Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đáp án chi tiết đề thi Đại học khối A môn Hóa học năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.05 KB, 39 trang )

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ NĂM 2011
MÔN HÓA HỌC – MÃ ĐỀ 925
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137;
Pb = 207.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hoà tan 13,68 gam muối MSO
4
vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực
trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện
cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 3,920. B. 4,788. C. 4,480. D. 1,680.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài: Bài tập liên quan tới phản ứng điện phân đỏi hỏi phải phân tích được hiện
tượng, kết quả các phản ứng xảy ra ở 2 điện cực và thường áp dụng định luật bảo toàn electron.
Phương pháp thông thường:
Phân tích hiện tượng:
- Khi điện phân muối sunfat trong thời gian t chỉ thu được kim loại M ở catot và khí ở anot →
đó là khí O
2
(H
2
O bị điện phân ở anot).
- Khi điện phân trong thời gian gấp đôi (2t), số mol khí tăng hơn gấp đôi → chứng tỏ ngoài O
2


anot còn có H
2
ở catot (H
2
O bị điện phân ở cả 2 điện cực).
2
H
n = 0,1245 - 2 0,35 = 0,0545 mol→×
Bảo toàn electron:
- Tại thời điểm t:
2
e (t) O
n = 4n = 4 0,035 = 0,14 mol×
- Tại thời điểm 2t:
e (2t) M M
n = 2 0,14 = 0,28 mol = 2n + 2 0,0545 n = 0,0855 mol××→
13,68
0,0855
M + 96 = = 160 M = 64 (Cu) y = 0,07 64 = 4,48
g
am→→→×

Phương pháp kinh nghiệm:
Nếu làm nhiều bài tập về điện phân, ta sẽ có 1 kinh nghiệm là: muối sunfat kim loại dùng trong
các bài tập điện phân “phần lớn” là muối CuSO
4
, do đó, đáp án đúng “có khả năng lớn” là C.
Dĩ nhiên, đã là kinh nghiệm thì chỉ đúng “phần lớn” chứ không tuyệt đối đúng, do đó cần phải có
1 chút “dũng cảm” và “liều” để làm theo cách này. Trong trường hợp thiếu thời gian hoặc không nghĩ
ra được ngay cách làm thì đây cũng là cách không quá tệ.

Nhận xét:
Đây là một bài tập rất hay và phù hợp với kỳ thi Đại học, thể hiện ở rất nhiều khía cạnh: hiện
tượng hóa học, kỹ năng giải toán, và đáp án nhiễu. Nếu lấy các đáp án nhiễu chia cho 0,07 ta sẽ
được các kết quả rất “đẹp”: với A là 56 (Fe) và D là 24 (Mg) – người làm đề cũng rất cẩn thận khi
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
chọn số 13,68 chia hết được cho cả 152 (FeSO
4
) và 120 (MgSO
4
) do đó, nếu làm theo cách “kinh
nghiệm” sẽ có một số bạn phải băn khoăn ở 2 đáp án A và C (Mg bị loại vì đứng trước Al) và có thể
phải chọn 50 : 50.
Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH
3
COO-C
6
H
4
-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với
43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài: Nhận thấy đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol chất đầu
và phản ứng xảy ra vừa đủ → điểm mấu chốt là phải xác định được đúng tỷ lệ phản ứng.
Hướng dẫn giải:

Trong công thức của asprin vừa có 1 nhóm chức axit (-COOH) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:1,

vừa có 1 nhóm chức este của phenol (-COO-C
6
H
4
-) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:2.
Do đó, tỷ lệ phản ứng tổng cộng là asprin : KOH = 1 : 3.
pirin
43,2
180
KOH as
n = 3n = 3 = 0,72 mol V = 0,72 lÝt→×→

Nhận xét:
Câu hỏi này khá dễ, tuy nhiên, học sinh cũng cần có kiến thức tương đối vững vàng để không bị
“ngợp” trước cái tên “rất kêu” của aspirin hoặc công thức “có vẻ phức tạp” của nó vì nếu xác định sai
tỷ lệ phản ứng thì các em sẽ dễ rơi vào đáp án nhiễu, trong đó, đáp án 0,48 (ứng với tỷ lệ 1:2) là đáp án
nhiễu dễ mắc phải nhất.
Ngoài ra, đối với các bạn đang trong quá trình ôn tập thì có thể lưu ý thêm về phản ứng este hóa
bằng anhiđrit axit đối với nhóm chức –OH phenol.
Câu 3: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol
benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng,
đun nóng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
# Đáp án B.
Trừ ancol benzylic và natri phenolat.
Nhận xét:

Câu hỏi này tuy ngắn gọn và không khó nhưng có tính chất tổng hợp lý thuyết rộng, sâu sắc và
khá hay. Các nội dung lý thuyết liên quan đến câu hỏi bao gồm:
- Phân biệt khả năng phản ứng thủy phân của các loại dẫn xuất Halogen khác nhau – cái này

không phải học sinh nào cũng quan tâm và ghi nhớ.
- Phân biệt khả năng phản ứng với kiềm của ancol thơm và phenol.
- Phân biệt tính axit – bazơ của các muối hữu cơ.
Tuy nhiên, sẽ là hay và khó hơn nếu người ra đề khai thác sâu sắc hơn nữa trường hợp khả năng
phản ứng của các dẫn xuất Halogen, khi đó, câu hỏi này sẽ có tính phân hóa thí sinh rất cao
Câu 4: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử
este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5.
# Đáp án D.
Phân tích đề bài: Đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol NaOH và phản ứng
xảy ra vừa đủ → điểm mấu chốt là phải xác định được đúng CTCT của este ban đầu.
Hướng dẫn giải:
Đieste của etylen glicol với 2 axit đơn chức có dạng: RCOO-CH
2
-CH
2
-OCO-R’ với số nguyên tử
O = 4 → số nguyên tử C = 5 và CTCT của este X là: CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-OCO-H.
te NaOH
1110

n
2240
es
m = M = 132 = 16,5
g
am→× ××

Nhận xét:
Đây là một bài tập “xuôi” nên khá đơn giản và quen thuộc, hy vọng phần lớn các em không để
mất điểm câu này để bù cho những câu khó hơn.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư). Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu đã thay đổi như
thế nào?
A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam.
# Đáp án B.
Phân tích đề bài:
- Phản ứng với Ca(OH)
2
dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO
3
→ khối lượng của dung dịch chắc chắn
phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) → loại ngay 2 đáp án B và C.
*
Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50.
- Đề bài cho rất nhiều chất nhưng ta có thể thấy ngay là chúng có chung CTTQ dạng C

n
H
2n-2
O
2

và có số liệu về CO
2
→ nghĩ đến chuyện dùng phương pháp C trung bình.
- Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2
2
HO
2
hh CO
n = n - n→
- Đề bài có 2 số liệu → ta có quyền đặt tới 2 ẩn, 2 ẩn đó sẽ là: số mol hỗn hợp và số C trung
bình.
Phương pháp thông thường:

Dễ dàng nhẩm được
23
CO CaCO
n = n = 0,18 mol , thay vào sơ đồ phản ứng, ta có:
0,18
22
n2n2
C H O nCO
14n + 30 n
(14n + 30) gam n mol = n = 6
3,42

3,42 gam 0,18 mol


→→

2
hh H O
3, 42
14 6
2
CO hh
n = = 0,03 mol n = n - n = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol
+ 30
→→
×

Hoặc:
Gọi số mol của hỗn hợp là a, ta có hệ phương trình:
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
2
hh
CO
m = (14n + 30)a = 3,42 gam
n = 6

a = 0,03 mol
n = na = 0,18 mol



⎪⎪

⎨⎨





Từ đó có
0,
22
gi¶m H O CO
m = m - (m + m ) = 18 - (18 0,15 + 44 18) = 7,38 gam

×
×

Phương pháp kinh nghiệm:
- Phản ứng với Ca(OH)
2
dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO
3
→ khối lượng của dung dịch chắc chắn
phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần)
→ loại ngay 2 đáp án B và C.
- Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2
22 2
HO HO HO
3, 42

72
2
hh CO
n = n - n = 0,18 - n < n 0,1325 mol→→>

(số mol hỗn hợp lớn nhất khi hỗn hợp gồm toàn bộ là C
3
H
4
O
2
)
- 0,
22
gi¶m H O CO
m = m - (m + m ) < 18 - (18 0,1325 + 44 18) = 7,695 gam

×
×

Trong 2 đáp án A và D, chỉ có D thỏa mãn.
Nhận xét:
Đây là một bài tập khá cơ bản nhưng không hề dễ, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng làm bài
tương đối vững chắc để đọc được hướng giải và áp dụng đúng các công thức tính cần thiết.
Câu 6: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra.

Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO
3
, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam.
C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.
# Đáp án D.
Phân tích đề bài:
Phản ứng của hỗn hợp kim loại với dung dịch hỗn hợp H
+

3
NO

thường sử dụng phương trình
ion thu gọn đế tính toán số mol các ion trước và sau phản ứng.
Phương pháp thông thường:
Dễ dàng nhận thấy m
Cu
= 0,32 gam (không tan) và
22,4
224
HHSO
0,448
n = = 0,02 mol < n = 0,03 mol

→ H
2
SO
4

dư 0,01 mol và Fe, Al tan hết.
Gọi số mol 2 kim loại này là a và b, ta có hệ phương trình:
H
2
hh
m = 56a + 27b + 0,32 = 0,87 gam
a = 0,005 mol

n = a + 1,5b = 0,02 mol
b = 0,01 mol




⎨⎨




Như vậy các sản phẩm sau phản ứng gồm có:
- phần dung dịch chứa H
2
SO
4
dư 0,01 mol hay 0,02 mol H
+
; 0,005 mol Fe
3+
và 0,01 mol Al
3+

.
- phần chất rắn chứa 0,005 mol Cu chưa tan.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Thêm vào dung dịch:
85
+
3
3
NaNO
Na NO
0,425
n = n = n = = 0,005 mol


Các phản ứng sẽ xảy ra theo thứ tự:
33 3
+2+
32
3Cu + 8H + 2NO 3Cu + 2NO + 4H O
tr−íc: 0,005 0,02 0,005
0,04 0,01 0,01
p−: 0,005
sau:

→↑
36 3
0,02 0,01 0,01
0


2
3
36 3
36
+3+
32
Fe + 4H + NO 3Fe + NO + 2H O
0,02 0,01 0,01
tr−íc: 0,005
0,02 0,01
p−: 0,005
+−
→↑
6
0,01

sau: 0 0 0 0,005

Như vậy, sau phản ứng, trong dung dịch sẽ chỉ còn: Na
+
, Fe
3+
, Al
3+
, Cu
2+

2
4

SO



m = 0,87 + 0,03 96 + 0,005 23 = 3,865 gam
×
×

V = 0,005 22,4 = 0,112 lÝt
×
.

Phương pháp kinh nghiệm:
- Do bảo toàn nguyên tố, Nitơ trong NO chỉ có thể sinh ra từ ion
3
NO

trong đó:
NO
-
3
NO
NO
n n = 0,005 mol V 0,112 lÝt≤→≤

Nhìn vào 4 đáp án
→ loại B, C và V
NO
chắc chắn phải bằng 0,112 và ion
3

NO

đã hết, không
còn trong dung dịch.
Để loại trừ A, có 2 cách:
- Tính trực tiếp:
Trong dung dịch chắc chắn chứa Na
+
, các ion kim loại và
2
4
SO


m = 0,87 + 0,03 96 + 0,005 23 = 3,865 gam→××
→ đáp án đúng là D.
- Giải nghĩa A để loại trừ:
3, 75 = 0,87 + 0,03 96×
→ đó là đáp án nhiễu trong trường hợp quên tính ion Na
+
→ loại A.
Nhận xét:
Đây là một bài tập khá hay, điển hình và cũng tương đối khó về dạng toán phản ứng của Cu, Fe,
với dung dịch hỗn hợp H
+

3
NO

thường sử dụng phương trình ion thu gọn kết hợp với bảo toàn

electron.
Tuy nhiên, do sự sắp đặt của đáp án mà các em hoàn toàn có thể giải bằng “phương pháp kinh
nghiệm” của thầy với thời gian nhanh hơn rất nhiều.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO
3
(loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
(5) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
# Đáp án A.
Các thí nghiệm đó là (2), (4) và (5).
Nhận xét:
Đây là câu hỏi khá dễ vì tính chất đa hóa trị (+2 và +3) của sắt là 1 trọng tâm trong bất cứ đề thi

Đại học nào và luôn có những cách khai thác khác nhau, do đó, thông thường học sinh sẽ có sự chuẩn
bị kỹ lưỡng về phần này.
Trong câu hỏi cũng có những cặp chất được đưa vào mang tính so sánh, đối chiếu để gây nhiễu
các học sinh có kiến thức không vững, bao gồm:
- Phân biệt khả năng oxi hóa của Cl
2
và S.
- Phân biệt khả năng oxi hóa của HNO
3
loãng, dư và H
2
SO
4
loãng, dư.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO
2
và z mol H
2
O (với z = y
− x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO
3
(dư) thu được y mol CO
2
. Tên của E là
A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài: Đây là kiểu bài tập kết hợp xác định CTPT và CTCT của hợp chất hữu cơ mà
các dữ kiện được tách riêng mang những ý nghĩa riêng mà cách làm của nó, thầy vẫn gọi vui là “bẻ
đũa từng chiếc”. Khi làm các bài tập này, em không nhất thiết phải giải được tất cả các dữ kiện mà chỉ
cần giải mã ý nghĩa của 1 vài dữ kiện là đã có thể giới hạn được số đáp án có khả n

ăng đúng.
Hướng dẫn giải:
- Từ dữ kiện: z = y – x hay
22
axit CO H O
n = n - n → độ bất bão hòa của axit (k) = 2 → loại A.
- Từ dữ kiện số mol CO
2
sinh ra khi đốt cháy = số mol CO
2
sinh ra khi tác dụng với NaHCO
3
= y
→ số nhóm chức = số cacbon trong CTPT → loại B và D.
Tổng hợp lại, ta có đáp án đúng là C. axit oxalic.
*
(Nếu chỉ giải mã riêng dữ kiện 2, ta cũng chọn được đáp án theo kiểu 50 : 50).
Nhận xét:
Đây là một kiểu bài tập khá cơ bản, quen thuộc và không khó, tuy nhiên, có thể việc đề thi cố
tình dùng các chữ cái x, y, z có thể khiến một số bạn lúng túng và không nhận ra ngay các mối quan
hệ, tỷ lệ.
Câu 9: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
trong một bình kín chứa không khí (gồm 20%
thể tích O
2
và 80% thể tích N
2
) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất
và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N

2
, 14% SO
2
, còn lại là O
2
. Phần trăm khối lượng của
FeS trong hỗn hợp X là
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
A. 26,83%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 42,31%.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài: Đề bài cho tất cả mọi số liệu ở dạng tương đối và cũng chỉ hỏi một giá trị
tương đối

chắc chắn phải sử dụng phương pháp Tự chọn lượng chất và trong trường hợp đề bài
cho tỷ lệ thì ta nên chọn số liệu theo đúng tỷ lệ.
Hướng dẫn giải:
Giả sử có 100 mol hỗn hợp khí Y
→ số mol N
2
, SO
2
và O
2
dư lần lượt là 84,8 mol, 14 mol và
1,2 mol
5
22
O ®Çu O ®Çu

84,8
n = = 21,2 mol n = 20 mol→→
.
Sơ đồ hóa phản ứng, ta có:
2
+ O
2232
(FeS, FeS ) (Fe O , SO )⎯⎯⎯→ .
Do đó, bảo toàn nguyên tố Oxi, ta có:
1
2(20
3
2 2 23 23
O (O ) O (SO ) O (Fe O ) Fe O
n = n + n n = - 14) = 4 mol→×

Đến đây ta lại có 2 cách giải:
Phương pháp thông thường:
Gọi số mol FeS và FeS
2
trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là a và b.
Bảo toàn nguyên tố Fe và S cho hỗn hợp, ta có:
S
8
88 2
14
88 2
23
2
Fe Fe O

FeS
SO
n = a + b = 2n = mol
a = 2 mol
100%
%m = = 19,64%
n = a + 2b = n = mol b = 6 mol
+ 120 6


××

→→
⎨⎨
××




Phương pháp kinh nghiệm:
Nhìn vào hệ phương trình trên, so sánh với bài toán tổng quát của phương pháp đường chéo, ta
thấy có thể làm theo cách sau:
FeS (n = 1)
FeS
2
(n = 2)

2 mol
6 mol
4

1
3
4
S
Fe
n
14 3
n84
= = 1

Từ đó cũng có kết quả tương tự.

Nhận xét:
Đây là một bài tập không quá khó, các dấu hiệu giải toán đều rất rõ ràng và sẽ không có nhiều
khó khăn nếu các em nắm vững các dấu hiệu và kỹ năng giải toán. Tuy nhiên, cũng phải ghi nhận đây
là một trong những bài tập hay, linh hoạt, không theo khuôn mẫu, do đó, có thể khiến nhiều bạn lúng
túng và bị “ngợp”.
Câu 10: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng hợp metyl metacrylat.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
# Đáp án D.
Poli(metyl metacrylat) là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ – một loại chất dẻo chứ không
phải tơ.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi thuần túy lý thuyết, khá dễ nhưng cũng đòi hỏi các em phải nhớ rõ tên gọi,

đặc điểm và phân loại các loại polime.
Câu 11: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Đá vôi (CaCO
3
). B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao nung (CaSO
4
.H
2
O). D. Thạch cao sống (CaSO
4
.2H
2
O).
# Đáp án C.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi lý thuyết khá cơ bản và đơn giản, tuy nhiên, vẫn sẽ có nhiều bạn nhầm lẫn
giữa thạch cao sống và thạch cao nung.
*
Liên quan đến phần kiến thức này, thầy có một mẹo nhỏ như sau: nếu so sánh, các em sẽ thấy có sự giống nhau về
tính chất và ứng dụng của thạch cao nung và gang xám, như vậy, các em sẽ cảm thấy dễ nhớ hơn cả 2 nội dung “khó
nhằn” này đấy!

Câu 12: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C
x
H
y
N là 23,73%. Số đồng
phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

# Đáp án C.
Hướng dẫn giải:
Dễ có
2
14
0,2373
xy xy
CHN CH- 39 37
M = = 59 M = 45 C H N ha
y
CHNH→→
(gồm 2 đồng
phân là n-propylamin và iso-propylamin)
Nhận xét:
Đây là một bài tập khá cơ bản và đơn giản, có thể xem là 1 câu cho điểm trong đề thi, tuy nhiên
học sinh cũng cần chú ý chi tiết “amin bậc một” để tránh nhầm lẫn về số đồng phân.
Câu 13: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO
3
0,6M và H
2
SO
4
0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau
phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam.
# Đáp án A.
Phân tích đề bài:
Tương tự câu số 6, phản ứng của Cu với dung dịch hỗn hợp H
+


3
NO

thường sử dụng phương
trình ion thu gọn đế tính toán số mol các ion trước và sau phản ứng.
Phương pháp thông thường:
Dễ dàng có:
2+ +
Cu H
n = 0,12 mol vµ n = 0,2(0,6 + 0,5 2) = 0,32 mol
×

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
0,08
+2+
32
3Cu + 8H + 2NO 3Cu + 2NO + 4H O
tr−íc: 0,12 0,32 0,12
p−: 0,12 0,32
sau: 0 0

→↑
0,04

Như vậy, sau phản ứng, dung dịch chứa: 0,12 mol Cu
2+
, 0,04 mol

3
NO

và 0,1 mol
2
4
SO

(vừa đủ
về mặt điện tích).
muèi
m = 64 0,12 + 62 0,04 + 96 0,1 = 19,76 gam→×××

Phương pháp kinh nghiệm:
- Thử phán đoán là Cu tan hết (tức có 0,12 mol Cu
2+
) trong muối.
- Lấy khối lượng muối ở các đáp án chia cho 0,12 ta thấy đáp án B tương ứng với trường hợp tất
cả là CuSO
4
và đáp án D là ứng với trường hợp Cu(NO
3
)
2
, cả 2 đáp án này đều bị loại.
*
Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50.
- Trong 2 đáp án A và C, có thể thấy đáp án C cho tỷ lệ số mol phù hợp và tròn hơn. Do đó, đáp
án đúng nhiều khả năng nhất là C.
Nhận xét:

Đây là một bài tập khá quen thuộc và điển hình cho dạng bài về phản ứng của Cu với dung dịch
hỗn hợp H
+

3
NO

sử dụng phương trình ion thu gọn kết hợp với bảo toàn electron.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO
3
(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96
lít khí O
2
(đktc), thu được 35,2 gam CO
2
và y mol H
2
O. Giá trị của y là
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,3.
# Đáp án A.
Phân tích đề bài:
- Dấu hiệu giải toán: phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ cho số liệu về O
2
→ phải bảo toàn
nguyên tố Oxi.
- Chú ý: 3 chất trong X không cùng dãy đồng đẳng.
Hướng dẫn giải:

Cứ mỗi nhóm chức –COOH lại cho phản ứng:
322
-COOH + NaHCO -COONa + CO + H O→↑
H
15,68
22,4
2
-COO CO O (X) -COOH
n = n = = 0,7 mol n = 2n = 1,4 mol→→

Bảo toàn nguyên tố Oxi cho phản ứng đốt cháy X, ta có:
2
8,96 35, 2
22,4 44
22 2 2
O (X) O (O ) O (CO ) O (H O) H O O (H O)
n + n = n + n n = n = 1,4 + 2 - 2 = 0,6 mol→××

Nhận xét:
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Đây là một bài tập không quá khó vì các dấu hiệu giải toán tương đối rõ ràng. Tuy nhiên, để
nhận biết được các dấu hiệu này cũng đòi hỏi học sinh phải hiểu và nắm được bản chất của các
phương pháp giải toán một cách khá sâu sắc. Do cách đặt vấn đề của bài toán khá mới và sáng tạo nên
có thể gây ra một chút lúng túng cho các học sinh có cách học cứng nhắc theo dạng bài.
Câu 15: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi
các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính

nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm.
# Đáp án B.
Phân tích đề bài: Bài toán yêu cầu tính bán kính của hình cầu khi biết thể tích của nó là một bài
toán rất đơn giản về mặt Toán học. Tuy nhiên, cần lưu ý đến khái niệm số mol – số hạt vi mô và các
chú ý để đổi đơn vị cho chính xác.
Hướng dẫn giải:
Số nguyên tử Ca trong 1,55 gam tinh thể là:
23
1, 55
6,02.10
40
×

Thể tích tương ứng của các nguyên tử đó là
0
3-63
,74 cm hay 0,74.10 m

Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu:
6
23
3
3 9
3
0,74.10
3
1, 55
6,02.10
3V

40
Rm
344
4
V = R = = 0,196.10 ha
y
0,196 nm


×
×
π→ ≈
ππ

Nhận xét:
Đây là một bài tập không khó làm và cũng dễ dàng bắt gặp trong SGK và các tài liệu tham khảo
(đặc biệt là Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học). Tuy nhiên, đây cũng là một dạng toán ít được giáo
viên và học sinh quan tâm nên cũng gây ra rất nhiều lúng túng cho thí sinh, đòi hỏi các em phải hiểu
được ý nghĩa các số liệu đề bài đưa ra và biết cách xử lý thích hợp thì mới tìm được đáp án đúng.
Bộ đáp án nhiễu của bài tập này cũng khá kín kẽ nên các em hầu như không có cách làm nào
khác.
Câu 16: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)
2
.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
peptit.
# Đáp án B.

Nhận xét:
Đây là một câu hỏi tổng hợp các kiến thức về peptit và protein, nội dung câu hỏi khá căn bản và
khá dễ. Đề thi hoàn toàn có thể làm khó hơn nữa nếu như khai thác sâu hơn các kiến thức liên quan tới
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
sự phân loại protein dựa vào cấu trúc, thành phần, chức năng và tính tan (dạng sợi, dạng hình cầu, đơn
giản, phức tạp, ) – mà thầy đã từng nhắc tới trong các buổi học về peptit – protein.
Đối với câu hỏi này, các em có thể làm trực tiếp, hoặc gián tiếp bằng cách loại trừ hoặc “theo
kinh nghiệm”: các mệnh đều kiểu “tất cả đều ” thường là mệnh đề không đúng.
Câu 17: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng
dung dịch HNO
3
. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn
hợp khí (đktc) gồm NO và NO
2
(không có sản phẩm khử khác của N
+5
). Biết lượng HNO
3
đã phản
ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 33,6. D. 44,8.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài:
- Bài tập về phản ứng của kim loại với HNO
3
thường sử dụng phương pháp bảo toàn electron, tuy
nhiên, trong bài tập này, số liệu (số mol) của chất khử (kim loại) và sản phẩm khử (NO, NO
2

) đều
chưa có đủ
→ không sử dụng bảo toàn electron.
- Khối lượng Fe trong hỗn hợp là 0,3m nhưng chỉ có 0,25m gam kim loại tác dụng và tan ra

chỉ có Fe tác dụng tạo ra Fe
2+
.
- Các số liệu đề bài cho đều gián tiếp liên quan tới số mol Nitơ
→ bảo toàn nguyên tố Nitơ.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ hóa phản ứng, ta có:
332 22
Fe + HNO Fe(NO ) + hh(NO, NO ) + H O→

Bảo toàn nguyên tố Nitơ trong phản ứng, ta có:
44,1 5,6
63 22,4
2
332 2 32
N (HNO ) N (Fe(NO ) ) N (NO, NO ) Fe(NO )
-
n = n + n n = = 0,225→

0, 225 56
0, 25
m = = 50,4
g
am
×



Nhận xét:
Đây là một bài tập khá cơ bản và đặc biệt quen thuộc, từng xuất hiện trong rất nhiều tài liệu tham
khảo, đề thi thử (thậm chí, ngay đề thi HH002 của thầy cũng có bài tập này). Người ra đề đã khá cứng
nhắc khi bê nguyên mẫu bài toán vào, kể cả câu hỏi và các đáp án nhiễu. Đối với các bạn luyện tập
chăm chỉ, bài tập này rất quen và hầu như không có trở ngại nào đáng kể
ngoài việc phân tích đúng
thành phần các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.
Câu 18: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO
2
tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO
2
tác dụng với khí H
2
S.
(3) Cho khí NH
3
tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O
3
tác dụng với Ag.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
(7) Cho dung dịch NH
4
Cl tác dụng với dung dịch NaNO
2
đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
# Đáp án B.
Các phản ứng tạo ra đơn chất bao gồm: (2) – giải phóng S, (3) và (7) – giải phóng N
2
, (4) – giải
phóng Cl
2
, (5) – giải phóng H
2
, (6) – giải phóng O
2

Nhận xét:
Đây là câu hỏi lý thuyết tương đối khó trong đề thi, đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững kiến
thức về các phản ứng này mà còn phải hiểu rõ đặc điểm của các chất tham gia vào các phản ứng trên.
Ví dụ:
- Phản ứng số (1) là phản ứng khắc thủy tinh – khá “nổi tiếng”
- Phản ứng số (7) là phương pháp điều chế N
2
trong phòng thí nghiệm.
- Phản ứng số (3) thể hiện tính khử của NH
3
.

- Phản ứng số (6) thể hiện tính oxi hóa của O
3
mạnh hơn so với O
2
– cũng khá “nổi tiếng” và chú
ý là trong các phản ứng mà O
3
tham gia với vai trò là chất oxi hóa thì bao giờ cũng giải phóng O
2
.
- Phản ứng số (4) liên quan đến “điều chế Cl
2
” trong phòng thí nghiệm bằng cách cho HCl đặc
tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
- Phản ứng số (5) – là phản ứng khó nhất, do không có nhiều học sinh quan tâm trong quá trình
ôn luyện.
Câu 19: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
# Đáp án A.
Nhận xét:
Ở câu hỏi này không khó để tìm ra đáp án đúng là 2 axit α – và β – amino propanoic (H
2
N-
CH(CH

3
)-COOH và H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH) . Tuy nhiên, nếu không nắm vững định nghĩa về amino
axit (đồng thời chứa cả 2 loại nhóm chức –COOH và
–NH
2
), các em có thể nhầm với đáp án B do viết
thêm công thức CH
3
-NH-CH
2
-COOH – không phải amino axit theo định nghĩa này.
Câu 20: Cho cân bằng hoá học:
() () ()
2 k 2 k k
H + I 2HI ; H > 0
Δ
U
.
Cân bằng
không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. tăng nồng độ H
2
.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm nồng độ HI.

# Đáp án A.
Do phản ứng có hệ số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên sự thay đổi về áp suất không
làm ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng của hệ.
Nhận xét:
Lý thuyết về phản ứng Hóa học (bao gồm tốc độ phản ứng, cân bằng Hóa học và các yếu tố ảnh
hưởng, ) là nội dung rất quan trọng và năm nào cũng có trong đề thi Đại học, do đó các bạn học sinh
hẳn đã có sự chuẩn bị kỹ lượng cho phần này.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Do đó, câu hỏi của năm nay có thể được xem là rất dễ - so với các bài tập liên quan tới việc tính
K
C
, K
P
, K
a
, tính vận tốc phản ứng, của những năm trước.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO
2
bằng thể tích hơi nước (trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3

trong NH
3
thì thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic.
C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
# Đáp án B.

Phân tích đề bài: Tương tự như câu 8, đây là kiểu bài “bẻ đũa từng chiếc”. Ta sẽ tách riêng các
dữ kiện để lần lượt phân tích ý nghĩa của nó, trong trường hợp thiếu thời gian, các em có thể phân tích
nhanh 1 vài dữ kiện rồi giới hạn đáp án cũng có xác suất trúng đáp án đúng rất cao.
Hướng dẫn giải:
- Từ dữ kiện:
22
CO H O
n = n → độ bất bão hòa của X = 1 → loại A, D.
- Từ tỷ lệ của phản ứng tráng gương: X : Ag = 1 : 4
→ X là anđehit 2 chức → loại C.
Tổng hợp lại, ta có đáp án đúng là B. anđehit fomic.
*
(Nếu chỉ giải mã riêng dữ kiện 1, ta cũng chọn được đáp án theo kiểu 50 : 50).
Nhận xét:
Đây là một kiểu bài tập khá cơ bản, quen thuộc và rất dễ, có thể xem là 1 trong những câu cho
điểm của đề thi, tuy nhiên, các bạn cũng cần phải có kiến thức thực sự để xác định đúng ý nghĩa của
các dữ kiện.
Câu 22: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
# Đáp án C.
Trừ NaOH, các hiđroxit còn lại đều lưỡng tính.

Nhận xét:
Đây là câu hỏi liên quan tới một số kim loại được giới thiệu thêm trong chương trình (Zn, Cu,
Ag, Sn, Pb, Ni, Au), do nội dung kiến thức trong SGK về các kim loại này còn khá sơ sài hơn nữa, các
câu hỏi và bài tập về nhóm các kim loại này trong các tài liệu tham khảo cũng chưa nhiều, do đó, kiến
thức của các em về phần này thường khá mơ hồ.
Vì vậy, mặc dù câu hỏi này không khó nhưng cũng không dễ để có được đáp án đúng khi các bạn
thườ
ng thiếu chắc chắn về trường hợp của Sn(OH)
2
và Pb(OH)
2
.
*
Để giúp các em học phần này dễ dàng hơn, thầy có thể gợi ý với các em thế này: C, Si, Sn, Pb đều là các nguyên tố
thuộc nhóm IVA, hãy thử xem chúng có những đặc điểm gì chung nhé, nhất là hóa trị và các phản ứng với axit, với kiềm
(khi đi học, nhớ xâu chuỗi các nội dung lại với nhau, có so sánh – phân tích – đối chiếu, các em sẽ dễ học hơn, mặc dù C –
Si với Sn – Pb có vẻ chả liên quan gì tới nhau và nằm rải rác trong 2 năm 11 và 12 nhưng kỳ thự
c chúng lại có rất nhiều
điểm chung đấy)!

Câu 23: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C
7
H
8
tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn

tính chất trên?
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
# Đáp án B.
Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau
phản ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên
quan tới quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng.
Hướng dẫn giải:
X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO
3
trong NH
3
tạo kết tủa → X là hiđrocacbon có nối 3
ở đầu mạch.
Do công thức C
7
H
8
có độ bất bão hòa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2
nối ba đầu mạch và ta cần đi xác định.
Giải đầy đủ:
Ta có: n
X
= 13,8/92 = 0,15 mol
Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO
3
/NH
3

tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối
lượng tăng 107 gam.
Theo đề bài, m
tăng
= 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2n
X
.
Giải vắn tắt:
CH)
13,8
92
45,9 - 13,8
108 - 1
Sè nhãm (-C = = 2≡

Cách khác:
45,9
0,15
X
n = n = 13,8 = 0,15 mol M = = 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108 2
↓↓
→×

Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C
3
H
6
-C≡CH.
Trong đó gốc -C
3

H
6
- có 4 đồng phân (3 mạch hở và 1 mạch vòng):
-CH
2
-CH
2
-CH
2
- -CH-CH
2
- -C-
CH
3
CH
3
CH
3

Nhận xét:
Đây là một bài tập hay, điển hình và không quá khó. Phản ứng với AgNO
3
/NH
3
của liên kết 3
đầu mạch là một chủ đề quan trọng được nhấn mạnh nhiều. Tuy nhiên, có thể có một chút khó khăn
khi các em đếm số đồng phân, đặc biệt là dễ bỏ qua trường hợp vòng.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm C
2
H

2
và H
2
có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất
xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
và H
2
. Sục Y vào dung dịch brom (dư)
thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H
2

8. Thể tích O
2
(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít.
# Đáp án A.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510

Phân tích đề bài:
- Bài toán dẫn hỗn hợp khí gồm H
2
, các hiđrocacbon no và chưa no là bài toán khá quen thuộc
trong đề thi Đại học những năm gần đây, nếu các số liệu liên quan tới khối lượng thì ta thường dùng
quan hệ Bảo toàn khối lượng cho các phản ứng này.
- Hỗn hợp X ban đầu gồm C
2
H
2
và H
2
có thể coi (quy đổi) là C
2
H
4
cho đơn giản.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp X và hỗn hợp Y, ta có:
4, 48
22,4
XY 24
m = m = 10,8 + 2 8 = 14 gam hay 0,5 mol C H××

Đến đây có 2 cách giải quyết tiếp:
Phương pháp thông thường:
Viết ptpư và cân bằng, ta có:
24 2 2 2
C H + 3O 2CO + 2H O→


224
OCH
n = 3n = 1,5 mol V = 22,4 1,5 = 33,6 lÝt→→×
Phương pháp kinh nghiệm:
Theo tính chất của anken, ta có:
3
1, 5
2
22
OCO
3
n = n = 2 0,5 = 1,5 mol V = 22,4 = 33,6 lÝt
2
×× → ×

Nhận xét:
Đây là một trong những kiểu bài khá quen thuộc về Bảo toàn khối lượng và đã nhiều lần xuất
hiện trong đề thi Đại học những năm gần đây nên không quá khó. Tuy nhiên, cũng có thể coi đây là
một bài tập hay và có sáng tạo khi cho số mol C
2
H
2
và H
2
bằng nhau.
Câu 25: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. Fe
2
O
3

. B. FeCO
3
. C. Fe
3
O
4
. D. FeS
2
.
# Đáp án C.
Nhận xét:
Đây là một trong những câu hỏi dễ nhất của đề thi, là 1 câu cho điểm. Mặc dù, học sinh phải có
kiến thức mới trả lời đúng nhưng thầy tin là sẽ có rất ít bạn để mất điểm ở câu này.
Đề thi có thể thay đổi cách hỏi một chút để câu này trở lên khó hơn và lồng ghép thêm các tên
gọi dễ gây ra nhầm lẫn như Hematit đỏ và Hematit nâu hay Xiđerit và Xementit.
Câu 26: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m
C
: m
H
: m
O
= 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng
hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng
phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7. B. 10. C. 3. D. 9.
# Đáp án D.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510

Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau
phản ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên
quan tới quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Gọi CTPT của X là C
x
H
y
O
z
. Từ giả thiết, ta có:
782n 782
21 2 8
z : y : z = : : = 7 : 8 : 2 (C H O ) C H O
12 1 16
→→
(vì CTPT trùng với
CTĐGN).
Do X tác dụng với Na tạo ra
2
HX
n = n→ X có 2 nguyên tử “H linh động”, do X chỉ có 2 nguyên
tử Oxi
→ 2 nguyên tử H linh động đó phải thuộc 2 nhóm chức –OH (ancol/phenol).
Từ các phân tích đó, ta thấy có 2 dạng cấu tạo phù hợp với X là:
OH
CH
2
OH
CH

3
-C
6
H
4
-CH
2
OH
(3 ®ång ph©n: o-, m-, p-)
CH
3
OH
OH
CH
3
C
6
H
3
(OH)
2

(6 ®ång ph©n)

Như vậy tổng số đồng phân của X là 9.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi khá hay, đòi hỏi sự tổng hợp nhiều kỹ năng quan trọng của Hóa học hữu cơ
như biện luận CTPT, CTCT và xác định số đồng phân. Trường hợp đồng phân thơm có 2 nhánh giống
nhau, 1 nhánh khác nhau là trường hợp khá “thú vị”, tuy nhiên, cũng rất dễ dàng nếu các bạn nắm
vững được Phương pháp Đếm nhanh số đồng phân.

Câu 27: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. B. K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.
C. Li
2
SO

4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. D. (NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.
# Đáp án B.
Nhận xét:
Đây cũng là một trong những câu hỏi dễ nhất của đề thi, là 1 câu cho điểm. Trong quá trình ôn
luyện thi, thầy cũng từng nhiều lần nhấn mạnh đến sự phân biệt “phèn chua” và “phèn” nên hy vọng sẽ
rất ít bạn bị mất điểm ở câu này.
Câu 28: Khi so sánh NH

3
với
4
NH
+
phát biểu không đúng là:
A. Phân tử NH
3
và ion
4
NH
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
B. NH
3
có tính bazơ,
4
NH
+
có tính axit.
C. Trong NH
3

4
NH
+
nitơ đều có số oxi hóa −3.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510

D. Trong NH
3

4
NH
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
# Đáp án D.
Trong NH
3
, nitơ có cộng hóa trị bằng 3 còn trong
4
NH
+
, nitơ có cộng hóa trị bằng 4.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi khá hay với các mệnh đề so sánh sự giống nhau và khác nhau của NH
3

4
NH
+
, để tìm được đáp án đúng một cách trực tiếp là điều không hề dễ dàng, mặc dù, sự phân biệt giữa
điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa, là một nội dung quan trọng luôn được thầy nhấn mạnh nhưng
trong quá trình ôn tập, không phải bạn nào cũng dành sự quan tâm đúng mức tới nó.
Tuy nhiên, các em cũng có thể gián tiếp tìm được đáp án bằng cách loại bỏ các mệnh đề đúng
trướ
c đó, việc này dễ dàng hơn nhiều.
Câu 29: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng
dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy

hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài:
- Câu đầu tiên trong đề bài: phản ứng thế Hiđro linh động xảy ra vừa đủ và các số liệu đều cho ở
dạng khối lượng
→ sử dụng phương pháp Tăng – giảm khối lượng để xác định số mol.
- Khi có khối lượng (m) và số mol (n) của hỗn hợp, có thể nghĩ tới KLPT trung bình của hỗn hợp
đó. Biết thêm dãy đồng đẳng, có thể liên hệ KLPT trung bình với số nguyên tử C trung bình của hỗn
hợp đó.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là
RCOOH
hoặc
2
n2n
CH O
Áp dụng Tăng – giảm khối lượng, cho phản ứng thế:
+ Na
RCOOH RCOONa⎯⎯⎯→

ta có:
3,88 2 1
23 0,06 3 3
X
X
5,2 - 3,88
n = = 0,06 mol M = = 64 = 14n + 32 n = 2
- 1
→→


Phản ứng đốt cháy X:
2
n2n
CH O n
222
3n - 2
+ O CO + nH O
2


ta có:
2
2
OX
3n - 2 3 2,33 - 2
n = n = 0,05 = 0,15 mol V = 22,4 0,15 = 3,36 lÝt
2
×
×→×

Nhận xét:
Đây là một bài tập khá cơ bản và quen thuộc về phương pháp Trung bình và Tăng – giảm khối
lượng, cũng có thể xem là một bài tập cho điểm.
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)
2
0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,25. B. 0,75. C. 1,00. D. 2,00.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Phân tích đề bài:
- Đây là 1 trong số các dạng bài điển hình về phản ứng của CO
2
với dung dịch kiềm thổ và thuộc
dạng bài đơn giản nhất: bài toán xuôi, cho biết sẵn số mol của các thành phần trước phản ứng.
- Ở đây, cần lưu ý sự có mặt của NaOH với vai trò là nguồn cung OH
-
, do đó, chưa chắc ion
2
3
CO

đã bị kết tủa hết, cần lưu ý chi tiết này.
Hướng dẫn giải:
Có rất nhiều cách giải khác nhau cho bài tập về phản ứng của CO
2
với dung dịch kiềm thổ (bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, phương trình ion thu gọn, đồ thị, ).
Tuy nhiên, đối với “bài toán xuôi” ta nên thống nhất 1 cách làm với bài toán “H
3
PO
4
tác dụng với
dung dịch kiềm” để việc ôn tập được thống nhất và dễ học.
Ở đây, thầy sẽ giúp các em giải bài toán theo cách đó, tức là xét tỷ lệ và dùng đường chéo:
HCO

3
(n = 1)
CO
3
(n = 2)

0,01 mol
0,02 mol
3
1
2
3
0,05 2
0,672
0,03 3
22,4
-
2-
3
OH
CO
n
0,025 + 0,0125 2
= = = 1
n
×
2-
-

Như vậy,

2
3
CaCO
Ca
2-
3
CO
n = 0,02 mol > n = 0,0125 mol n = 0,0125 mol ha
y
x = 1,25
g
am
+


*
Nếu không so sánh số mol của 2 ion, có thể rơi vào đáp án nhiễu 2 gam.
Nhận xét:
Đây là một bài tập rất cơ bản, quen thuộc và đề thi Đại học hầu như năm nào cũng có nên thầy tin
là các bạn đã có sự chuẩn bị kỹ và khó bị mất điểm ở câu này.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều
có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO
2
(đktc) và y mol H
2
O. Biểu thức liên hệ
giữa các giá trị x, y và V là
A.
()
0.

55
28
Vx 3
y
=+
B.
()
0.
55
28
Vx 3
y
=−

C.
()
.
95
28
Vx 62
y
=−
D.
()
.
95
28
Vx 62
y
=+


# Đáp án A.
Phân tích đề bài:
- Phản ứng đốt cháy gồm có 4 thành phần (chất hữu cơ, O
2
, CO
2
và H
2
O), trong đó đã có số liệu
(ký hiệu) của 3 thành phần
→ có thể nghĩ tới phương pháp Bảo toàn khối lượng.
- Đề bài cho rõ dãy đồng đẳng của chất hữu cơ và phản ứng trong bài là phản ứng đốt cháy
(không phải phản ứng của nhóm chức)

nên đặt CTTQ là
4
n2n - 4
CH O.
- Hỗn hợp 2 axit ban đầu có độ bất bão hòa k = 3
→ có thể liên hệ với công thức ứng dụng của
độ bất bão hòa:
22
HO CO
hchc
n - n
n =
1 - k
, trong trường hợp này thì
22

22
HO CO
hçn hîp axit CO H O
n - n
1
n = = (n - n )
1 - 3 2
.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố và khối lượng cho hỗn hợp axit ban đầu, ta có:
hh
22
hh axit C H O C H O CO H O
m = m + m + m = 12n + n + 16n = 12n + 2n + 16 4n
×

Trong đó,
22
hh CO H O
1
n = (n - n )
2

22 22 2 2
hh axit CO H O CO H O CO H O
1
m = 12n + 2n + 16 4 (n - n ) = 44n - 30n

2
→××

Hay
22,4 28
x
44 44 55
22
CO CO
x + 30y
= 44n - 30y n = V = (x + 30y) = (x + 30
y
)→→

Phương pháp bảo toàn khối lượng kết hợp phân tích hệ số:
Sử dụng CTTQ trung bình để viết ptpư, ta có:
3
2
4222
n2n - 4
n - 6
C H O + O nCO + (n - 2)H O→

22 2
OHO O
n = 1,5n = 1,5y m = 32 1,5y = 48y→→×
Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:
2
48y
22 2

hh axit O CO H O CO
m + m = m + m hay x + = 44n + 18y
22
28
55
CO CO
x + 30y x + 30y
n = V = 22,4 = (x + 30
y
)
44 44
→→×

Phương pháp kinh nghiệm:
Do 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng nên mối liên hệ (V, x, y) của hỗn hợp cũng tương đương với
mối quan hệ của mỗi chất.
Ta chọn một chất bất kỳ trong dãy đồng đẳng đó, ví dụ chất đầu dãy là C
4
H
4
O
4
rồi thay các biểu
thức ở 4 đáp án vào, chú ý là chỉ có 2 phân số, trong đó 28/55 tương ứng với 22,4/44 nên sẽ ưu tiên
hơn.
Cuối cùng, sẽ thấy chỉ có đáp án A nghiệm đúng.
Nhận xét:
Đây là một trong những bài tập khó của đề thi. Nhìn chung, những bài tập yêu cầu xác định biểu
thức liên hệ giữa các đại lượng khái quát (dạng chữ) luôn là một trong những bài tập khó. Mặc dù nếu
so sánh thì ở cách làm Bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta thấy nó khá giống với một bài tập khác

nằm trong đề thi ĐH khối A năm 2009 (liên hệ các đại lượng trong phản ứng đốt cháy ancol no, đơn
chức, mạch hở) nh
ưng do dãy đồng đẳng của bài toán này khá phức tạp, đòi hỏi phải nắm vững mối
quan hệ về số mol giữa các chất trong phản ứng đốt cháy (Ứng dụng độ bất bão hòa k) mà không phải
học sinh nào cũng làm được.
Tuy nhiên, như thầy đã nhiều lần nhấn mạnh, những bài tập khó nhất lại thường kèm theo các
cách làm đơn giản và sáng tạo nhất, nhanh nhất. Nếu các em vận dụng kinh nghiệ
m để thử kết quả ở 4
đáp án với chất C
4
H
4
O
4
thì quá dễ để tìm thấy đáp án đúng.
Câu 32: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. KCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
. B. NaOH, Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3

.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
C. HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
. D. HCl, NaOH, Na
2
CO
3
.
# Đáp án B.
Nhận xét:
Câu hỏi này vốn không khó nhưng vẫn có thể khiến nhiều học sinh lúng túng, do cách trình bày
kiến thức trong SGK khiến các em ít để tâm đến khả năng làm mềm nước cứng tạm thời của Na
3
PO
4

và Na
2
CO
3
(vốn đặc trưng hơn để làm mềm nước cứng vĩnh cửu).
Tuy nhiên, nước cứng từ lâu đã là một chủ đề trọng tâm trong đề thi Đại học và các em thường
đã có sự chuẩn bị khá kỹ lưỡng, chỉ cần nắm được các khái niệm liên quan, sự phân loại và nguyên tắc

làm mềm nước cứng thì thầy tin các em hoàn toàn có thể dễ dàng làm được câu hỏi này một cách
nhanh chóng.
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).
(3) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
.
(4) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AlCl
3
.
(5) Sục khí CO
2
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
# Đáp án B.
Các phản ứng đó bao gồm:
- (1) cho kết tủa CaCO
3
.
- (4) và (5) cho kết tủa Al(OH)
3
.
- (6) cho kết tủa MnO
2
.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi khá hay và khó, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức rộng về nhiều phản ứng
khác nhau, trong đề bài cũng có sự so sánh – đối chiếu các phản ứng tương tự nhau với tác dụng gây
“nhiễu” để học sinh khó khăn hơn trong việc lựa chọn đáp án nhiễu, điển hình là cặp (2) và (5), trong
số này, các phản ứng (3), (4), (5) và đặc biệt là phản ứng (6) là các phản ứng khiến họ
c sinh lúng túng
hơn cả.
Câu 34: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ, màng
ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước
bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. KNO
3
và KOH. B. KNO
3
, HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
C. KNO
3
, KCl và KOH. D. KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
# Đáp án B.
Phân tích đề bài:
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Bài tập điện phân hỗn hợp muối cần phân tích thứ tự điện phân ở các điện cực, từ đó xác định
được thành phần các chất sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
Ta có số mol các chất lần lượt là:
28,2

)
188
32
KCl Cu(NO )
n = 0,1 mol (nhÈm ; n = = 0,15 mol

Phản ứng điện phân trước tiên làm giải phóng Cu ở catot và Cl
2
ở anot

coi như điện phân
dung dịch CuCl
2
và khối lượng giảm chính là khối lượng CuCl
2
được giải phóng ở 2 điện cực.
-
22
KCl CuCl CuCl
Cl
Do n = n = 0,1 mol n 0,05 mol m 6,75 gam < 10,75 gam→≤ → ≤
→ quá trình điện phân vẫn tiếp tục sau khi hết Cl
-
, khi đó, Cu được giải phóng ở catot và O
2

anot
→ coi như điện phân CuO và khối lượng giảm chính là khối lượng CuO được giải phóng ở 2
điện cực.
2+

CuO CuO
Cu d−
Do n = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol n 0,1 mol m 6,4 gam→≤ → ≤
Vì 6,4 gam > m
giảm còn lại
= 10,75 – 6,75 = 4 gam

CuO chưa bị điện phân hết.
Vậy, dung dịch sau phản ứng còn: K
+
, H
+
, Cu
2+
dư và
3
NO

.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi khá điển hình cho các bài tập điện phân hỗn hợp dung dịch muối, nếu có sự
chuẩn bị kỹ lưỡng cho phần này thì bài tập này không quá khó. Tuy nhiên, phần lớn các em đều chưa
có sự quan tâm đúng mức cho các bài tập điện phân, nhất là điện phân hỗn hợp muối và tài liệu tham
khảo về các bài tập điện phân nhìn chung vẫn chưa đủ sâu sắc, đa dạng và hấ
p dẫn nên có thể vẫn gây
ra những lúng túng nhất định.
Câu 35: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H
2
(đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng dư H
2
O, thu được 0,448 lít khí H
2
(đktc) và m gam hỗn hợp kim loại
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H
2
(đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,39; 0,54; 0,56.
C. 0,78; 0,54; 1,12. D. 0,78; 1,08; 0,56.
# Đáp án B.
Phân tích đề bài:
- Phản ứng của hỗn hợp kim loại với H
2
O hoặc axit về bản chất là phản ứng oxi hóa – khử → có
thể sử dụng định luật bảo toàn electron.
- Hỗn hợp gồm 3 kim loại đã biết (3 ẩn) mà đề bài cho 3 số liệu tuyệt đối (3 phương trình)
→ số
ẩn = số phương trình và có thể giải bằng phương pháp đại số thông thường, trong đó, biểu thức của
định luật bảo toàn electron ở trên chính là một phương trình.
- Lưu ý là số mol khí khi tác dụng với KOH (dư) > số mol khí khi tác dụng với H
2
O (dư) → n
Al

> n
K
nên khi tác dụng với H
2

O, Al chưa tan hết.
Phương pháp thông thường:
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Gọi a, b, c là số mol của K, Al, Fe trong X.
Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:
222,4
222,4
(3)
222,4
2
22
2
H (KOH)
K
H (HO)
H (HCl)
a + 3b 0,784
n = = = 0,035 mol (1)
m = 0,39 g
a = c = 0,01 mol
a + 3a 0,448
n = = = 0,02 mol (2)
b = 0,02 mol
3(b - a) + 2c 0,56
n = = = 0,025 mol






→→
⎨⎨





Al
Fe
am
m = 0,54
g
am
m = 0,56
g
am






Phương pháp kinh nghiệm:
Dễ thấy n
Al
> n
K
như thầy đã phân tích ở trên → loại ngay được C (nhẩm được).

*
Đến đây đã có thể “chọn ngẫu nhiên” theo tỷ lệ 1:3.
Trong 3 đáp án còn lại, ta “đoán” A và B có khả năng đúng cao hơn vì có n
K
và n
Al
giống nhau.
(Nếu không muốn “đoán” thì các em cũng có thể xác nhận lại bằng cách kiểm tra theo phương trình (1) ở trên: a +
3b = 0,07 mol


a = 0,01 mol và b = 0,02 mol là hợp lý).
*
Đến đây có thể “chọn ngẫu nhiên” theo tỷ lệ 1:2.
Đến đây lại kiểm nghiệm lại phương trình (3) → đáp đúng là B.
Lưu ý là việc “kiểm nghiệm” này không bao gồm việc lập phương trình như ở trên mà hoàn toàn
có thể “nhẩm” được.
Nhận xét:
Đây là một bài tập khá cơ bản và đơn giản, điểm mấu chốt là các em phải phân tích đúng hiện
tượng, vì dù là giải theo cách lập hệ phương trình (dùng máy tính giải cũng rất nhanh) hoặc theo cách
“đoán” và “thử” thì cũng đều phải dựa vào việc phân tích đúng hiện tượng và các mối quan hệ về tỷ lệ
phản ứng.
Câu 36: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+

, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và ion
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
A. 4. B. 6. C. 8. D. 5.
# Đáp án D.
Các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử phải là những chất mà số oxi hóa của chúng
nằm ở mức trung gian và vừa có khả năng tăng lên, vừa có khả năng giảm xuống trong các phản ứng
hóa học.
Trong dãy đã cho, chúng bao gồm: Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Fe
2+
.
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi khá dễ và rất quen thuộc, là dạng câu hỏi mà hầu như đề thi Đại học năm nào
cũng có.
Câu 37: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều
chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.
# Đáp án B.

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Hướng dẫn giải:
Đây là bài toán liên quan tới phản ứng không hoàn toàn (có kèm theo hiệu suất), do đó, ta chỉ cần
sơ đồ hóa phản ứng là dễ dàng có phép tính:
3
+ HNO , H% = 60%
6105n 672 33n
(C H O ) [C H O (NO ) ]⎯⎯⎯⎯⎯⎯→
2
162
→××m = 297 60% = 2,2 tÊn

Nhận xét:
Bài toán liên quan đến hiệu suất của các quá trình chuyển hóa, điều chế, lên men, … của
polisaccarit là một trong những dạng bài tập truyền thống mà đề thi Đại học hầu như năm nào cũng có
nên chỉ cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, câu hỏi này hoàn toàn có thể xem là câu hỏi cho điểm đối với các
em học sinh.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
D. Tính khử của ion Br

lớn hơn tính khử của ion Cl

.
# Đáp án B.
Nhận xét:

Đây là một câu hỏi thuần túy lý thuyết khá hay và có tính phân loại cao. Dù làm theo cách trực
tiếp hay gián tiếp (loại trừ các đáp án khác) thì cũng đều đòi hỏi các em phải có kiến thức thực sự.
Tuy nhiên, Halogen là nhóm nguyên tố mang rất nhiều quy luật biến đổi tính chất tuần hoàn điển
hình và các quy luật ấy đều đã được thầy tổng kết, so sánh, phân tích và nhấn mạnh nhiều lần trong
quá trình ôn tập, do đó cũng không quá khó để các em tìm đượ
c đáp án đúng.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C
2
H
2
, C
3
H
4
và C
4
H
4
(số mol mỗi chất bằng nhau)
thu được 0,09 mol CO
2
. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C
3
H
4


và C
4
H
4
trong X lần lượt là:
A. CH
2
=C=CH
2
, CH
2
=CH-C≡CH. B. CH
2
=C=CH
2
, CH
2
=C=C=CH
2
.
C. CH≡C-CH
3
, CH
2
=C=C=CH
2
. D. CH≡C-CH
3
, CH

2
=CH-C≡CH.
# Đáp án D.
Phân tích đề bài:
- Phản ứng của hiđrocacbon với AgNO
3
trong NH
3
tạo ra kết tủa → liên quan đến liên kết 3 ở
đầu mạch và giải toán dựa trên các quan hệ về khối lượng.
- Đề bài dùng chữ “lớn hơn 4 gam”, tức là quan hệ “>” chứ không phải quan hệ “=”
→ ta sẽ
không tìm được giá trị chính xác mà chỉ có thể giới hạn được giá trị hợp lý.
Phương pháp kinh nghiệm:
Không cần giải toán!
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Từ dữ kiện “lớn hơn 4 gam” tức là có kết tủa nhiều hơn 1 lượng nào đó, ta dễ “đoán” được số
liên kết 3 trong các hiđrocacbon này phải ở mức nhiều nhất có thể

cả C
3
H
4
và C
4
H
4
đều phải có

chứa liên kết 3 (vì nếu

chỉ C
3
H
4
có liên kết 3 đã thỏa mãn m
kết tủa
> 4 gam thì không còn dữ kiện nào
có thể dùng để biện luận xem C
4
H
4
có liên kết 3 hay không) → đáp án đúng phải là D.
Phương pháp thông thường:
Dễ “nhẩm được” số mol của mỗi hiđrocacbon = 0,01 mol (vì tổng số C là 2 + 3 + 4 = 9).
Đến đây, có nhiều thầy cô giải theo các cách khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung là đều phải chia
trường hợp để biện luận, cá biệt, có người còn “ngộ nhận” khi mặc nhiên thừa nhận C
3
H
4
có liên kết 3
đầu mạch (lẽ ra phải biện luận) và dùng nó để biện luận C
4
H
4
. Dĩ nhiên, cách làm này vẫn cho kết quả
đúng nhưng “sai lầm” về bản chất.
Nhận xét:
Đây là một bài tập không khó nếu như các bạn hiểu rõ bản chất hóa học (phản ứng thế hiđro linh

động của hiđrocacbon mang nối 3 ở đầu mạch) và thành thạo phương pháp Biện luận bất phương
trình. Tuy nhiên, phương pháp biện luận này có vẻ vẫn còn xa lạ với đa số thí sinh nên sẽ khiến nhiều
bạn lúng túng và mất phương hướng.
Câu 40: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6.
# Đáp án C.
Phân tích đề bài:
Bài tập về phản ứng thủy phân peptit và các số liệu đều cho ở dạng khối lượng
→ sử dụng
phương pháp Bảo toàn khối lượng để giải.
Phương pháp thông thường:
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân peptit tổng quát:
it)
2
peptit (chøa n amino axit) + (n - 1)H O n(Amino ax→

peptit amino axit
M = n M - 18(n - 1)→×
Do đó,

Ala
28,48 32 27,72
n = + 2 + 3 = 1,08 mol
89 89 2 - 18 89 3 - 18 2
××
×××

Thay vào phản ứng:


2
tetrapeptit + 3H O 4Ala→

Ta có:
m = 89 1,08 - 18 1,08 0,75 = 81,54
g
am×××

Phương pháp kinh nghiệm:
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân peptit là dạng bài ít gặp nên có thể có một số bạn sẽ
hơi lúng túng. Do đó, ta có thể làm theo cách “chọn ngẫu nhiên” như sau:
Phản ứng thủy phân của đề bài có thể tóm tắt là:
2
Ala-Ala-Ala-Ala + H O hh(Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala)→

2
H O hh hh
m + m = m m < m = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam lo¹i B vµ D→→ →
*
Đến đây đã có thể chọn 50 : 50.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Mặt khác, ta cũng có:
n
2
hh
HO
m - m 88,2 - m
= =

18 18

Lần lượt thay giá trị m ở 2 đáp án A và C vào biểu thức trên, ta thấy chỉ có đáp án C cho số mol
H
2
O bằng 0,37 mol (tròn) là phù hợp.
Nhận xét:
Đây có thể xem là một trong những bài tập lạ và khó của đề thi. Bảo toàn khối lượng cho phản
ứng thủy phân peptit là dạng bài còn khá mới và ít gặp (mặc dù mấy năm gần đây thầy đều rất hay dự
đoán và chờ đợi), hơn nữa, ở bài tập này, phản ứng thủy phân xảy ra không hoàn toàn nên việc tính
toán càng trở nên phức tạp.
Tuy vậy, cũng như nhiều bài tập khó khác, ta hoàn toàn có thể vận dụng các hi
ểu biết và kinh
nghiệm về bài tập trắc nghiệm để sáng tạo ra những cách làm độc đáo để có thể lách, vượt qua “cái sự
khó” của đề bài.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
# Đáp án D.
Phản ứng của buta-1,3-đien với Br
2
theo tỷ lệ 1:1 có thể cộng vào các vị trí 1,2 (chỉ tạo sản phẩm
duy nhất, không có đồng phân hình học) và 1,4 (có 2 đồng phân hình học cis- và trans-).
Nhận xét:
Đây là một câu hỏi không khó và khá quen thuộc, thầy đã từng cho các bạn làm trong khá nhiều

đề thi và bài kiểm tra, thậm chí là còn ở mức độ khó hơn (có thể thay Br
2
bằng HBr hoặc thay buta-
1,3-đien bằng isopren, ).
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là đề bài khá nhạy cảm khi đưa cả yếu tố lập thể (đồng phân hình học)
câu hỏi. Trong chương trình phổ thông, các em chưa được tiếp cận tới cơ chế phản ứng và yếu tố lập
thể của phản ứng nên đáp án này có thể chấp nhận được nhưng có thể sẽ gây ra một số tranh cãi về
mặt chuyên môn.
Câu 42: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O. X tác dụng
được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng
bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH
3
-CH
2
-CHO, CH
3
-CO-CH
3
, CH
2
=CH-CH
2
-OH.
B. CH
2

=CH-CH
2
-OH, CH
3
-CH
2
-CHO, CH
3
-CO-CH
3
.
C. CH
2
=CH-CH
2
-OH, CH
3
-CO-CH
3
, CH
3
-CH
2
-CHO.
D. CH
3
-CO-CH
3
, CH
3

-CH
2
-CHO, CH
2
=CH-CH
2
-OH.
# Đáp án B.

×