Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Mô hình sông trong ao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.51 MB, 65 trang )

HỆ THỐNG NUÔI CÁ
“ SÔNG TRONG AO (IPRS)”


ƯU ĐIỂM
- Tăng năng suất;

- Tăng chất lượng;
- Hạn chế được các tác động môi trường, dịch bệnh;
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên nước;
- Giảm chi phí cấu thành sản phẩm.

NHƯỢC ĐIỂM
- Phải có diện tích đủ lớn: 5000m2 trở lên;
- Điện lưới phải có dòng điện 3 pha
- Nhân sự quản lý phải có trình độ;
- Đầu tư đồng bộ từ đầu lớn.


“Sông trong ao”
Cách sử dụng ao nuôi hiệu quả và thâm canh hóa

• Dựa trên một thể tích nước là: 10.000m3, có thể
sử dụng 250m3 thể
tích nuôi nước chảy để sản xuất được:

- Tối đa 37.500kg cá thịt
- Tối đa 7.500kg cá ăn lọc
• Kích thước tiêu chuẩn của máng nước chảy là
25x5x2m (250m3)
• Hệ thống nuôi này được ứng dụng linh hoạt,


trong đó có thể nuôinhiều đối tượng với nhiều kích
cỡ khác nhau

• Có thể thu gom được chất thải trong quá
trình nuôi
• Cá được giữ trong điều kiện nước chảy do
đó thịt cá được đánh giá là
ngon hơn so với trong môi trường nuôi
ao nước tĩnh truyền thống
• Không cần thay nước trong quá trính nuôi,
chỉ bổ sung nước để bù
lượng bốc hơi tự nhiên


“Sông trong ao” Những yêu cầu cơ bản

• Thể tích ao nuôi tối thiểu là 10.000m3 (chiều dài, chiều rộng

• Hệ thống yêu cầu cung cấp điện 100% trong quá trình nuôi

và chiều sâu của ao)

(24h/ngày - 7 ngày/tuần - 365,25 ngày/năm)

• Thích hợp với việc sử dụng thức ăn nổi chất lượng cao

• Đòi hỏi phải quản lý rất triệt để - hệ thống công nghệ cao

• Cần những thiết bị riêng biệt
• Cần khoản đầu tư đáng kể


(bao gồm thiết bị phát điện dự
phòng)


Đây là một ví dụ chung về thiết kế cho
hệ thống Sông trong ao có thể tích
20.000m3 nước

500m3 (Hai máng
nuôi nước chảy)


Thể tích ao là yếu tố TIÊN QUYẾT

• Nhập nhiều ao nhỏ với nhau thành một ao lớn

• Với Sông trong ao thu ao lớn cho hiệu qủa cao

sẽ có hiệu

hơn ao nhỏ

quả hơn

• Đã có những kỹ thuật để nhập các ao nhỏ với nhau mà
không nhất thiết phải tháo dở toàn bộ đê. Chỉ cần mở một
đoạn đê rồi dòng hệ thống đẩy nước qua lại giữa các ao
nhỏ này.




Những vấn đề chủ yếu của hệ thống
“Sông trong ao”
• Hệ thống này dựa trên

nhiều năm nghiên cứu và
thử nghiệm.
• Có nhiều chi tiết không

hẳn là bắt buộc, tuy
nhiên nó giúp hệ thống
vận hành trơn tru hơn


Kích thước ao quy định kích thước máng

• Điều quan trọng là tính toán một cách chính xác thể tích nước
trong ao (dài x rộng x sâu), lưu ý rằng độ sâu của ao không
đồng đều:

-Trước tiên, chúng ta đo thể tích nước, không gộp đê. Đo lọt lòng chiều dài, rộng và
chiều sâu từ đáy, không đo tới mép đê.

-Sau đó, xác định hoặc độ sâu xung quanh của ao, hoặc thể tích từng khối riêng lẻ.
• Một khi đã xác định được thể tích thực sự của ao (chứ không
phải diện tích), lúc đó chúng ta bắt đầu tính toán thể tích của máng
và được xây bao nhiêu máng
• Con số này cũng cho ta biết sinh khối được phép nuôi trong máng



Kích thước ao quy định kích thước máng

• Tỷ lệ thể tích máng bằng 2,5% thể tích ao
• Đây là con số để dòng cho kích thước chuẩn của máng có kích
thước 25m x 5m x 2m (tương đương thể tích máng 250m3)
• Với 250 m3 máng này cần phải có ao với thể tích tối thiểu
10,000m3 (10,000 x 25% = 250)

-Nếu thể tích ao không đủ lớn, có thể làm máng ngắn hơn, nhưng phải giữ chiều
rộng 5m.

-Nếu ao cạn hơn, cần đào thêm cho đến độ sâu tối thiểu là 1.5m, tiêu chuẩn là 2m.
Nước trong máng không cao quá 2m, nếu ao sâu hơn phải nâng máng lên để mực
nước trong máng còn 2m.

-Nếu ao rộng hơn, có thể thêm máng.


Hệ thống này nâng cấp sản lượng hạn chế trong ao nuôi truyền thống mà không cần thay nước

Thể tích ao nuôi là 10.000m3

Sản lượng tối đa chỉ nên là
mục tiêu tạm thời hoặc chỉ
là dự kiến

(chẳng hạn, 100m x 50mx 2m)
có thể sử dụng 250m3 máng
(ví dụ, 25m x 5m x2m) để sản xuất được (cho 1 vụ):


Sản lượng thực tế không được vượt
quá

Tối đa 37.500kg cá thịt

giá trị tối đa của hệ thống.

Tối đa 7.500kg cá ăn lọc


Thiết kế máng - Các điểm mấu chốt

• Vị trí và thi công máng
• Thiết bị điện: đường điện và máy phát điện dự phòng
• Bố trí máy thổi khí và dàn thổi khí để tạo đơn vị nước trắng và
dẫn dòng
• Các hệ thống đầu vào
• Hệ thống cấp khí phụ trợ
• Thiết kế và chọn hướng cho tấm bửng chắn nước
• Những hệ thống cảnh báo cho áp lực khí và điện
• Thiết kế hệ thống thu gom chất thải
• Đảm bảo các thiết bị có chất lượng tốt



Các trụ cột giúp thành tường vững chắc hơn









Đặt tường thấp chắn chất thải và ngăn nước dội ngược

• Một bức tường xi măng đặt ở cuối máng là cần thiết để tạo vùng tĩnh

với
chiều cao 0,5m

• Một bức tường chắn ngăn nước dội ngược (bằng xi măng hoặc vật

liệu khác) có thể được thiết kế đặt ở
dưới đơn vị nước trắng


Hệ thống điện: Nguồn điện và máy phát điện

• Tất cả hệ thống Sông trong ao đòi hỏi nguồn điện ổn định
từ mạng lưới điện (không nhất thiết phải là điện 3 pha)
• Ngoài ra cần có một máy phát điện dự phòng khi nguồn
điện lưới bị ngắt
• Tốt nhất là một máy phát điện có chế độ tự khởi động (hệ
thống báo hiệu cũng nên có)
• Máy phát cần được vận hành thử trong điều kiện có tải, ít
nhất 1 lần/tuần



Máy phát tự khởi động là yếu tố quan
trọng


Thiết bị tạo dòng chảy: Đơn vị
Nước trắng

• Đây là “trái tim” và là phần quan trọng nhất của hệ thống
Sông trong ao
• Cần có một thông số kỹ thuật chung cho cả Đơn vị nước trắng
trong máng và trong ao (có thể thay thế cho nhau)
• Dàn khí cần đặt cách đáy máng là 0,5m và ngập dưới nước 11,5m tùy theo công suất của máy thổi khí
• Ống khí trong dàn khí cần cách nhau 6cm và chia làm 2 dàn
(mỗi dàn khoảng 2,4m), các dàn có thể tháo dỡ được dễ dàng
để vệ sinh
• Góc nghiêng của vòm chắn là 30 độ, mái vòm có thể thẳng
hoặc cong đều dược



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×