt ni nờn FA = P = 73,5 N
- Chiu cao phn thu tinh chỡm trong nc l:
h=m = 12,25 cm
phn thu tinh ni cao 15 - 12,25 = 2,75 cm
b. 2,5 )
- Khi bt u chỡm thỡ FA' = 10000.0,3.0,2.0,15=90N
Do ú P' = 90N
- Tớnh c trng lng nc rút vo l: Pn =90 - 73,5= 16.5 N
- Chiu cao ct nc rút vo l:
h' = =0,044m = 4,4 cm
Cõu 3 vtb =
3 im

im
0,5
1.0
0,5
0,5
0,5
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5

0,5
0,5
1.0
1.0
0,5
1.0
0,5

vtb =

1.0

vtb

1.0

vtb = m/s

0,5


Câu 4: a. (2 đ)
4 điểm - Học sinh vẽ hình đúng thì cho điểm.
- Chú ý: Không cần giải thích cách vẽ

2.0 đ

S
M


A

B

S'

b. (2 điểm)
- Dựng được các ảnh
- Vẽ được đúng đường đi của các tia
sáng.
- Xác định được vùng đặt mắt để
quan sát được ảnh của S là vùng
được tô xẫm màu.
Chú ý:
+ Học sinh có cách làm khác đúng
thì vẫn cho điểm.
+ Nếu thiếu các kí hiệu mũi tên thì
trừ từ 0,5 đến 1 điểm.
+ Không cần giải thích cách vẽ
Câu 5 Ta có:
3 điểm
pA = pB
dd . 0,18 = dn . (0,18-h)
 h=3,6 cm

0,5đ
C

S'


A

1.0đ

S

0,5đ

D
B

S''

?
18cm

A

B

1.0 đ
1.0 đ
1.0 đ


Phòng GD& ĐT Thanh chương
Trường THCS Phong Thịnh

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

Năm học 2011 - 2012
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang)

Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Người ra đề: Hà Duy Chung
Bài 1: ( 4 điểm ) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng.
Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km.
Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km.
Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 2: ( 4 điểm ) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có
cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10
000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
Câu 3: ( 3 điểm ) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng
len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút.
Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì
sao ?
Câu 4. ( 4,5 điểm ) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo
với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2
rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Bài 5: ( 4,5 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo
vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 =
7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng
riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng
bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối
lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm
m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai
chất lỏng.

----------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------HƯỚNG DẪN
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn: Vật lý.
( đáp án gồm 4 trang)

ST
T
Bài
1

ĐIỂM
CÂU
( 4 điểm )

ĐÁP ÁN
Giải:
Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học

ĐIỂ

0.2


Gọi v1, s1, t1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1.
Gọi v2, s2, t2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2.
Đổi:
6 phút = 0,1h;
12 phút = 0,2h.
Khi 2 xe đi ngược chiều.

Quãng đường mà xe 1 đi được là:
v

s
s
 v1  1  s1  v1 .t1
t
t1

ADCT:
thay số ta có s1  0,1v1 .(km ) (1a)
Quãng đường mà xe 2 đi được là:
v

0.2

0.2

s
s
 v1  2  s2  v2 .t 2
t
t2

ADCT:
thay số ta có s2  0,1v2 .(km )(2a)

0.2

Theo đề bài ta có s1 + s2 =6 (3a)

Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có:
0,1v1 + 0.1v2 = 6  v1 + v2 =60. (4a)
Khi 2 xe đi cùng chiều.
Quãng đường mà xe 1 đi được là:
v

0. 2

s
s
 v1  11  s11  v1 .t 2
t
t2

ADCT:
thay số ta có s11  0, 2v1 .(km) (1b)
Quãng đường mà xe 2 đi được là:
v

0.2

s
s
 v2  12  s12  v1 .t 2
t
t2

0.2

ADCT:

thay số ta có s2  0, 2v2 .(km )(2b)
Theo đề bài ta có

s1  s2  2(km)

0. 2

(3b)

0.2v  0, 2v  2

v  v2  10

1
2
Từ (1) , (2) và (3) ta lại có:
. 1
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2.

v1  v2  60


v1  v2  10


Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình
Giải I ta có v1 = 35km/h và v2 = 25km/h
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2.

( 4 điểm )


18 cm
18cm

.

Dầu

Bài
2

Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình
Giải (II) ta có v1 = 25km/h và
1 v2 = 35km/h
Tóm tắt

A

v1  v2  60


v2  v1  10


2

.

B


(4b)

0.2

(I)

0.

0.2

(II)
Hình vẽ

?

0.

0.2


A

B

Đổi
18 cm = 0,18 m

0,5

Nước


h

Giải
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở
hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng
nhau:
PA = P B
Hay

dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)
8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
1440 = 1800 - 10000.h
10000.h = 360

.

( 3 điểm )

0,2
0, 5
0,
0,

0,2
0,2
0,2


0,2

h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :

Bài
3

0,2

3,6 cm.
+ Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát.
+ Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len

0,2

1 đi



đều nhiễm điện.
Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi
xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm

0, 5

thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm

0, 5


điện.
Bài
4

( 4,5 điểm )

.




Hình vẽ

a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J

0,25
0,25
0,5
0,5

+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600
Do đó góc còn lại IKJ = 1200
Suy ra: Trong  JKI có : I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200

Xét  SJI có tổng 2 góc : I + J
= 1200 => IS J = 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
Bài
5

0,5
0,5
0,5

0,5

( 4,5 điểm )
0,5


Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:
V2 D1 7,8


3
V1 D2 2,6

D1. V1 = D2. V2 hay
Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng
ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB;
P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10

Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
 P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
 m2= (3D3- D4).V1
(2)
(1) m1 3D4 - D 3


(2) m2 3D3 - D 4

Lập tỉ số
 m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3)
 ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4


D3 3m2  m1

D4 3m1  m2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25


0,25

= 1,256

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG
TRỨ

0,5

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Năm học 2011 - 2012
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang)

Bài 1: ( 4 điểm ) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng.
Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km.
Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km.
Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 2: ( 4 điểm ) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có
cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10
000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
Câu 3: ( 3 điểm ) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng
len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút.
Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì
sao ?
Câu 4. ( 4,5 điểm ) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo
với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2

rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .


Bài 5: ( 4,5 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo
vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 =
7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng
riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng
bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối
lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm
m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai
chất lỏng.
----------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------HƯỚNG DẪN
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn: Vật lý.
( đáp án gồm 4 trang)

ST
T
Bài
1

ĐIỂM
CÂU
( 4 điểm )

ĐÁP ÁN
Giải:
Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học

Gọi v1, s1, t1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1.
Gọi v2, s2, t2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2.
Đổi:
6 phút = 0,1h;
12 phút = 0,2h.
Khi 2 xe đi ngược chiều.
Quãng đường mà xe 1 đi được là:
v

s
s
 v1  1  s1  v1 .t1
t
t1

ADCT:
thay số ta có s1  0,1v1 .(km ) (1a)
Quãng đường mà xe 2 đi được là:
v

ĐIỂ

0.2

0.2

0.2

s
s

 v1  2  s2  v2 .t 2
t
t2

ADCT:
thay số ta có s2  0,1v2 .(km )(2a)

0.2

Theo đề bài ta có s1 + s2 =6 (3a)
Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có:
0,1v1 + 0.1v2 = 6  v1 + v2 =60. (4a)
Khi 2 xe đi cùng chiều.
Quãng đường mà xe 1 đi được là:
v

s
s
 v1  11  s11  v1 .t 2
t
t2

ADCT:
thay số ta có s11  0, 2v1 .(km) (1b)

0. 2

0.2



Quãng đường mà xe 2 đi được là:
v

s
s
 v2  12  s12  v1 .t 2
t
t2

ADCT:
thay số ta có s2  0, 2v2 .(km )(2b)
Theo đề bài ta có

s1  s2  2(km)

0.2

(3b)

Từ (1) , (2) và (3) ta lại có: 0.2v1  0, 2v2  2 . v1  v2  10 (4b)
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2.
v1  v2  60


v1  v2  10


Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình
Giải I ta có v1 = 35km/h và v2 = 25km/h
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2.


18 cm
18cm

.

A

Đổi
18 cm = 0,18 m

B

A

v1  v2  60


v2  v1  10


2

.

B

0.

0.2

0.

0.2

(II)
Hình vẽ

0.2

h

?

Nước

( 4 điểm )

Dầu

Bài
2

Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình
Giải (II) ta có v1 = 25km/h và v2 = 35km/h
Tóm tắt
1

(I)

0. 2


0,5

Giải
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

0,2

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở
hai nhánh.

0,2

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng 0, 5
nhau:
PA = P B
0,
Hay

dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

0,

8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

0,2
0,2
0,2

1440 = 1800 - 10000.h

10000.h = 360
.

h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

0,2


Bài
3

( 3 điểm )

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :

0,2

3,6 cm.
+ Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát.

1 đi

+ Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len



đều nhiễm điện.
Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi
xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm


0, 5

thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm

0, 5

điện.
Bài
4

( 4,5
điểm )

.



Hình vẽ

a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng
cần vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có
góc O = 600
Do đó
góc còn lại IKJ = 1200


0,
đi
0,
đi

0,5
0,5

0,5

0,5


Suy ra: Trong  JKI có : I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét  SJI có tổng 2 góc : I + J
= 1200 => IS J
= 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
Bài
5

0,5

0,5

( 4,5
điểm )


0,5

Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:
V2 D1 7,8


3
V1 D2 2,6

D1. V1 = D2. V2 hay
Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu.
Do cân bằng ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA
= OB;
P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2D3.V1).10
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
 P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
 m2= (3D3- D4).V1
(2)
(1) m1 3D4 - D 3


(2) m2 3D3 - D 4


Lập tỉ số
 m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 –
D3)
 ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,
đi

0,
đi




D3 3m2 m1


D4 3m1 m2

= 1,256

Đề Số 1

Bài 1: (5đ)
Lúc 7h một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta
10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4
km/h
Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ
Bài 2: (5đ)
Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy
chở tối đa đợc 20 ngời, mỗi ngời có khối lợng trung bình 50 kg.
Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một
phút.
a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng một động cơ có công suất
gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng.
Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu?
Bài 3: (6đ)
Ngời kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lợng 600N lên
một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo
bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 4: (4đ)
Một động cơ công suất 20 kw. Tính lợng xăng tiêu thụ trong 1h.
Biết hiệu suất của động cơ là 30% và năng suất toả nhiệt của
xăng là 46.106 J/kg.

đáp án 1
S1

Bài 1: (5đ)

V1
A

V2
S = 10 km

B

S2

C

(0,5đ)
Gọi s1 là quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc:
S1 = v1.t (với v1 = 12 km/h) (0,5đ)
Gọi s2 là quãng đờng ngời đi bộ đi đợc:
S2 = v2.t (với v2 = 4km/h)
(0,5đ)
Khi ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ:
S1 = s2 + s (0,5đ)
hay v1t = s + v2t (0,5đ)
=> (v1 - v2)t = s => t = (0,5đ)
thay số: t = = 1,25 (h) (0,5đ)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là:
t = 7 + 1,25 = 8,25 h (0,5đ)

hay t = 8h15


vị trí gặp nhau cách A một khoảng:
AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km (1đ)
Bài 2: (5đ)
a. (3đ) Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vợt qua 9 tầng. Vậy
phải lên cao:
h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ)
Khối lợng của 20 ngời là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ)
Trọng lợng của 20 ngời là: p = 10m = 10 000 N
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P.h = 10 000. 30,6 J = 306 000 J (1đ)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là:
P = w = 5,1 kw (1đ)
b. (2đ) Công suất thực hiện của động cơ:
P = 2P = 10200w = 10,2kw
Vậy chi phí cho một lần thang lên là:
T = (đồng)
Bài 3: (6đ)
a. (3đ) Nếu không có ma sát
l
h
thì lực kéo hòm sẽ là F: (0,5đ)
áp dụng định luật bảo toàn công ta đợc: (0,5đ)
F.l = P.h
(0,5đ)
=> F =
(0,5đ)
Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván:

Fms = F F (0,5đ)
= 300 192 = 108 N (0,5đ)
b. (3đ) áp dụng công thức hiệu suất:
H = (0,5đ)
Mà A0 = P.h (0,5đ)
Và A = F.l
(0,5đ)
=> H = (0,5đ)
Thay số vào ta có: H = (0,5đ)
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% (0,5đ)
Bài 4: (4đ)
Nhiệt lợng toàn phần do xăng bị đốt cháy toả ra:
Q = m.q = 16.106 m (1đ)
Công cần thiết của động cơ:
A = P.t = 20000.3600 = 72 000 000J = 72.10 6 J (1đ)
Hiệu suất của động cơ:
H=
(0,5đ)
Thay số vào ta đợc:
30% = (0,5đ)
=> m = kg
Vậy lợng xăng tiêu thụ là 5,2 kg
Lu ý:
- vẽ hình đúng: 0,5đ
- Viết đúng công thức: 0,5đ
- Thay số và ra kết quả đúng: 0,5đ


- Kết luận: 0,5đ
Đề số 2


Câu 1: (3 điểm) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt
vào một miếng len rồi đa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các
mẩu giấy vụn không bị hút. Nh vậy có thể kết luận rằng kim loại
không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì sao ?
Câu 2. (3 điểm) Đặt một bao gạo khối lợng 50kg lên một cái ghế bốn
chân có khối lợng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân
ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 3. (5 điểm) Hai gơng phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau
và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gơng.
a. Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần
lợt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Bài 4. (5 điểm)
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau
180km và đi ngợc chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là
40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.
a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau
cách A bao nhiêu km?
Câu 5: (4 điểm) Một bình thông nhau có chứa nớc. Hai nhánh của
bình có cùng kích thớc. Đổ vào một nhánh của bình lợng dầu có chiều
cao là 18 cm. Biết trọng lợng riêng của dầu là 8000 N/m 3, và trọng lợng
riêng của nớc là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng
trong hai nhánh của bình ?

Câu

Câu
1


Câu
2

Đáp án 2
Năm học : 2009 - 2010
Đáp án
+ Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ
sát.
+ Vì : Kim loại cũng nh mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len
đều nhiễm điện. Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên
khi các điện tích khi xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị
truyền đi tới tay ngời làm thí nghiệm, rồi truyền xuống đất
nên ta không thấy chúng nhiễm điện.
Tóm tắt :
mgạo = 50kg ,
m ghế =
4kg
Cho
S1Chân ghế = 8cm2 =
0,0008m2


×