Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giáo án chi tiết máy 2 , đại học chính quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 29 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 1
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0

Tên bài giảng:
BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về các loại tải trọng tác dụng lên bộ truyền bánh răng
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tải trọng tác dụng lên bộ truyền bánh răng
Nắm được phân loại, ưu nhược điểm bộ truyền bánh răng
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)



- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1
Đặt vần đề

THỜI GIAN
(phút)

2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN


3
GV: Thuyết trình và phát vấn
1


Chương 10 Bộ truyền bánh răng
10.1. Khái niệm chung
10.1.1. Phân loại, ưu nhược điểm

Câu hỏi : Ưu điểm của bộ
truyền bánh răng trụ so với bộ
truyền ma sát?

10.1.2. Các thông số hình học chủ yếu
của bộ truyền bánh răng trụ

GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

10.2. Tải trọng trong bộ truyền bánh
răng trụ
Câu hỏi : Yếu tố nào sinh ra sự
va đập khi ăn khớp bánh răng?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

10.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi
ăn khớp
10.2.2 Sự phân bố không đều tải trọng
trong bộ truyền bánh răng

10.2.3 Tải trọng động khi ăn khớp

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Bộ truyền bánh răng, khái niệm và tải trọng
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Tính bộ truyền bánh răng theo các chỉ tiêu cơ bản
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
THÔNG QUA BỘ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 2

GIÁO ÁN SỐ: 2
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
Mục đích:

TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


2


Trang bị cho sinh viên cách tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tải trọng tác dụng lên bộ truyền bánh răng
Nắm được các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3


HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1
Đặt vần đề
10.3. Tính độ bền bộ truyền bánh răng
trụ
10.3.1. Các dạng hỏng bộ truyền bánh
răng và chỉ tiêu tính toán

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

2

3
GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Chỉ tiêu cơ bản để

tính bộ truyền bánh răng là gì?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
3


a. Gãy răng
b. Tróc do mỏi

c. Mòn răng
Câu hỏi : Cần xác định các
d. Dính răng
thông số động lực học nào khi
e. Biến dạng dẻo
tính toán theo độ bền uốn?
f. Bong bề mặt răng
GV: Thuyết trình và phát vấn
10.3.2. Tính bộ truyền theo độ bền tiếp
SV : Trả lời và ghi bài
xúc
a. Bánh trụ răng thẳng
b. Bánh trụ răng nghiêng
c. Bánh trụ răng chữ V
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tải trọng và các dạng hỏng bộ truyền bánh răng
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Tính bộ truyền bánh răng nghiêng và chữ V
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền

GIÁO ÁN SỐ: 3
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 4

Tên bài giảng:
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CHỮ V
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên cách tính toán bộ truyền bánh răng theo độ bền uốn và tính
toán bộ truyền bánh răng chữ V
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Nắm được các thông số tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng và V
4


I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:

- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY


1
Đặt vần đề
Chương 10 Bộ truyền bánh răng
10.3.2. Tính bộ truyền theo độ bền uốn
a. Bánh trụ răng thẳng
b. Bánh trụ răng nghiêng
c. Bánh trụ răng chữ V

THỜI GIAN
(phút)

2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3
GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Tỷ số truyền có ảnh
hưởng thế nào đến ứng suất uốn?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Khi tính uốn cần lưu ý
gì khác so với tính tiếp xúc?

5


10.3.3. Tính bộ truyền khi quá tải

a. Bánh trụ răng thẳng

GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Quá tải thường được
kiểm nghiệm khi nào?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

b. Bánh trụ răng nghiêng
c. Bánh trụ răng chữ V

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tính toán bộ truyền bánh răng theo độ bền uốn và bộ truyền bánh răng V
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Bộ truyền bánh trục vít bánh vít
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 4
Lớp:

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Giảng viên

SỐ TIẾT:
2

Thực hiện ngày:

Vũ Thế Truyền
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 6

Tên bài giảng:
BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về cơ học và tính toán bộ truyền bánh răng côn theo các
chỉ tiêu cơ bản như tiếp xúc, uốn, quá tải
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tính toán bộ truyền bánh răng côn
Nắm được ưu điểm bộ truyền bánh răng côn
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

6


+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:


phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1
Đặt vần đề
10.4. Bộ truyền bánh răng côn
10.4.1. Khái niệm chung
10.4.2. Các thông số hình học chủ yếu
10.4.3. Lực tác dụng trong bộ truyền
bánh răng côn
10.4.4. Tính toán độ bền bộ truyền
bánh răng côn
a. Theo độ bền tiếp xúc


THỜI GIAN
(phút)

2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3
GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Tải trọng đối với bộ
truyền bánh răng côn có gì khác
so với bánh răng trụ?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Bộ truyền bánh răng côn
thường hongrdo tiếp xúc hay uốn?
GV: Thuyết trình và phát vấn
7


b. Theo độ bền uốn
c. Theo quá tải

SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tính toán bộ truyền bánh răng côn
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:

phút)
Bộ truyền trục vít bánh vít
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền

GIÁO ÁN SỐ: 5
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 8

Tên bài giảng:
BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT BÁNH VÍT
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về cơ học về bộ truyền trục vít bánh vít
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tính toán bộ truyền trục vít
Nắm được ưu điểm bộ truyền trục vít

I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:

8


II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học


ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2

3

Đặt vần đề
Chương 11 Bộ truyền trục vít
11.1. Khái niệm chung
a. Các bộ phận chính
b. Phân loại bộ truyền trục vít
11.2. Cơ học bộ truyền trục vít
11.2.1. Vận tốc và tỷ số truyền
11.2.2. Lực tác dụng trong bộ truyền
trục vít
11.2.3 Hiệu suất truyền động trục vít


GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Ưu điểm của bộ truyền
trục vít là gì?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Ưu điểm của bộ truyền
trục vít là gì?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Tải trọng đối với bộ
truyền trục vít có gì khác so với
bánh răng?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
9


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Khái niệm bộ truyền trục vít
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Tính toán bộ truyền trục vít bánh vít
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Giảng viên

Vũ Thế Truyền

GIÁO ÁN SỐ: 6
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10

Tên bài giảng:
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về cơ học và tính toán bộ truyền trục vít theo các chỉ
tiêu cơ bản như tiếp xúc, uốn, quá tải
Yêu cầu:
Nắm vững các thông số tính toán bộ truyền trục vít
Nắm được ưu điểm bộ truyền trục vít
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

10


- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2

3

Đặt vần đề
11.3. Tính độ bền trục vít
11.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính
toán
11.3.2 Tính độ bền tiếp xúc
11.3.3 Tính độ bền uốn của bộ truyền
trục vít
11.3.4 Kiểm nghiệm quá tải

GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Trục vít thường hỏng ở
đâu?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Quá tải bộ truyền
thường ở trục vít hay bánh vít?
Tại sao?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tính toán bộ truyền trục vít

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
11


Đọc lại về các bộ truyền
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 7
Lớp:

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

năm 2016

Vũ Thế Truyền
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 12

Tên bài giảng:
KẾT CẤU TRỤC
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, đặc điểm làm việc và phương pháp

tính toán thiết kế trục.
Yêu cầu:
Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán độ bền của trục.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

12



2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2

3

Đặt vần đề
Chương 12 Trục
12.1. Khái niệm chung
12.1.1. Công dụng, phân loại
12.1.2. Kết cấu trục
12.2. Các dạng hỏng và vật liệu trục

GV: Thuyết trình và phát vấn

Câu hỏi : Tại sao cần tính đường
kính sơ bộ?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Hệ số an toàn có ý
nghĩa gì trong chi tiết máy?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

12.2.1. Các dạng hỏng trục
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tính toán trục về độ bền và độ cứng, dao động
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Đọc trước về tính toán trục theo dao động, độ cứng
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
13


THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 8
Lớp:


SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 14

Tên bài giảng:
TRỤC, CÁC DẠNG HỎNG VÀ TÍNH TOÁN
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, đặc điểm làm việc và phương pháp
tính toán thiết kế trục.
Yêu cầu:
Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán độ bền của trục.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)


- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:

ĐIỂM

phút)
14


- Đồ dùng và phương tiện dạy học

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2


3

Đặt vần đề
12.3. Tính độ bền của trục
12.3.1. Các bước thiết kế trục

GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Dao động có ảnh hưởng
gì đến khả năng làm việc bộ
truyền trục?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

12.3.2. Tính sơ bộ đường kính trục
12.2.2. Vật liệu trục

Câu hỏi: Kết cấu trục theo chiều
dọc có những yêu cầu kỹ thuật gì?

12.3.3. Định kết cấu trục và sơ đồ tính
toán trục

GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

12.3.4. Kiểm nghiệm trục
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Tính toán trục về độ bền và độ cứng, dao động
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:

phút)
Đọc trước về tính toán trục theo dao động, độ cứng

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016
15


GIÁO ÁN SỐ: 9
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

Vũ Thế Truyền
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 16

Tên bài giảng:
TÍNH TOÁN TRỤC VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về các tiêu chí kiểm nghiệm trục trong các điều
kiện làm việc cụ thể

Yêu cầu:
Nắm vững các điều kiện làm việc và chỉ tiêu kiểm nghiệm trục
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM


phút)

16


- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2

3

Đặt vần đề
Chương 12 Trục
12.4. Tính toán độ cứng của trục và
tính dao động của trục

12.4.1. Tính toán độ cứng của trục

GV: Thuyết trình và phát vấn


Câu hỏi : Dao động có ảnh hưởng
gì đến khả năng làm việc bộ
truyền trục?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

12.4.2. Tính toán dao động trục

Bài kiểm tra giữa kỳ

GV: Ra đề kiểm tra
SV : Hoàn thành bài kiểm tra

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Kiểm nghiệm trục, tính toán theo độ cứng và dao động và kiểm tra giữa kỳ
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Đọc bài ổ trượt
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền
17



GIÁO ÁN SỐ: 10
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 18

Tên bài giảng:
Ổ TRƯỢT KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kết cấu ổ trượt trong chi tiết máy
Yêu cầu:
Nắm vững kết cấu của các dạng ổ trượt phổ biến
Nắm được ưu nhược điểm và ứng dụng của ổ trượt
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
18



1

2

Đặt vần đề
Chương 13 Ổ trượt
13.1. Khái niệm chung
13.1.1. Công dụng, phân loại
13.1.2. Phạm vi sử dụng ổ trượt
13.2. Ma sát và bôi trơn ổ trượt
13.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trượt
6.2.2 Nguyên lý bôi trơn thủy động
13.3 Kết cấu ổ trượt và tính toán ổ
trượt
13.3.1 Kết cấu ổ trượt

3
GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Ma sát ảnh hưởng thế
nào trong ổ trượt?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Tại sao vật liệu làm ổ
trượt lại yêu cầu dẫn nhiệt tốt?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Ma sát và tính toán ổ trượt
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:

phút)
Đọc trước Ổ lăn
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền

GIÁO ÁN SỐ: 11
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:

TÍNH TOÁN Ổ TRƯỢT

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 20

19



Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về tính toán bền của ổ trượt và các loại ổ lăn phổ
biến
Yêu cầu:
Nắm vững các bước tính toán ổ trượt
Nắm được ưu nhược điểm và ứng dụng của ổ lăn
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH


III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1

2

3

Đặt vần đề

GV: Thuyết trình và phát vấn
20


Chương 13 Ổ trượt
13.3.2. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu

tính toán
a. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
b. Tính toán quy ước ổ trượt
c. Tính toán ổ trượt đỡ bôi trơn ma sát
ướt
d. Tính toán nhiệt
Chương 14 Ổ lăn
14.1. Khái niệm chung
14.1.1. Cấu tạo và phân loại
14.1.2. Ưu nhược điểm của ổ lăn
14.1.3. Các loại ổ lăn

Câu hỏi : Tại sao phải tính quy
ước ổ trượt?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)
Ma sát và tính toán ổ trượt
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Lựa chọn ổ lăn
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016


Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 12
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 22

Tên bài giảng:
TÍNH CHỌN Ổ LĂN
Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về ổ lăn trong chi tiết máy, tính chọn của ổ lăn
Yêu cầu:
Nắm vững các bước tính toán ổ lăn
Nắm được ưu nhược điểm và ứng dụng của ổ lăn
21


I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN


1

2

3

Đặt vần đề
14.2 Lực và ứng suất trong ổ lăn
14.2.1 Sự phân bố lực trên các con lăn
14.2.2 Ứng suất tiếp xúc trong ổ lăn
14.3 Tính toán ổ lăn
14.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính

GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Ổ lăn chịu ứng suất gì
chủ yếu?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Ổ lăn thường hỏng ở
22


toán
14.3.2 Khả năng tải động của ổ lăn
14.3.3 Khả năng tải tĩnh của ổ lăn
14.3.4 Cách tính và chọn ổ lăn

đâu?
GV: Thuyết trình và phát vấn

SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Tại sao lại chọn ổ lăn
chứ không chế tạo?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian:
Ma sát và tính toán ổ lăn
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
Đọc trước Ổ lăn

phút)

phút)

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 13
Lớp:

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên
SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

năm 2016


Vũ Thế Truyền
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 24

Tên bài giảng:
NỐI TRỤC VÀ LY HỢP
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về nối trục trong chi tiết máy, cách lựa chọn
nối trục phù hợp
Yêu cầu:
Nắm vững các dạng nối trục cơ bản và các lựa chọn nối trục
Nắm được ưu nhược điểm các loại nối chục chặt
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:
23


+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:

phút)


- Dự kiến số học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2
3

HỌC VÀ TÊN HỌC SINH

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học

ĐIỂM

phút)

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1
Đặt vần đề
Chương 15. Khớp nối
15.1. Khái niệm chung
15.1.1. Phân loại khớp nối
15.1.2. Khái quát về tính toán chọn
khớp nối
15.2. Nối trục chặt
15.2.1. Nối trục ống
15.2.2. Nối trục đĩa
15.3. Nối trục bù, nối trục đàn hồi và
ly hợp


THỜI GIAN
(phút)

2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3
GV: Thuyết trình và phát vấn
Câu hỏi : Nối trục chặt có ưu
điểm gì so với các dạng nôi trục
khác?
GV: Thuyết trình và phát vấn
SV : Trả lời và ghi bài
Câu hỏi : Nối trục bù dùng trong
trường hợp nào?
GV: Thuyết trình và phát vấn
24


15.3.1. Nối trục bù
15.2.2 Nối trục xích
15.2.3 Nối trục chữ thập
15.2.4 Nối trục bản lề

SV : Trả lời và ghi bài

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Nối trục và ly hợp
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian:
phút)
Đọc về lò xo
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
THÔNG QUA BỘ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng
Giảng viên

năm 2016

Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 14
Lớp:

SỐ TIẾT:
2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 26

Tên bài giảng:
KHỚP NỐI VÀ LÒ XO
Mục đích:
Sinh viên có được các kiến thức về nối trục trong chi tiết máy, cách lựa chọn nối
trục phù hợp
Yêu cầu:
Nắm vững các dạng nối trục cơ bản và các lựa chọn nối trục

Nắm được ưu nhược điểm các loại nối chục chặt và ly hợp
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian:
- Kiểm tra học sinh vắng mặt

3

phút)
Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:

25


×