Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.32 KB, 27 trang )

1

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
BỆNH VIỆN TÂM THẦN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN RỐI
LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT
TÁC ĐỘNG TÂM THẦN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH
VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Người thực hiện
CKI ĐD: BÙI THỊ ANH THƯ
CNĐD: HỒ VĂN DƯƠNG
ĐD: THI LÝ BÌNH

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2015


2

KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CSSK: Chăm sóc sức khỏe
ICD-10: Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10
DSM-IV: Thống kê và chẩn đoán của hội tâm thần học Hoa Kỳ lần thứ IV
BGĐ: Ban giám đốc bệnh viện
EU: Các nước thành viên trong khối liên minh châu Âu
PTTH: Phổ thông trung học
PTCS: Phổ thông cơ sở
TC-CĐ- ĐH: Trung cấp, cao đẳng, đại học


TP. Đà Nẵng: Thành phố Đà Nẵng
NVYT: Nhân viên Y tế
PYNC: Khoa Pháp y nghiện chất
BN: Bệnh nhân


3

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...1
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………3
1. Sự hài lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe……………3
2. Một số đặc điểm của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng
các chất tác động tâm thần……………………………………………………5
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………….8
1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………8
2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……8
4. Xử lý số liệu:………………………………………………………………8
3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin…………………………………8
IV. KẾT QUẢ…………………………………………………………………9
1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………….…………9
2. Sự hài lòng của bệnh nhân ..........................................................................12
V. BÀN LUẬN ...............................................................................................16
1. Đặc điểm lâm sàng.......................................................................................16
2. Sự hài lòng của bệnh nhân...........................................................................17
VI. KẾT
LUẬN................................................................................................20
VII. KIẾN NGHỊ.............................................................................................21



4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự hài lòng của người bệnh là tiêu chí quan trọng nhất dùng để đo lường
sự đáp ứng của cơ sở y tế đối với những mong đợi của người bệnh đối với các
dịch vụ y tế. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành y tế Việt
Nam đã và đang mang lại cho bệnh nhân cơ hội được hưởng những thành tựu
phát triển của ngành y học trên thế giới và trong nước. Tuy nhiên chất lượng
chăm sóc khơng chỉ phụ thuộc vào máy móc, trang thiết bị mà cịn phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như kiến thức, kỹ năng tay nghề, tính
hợp lý của quy trình chăm sóc cũng như tinh thần thái độ của cán bộ y tế.
Cùng với phát triển dân trí, nhu cầu của con người về vật chất và tình
thần ngày càng cao, vì vậy mọi lĩnh vực của đời sống đều phải nâng lên để
đáp ứng nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sự kém hài lịng của người bệnh có quan hệ nhân quả với khiếu kiện và
là nguyên nhân thúc đẩy ý định khiếu kiện. Xu hướng khiếu kiện gia tăng luôn
là mối quan tâm không chỉ đối với người lãnh đạo bệnh viện mà còn tất cả các
cán bộ y tế lâm sàng. Khiếu kiện làm mất khách hàng trung thành, phá vỡ mối
quan hệ thầy thuốc người bệnh, làm giảm hình ảnh của ngành y tế, đồng thời
làm gia tăng phí tổn y tế cho cả người bệnh và cơ sở y tế do phải đương đầu
với khiếu kiện. Vì vậy, sự hài lịng của người bệnh là tài sản của bệnh viện
trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ và duy trì người bệnh đây là một
khách hàng thân thiện[2].
Theo các nhà tâm thần học thì các bệnh tâm thần phân liệt, trầm cảm.
động kinh, rối loạn lo âu, sa sút trí tuệ, loạn thần sau chấn thương sọ não,
chậm phát triển tâm thần, rối loạn tâm thần do rượu, rối loạn hành vi ở thanh
thiếu niên, rối loạn tâm thần do ma túy đã có 14,9% dân số mắc các bệnh này.
Khi nhu cầu của người dân và xã hội càng tăng cao thì nguồn nhân lực
chăm sóc sức khỏe tâm thần cịn thiếu, sự chuyên nghiệp trong chăm sóc cho
những bệnh nhân nghiện chất đang là vấn đề nóng của tồn xã hội. Mơ hình



5
điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy trong cộng đồng là mơ hình mới được áp
dụng, vì vậy mà ngành y tế cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa và đặc biệt là
chuyên ngành tâm thần[8].
Trong năm 2014 bệnh viện tâm thần Đà Nẵng đã tiếp nhận điều trị 139
bệnh nhân liên quan tới bệnh rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu với
số ngày điều trị trung bình là 15 ngày, có 115 bệnh nhân điều trị bệnh do ma
túy gây nên tổng số ngày điều trị trung bình là 07 ngày. Như vậy, tổng số ngày
điều trị trung bình của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
chất tác động tâm thần điều trị nội trú trong năm qua 11 ngày, so với ngày điều
trị trung bình của các bệnh tâm thần khác là 45 ngày thì cịn thấp so với các
rối loạn khác.
Nhằm có cơ sở khoa học chứng cứ để lãnh đạo có kế hoạch cụ thể cải tiến
phương cách phục vụ và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tạo cơ sở để
cán bộ y tế có thể thay đổi phong cách phục vụ người bệnh nhằm tăng về uy
tín, thương hiệu, chất lượng dịch vụ và tình cảm của người bệnh rối loạn tâm
thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần điều trị nội trú dành
cho bệnh viện, tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học :
“Khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi
do sử dụng các chất tác động tâm thần điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần
thành phố Đà Nẵng”
Mục đích:
-

Xác định mức độ hài lòng của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi
do sử dụng các chất tác động tâm thần đối với Bệnh viện.


6

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Sự hài lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Chỉ số hài lòng của khách hàng lần đầu tiên được ra đời tại Thụy Điển
(1989), sau đó được phát triển và ứng dụng rộng rãi ở các quốc gia EU trong
các lĩnh vực dịch vụ. Chỉ số này có thể thực hiện trên phạm vi quốc gia, trong
nội bộ mỗi ngành, trong mỗi tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ và so sánh
giữa các thời điểm khác nhau để đánh giá sự thay đổi. Vì vậy, chỉ số hài lịng
của người bệnh được nhiều bệnh viện các nước phát triển trên thế giới sử dụng
để hoạch định chiến lược duy trì khách hàng, tiếp thị, xây dựng thương hiệu
và gia tăng năng lực cạnh tranh[4].
Tổ chức y tế thế giới định nghĩa “ sức khỏe không chỉ là trạng thái khơng
có bệnh tật mà cịn là trạng thái thoải mái hoàn toàn về các mặt cơ thể, tâm
thần và xã hội”. Sức khỏe giúp cho con người làm việc tốt và chủ động tham
gia các hoạt động đời sống kinh tế xã hội và cộng đồng. Vì vậy muốn phát
triển thì phải quan tâm tới yếu tố sức khỏe, lấy con người làm trung tâm.
Trên quan điểm lấy bệnh nhân làm trung tâm, thì sự hài lịng của bệnh
nhân đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe là vấn đề cần được quan tâm. Sự hài
lòng của bệnh nhân được thể hiện ở sự thỏa mãn, cảm thấy có lợi và hiệu quả
của mỗi cá nhân nhận được từ các nhà cung cấp dịch vụ y tế qua các dịch vụ
và sản phẩm của họ[1].
Những khía cạnh liên quan tới sự hài lịng của bệnh nhân bao gồm:
-

Tơn trọng giá trị, sở thích và ngu cầu tình cảm của bệnh nhân (bao gồm tác
động của bệnh tật và điều trị trên chất lượng sống, liên quan tới quyết định, nhân phẩm,

nhu cầu và tính tự chủ)
Sự phối hợp và thống nhất trong chăm sóc bao gồm: Chăm sóc lâm sàng, dịch
vụ hỗ trợ và phụ thuộc, chăm sóc ngay tại cộng đồng.
Thông tin tuyên truyền và giáo dục (bao gồm tình trạng lâm sàng, diễn tiến và

tiên lượng, quá trình chăm sóc, điều kiện tự chủ, tự chăm sóc và nâng cao sức khỏe)


7
-

Hỗ trợ về thể chất (bao gồm kiểm soát đau, giúp đỡ những hoạt động hàng

ngày, môi trường xung quanh và môi trường bệnh viện)
Chia sẻ cảm xúc và làm giảm sự lo sợ (bao gồm tình trạng lâm sàng, điều trị
và tiên lượng, tác động của bệnh tật với cá nhân và gia đình, tác động của tài chính)
Ảnh hưởng của gia đình và bạn bè (bao gồm những hỗ trợ về xã hội, tình cảm,
ảnh hưởng về những quyết định, hỗ trợ chăm sóc, tác động trên động lực và nhiệm vụ
của gia đình).
Thời kỳ theo dõi, duy trì (bao gồm thơng tin về thuốc, các dấu hiệu nguy hiểm
phải để ý sau khi rời viện, sự hợp tác và những hỗ trợ về theo dõi).
Những đặc điểm của sự hài lịng có thể liệt kê thành các nhóm
-

-

Tơn trọng con người
+ Tơn trọng giá trị con người
+ Sự bí mật (xác định ai được xem hồ sơ y tế của bệnh nhân)
+ Tự chủ tham gia lựa chọn dịch vụ CSSK của chính mình
Định hướng bệnh nhân
+ Quan tâm ngay những trường hợp cấp cứu và thời gian chờ đợi hợp lý
đối với trường hợp không cấp cứu.
+ Chất lượng dịch vụ như không gian rộng, tiện nghi đầy đủ, vệ sinh sạch
sẽ, bố trí hợp lý…

+ Tiếp nhận được những sự hỗ trợ từ bên ngoài: Bệnh nhân có thể nhận
được sự chăm sóc của bạn bè và gia đình từ bên ngồi.
+ Tự do lựa chon người (cá nhân hay tổ chức) cung cấp dịch vụ
Tóm lại:

-

Các yếu tố tác động tới sự hài lịng của người bệnh bao gồm: mối quan hệ
thầy thuốc - người bệnh, sự mong đợi của người bệnh, chất lượng sản phẩm/dịch vụ
người bệnh cảm nhận được và giá trị của dịch vụ so với chi phí phải trả và thời gian

người bệnh phải chờ đợi.
Dựa vào đó mà chúng tơi đánh giá sự hài lịng theo những vấn đề;
+ Lịch hẹn tiếp cận dịch vụ
+ Thủ tục hành chính
+ Sự hài lòng khi giao tiếp với nhân viên y tế
+ Thái độ nhân viên y tế


8
+ Sự hài lòng về cơ sở vật chất
+ Sự hài lòng về kết quả khám chữa bệnh[5].
2. Một số đặc điểm của bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi do sử
dụng các chất tác động tâm thần
Theo kết quả điều tra dịch tễ các nhà tâm thần học Việt Nam cho rằng
chỉ tính riêng 10 bệnh tâm thần hay gặp như bệnh tâm thần phân liệt, trầm
cảm, động kinh, rối loạn lo âu, sa sút trí tuệ ở người già, loạn thần sau chấn
thương sọ não, chậm phát triển tâm thần, rối loạn tâm thần do rượu, rối loạn
hành vi ở thanh thiếu niên, rối loạn tâm thần do ma túy đã có 14,9% dân số
mắc các bệnh này.

Trước đây, người ta xem những người sử dụng chất tác động tâm thần
(nghiện rượu, ma túy) là một tệ nạn xã hội, cần giải quyết bằng các vấn đề
mang tính xã hội, đặc biệt là hệ thống pháp luật hình sự. Người ta cũng cho
rằng những người này là những người yếu ớt, hư hỏng, xấu xa, không tự rèn
luyện hoặc khơng làm chủ hành vi của mình[8].
Ngày nay, người ta cho rằng những người sử dụng chất tác động tâm thần
(nghiện rượu, ma túy) là một bệnh tái phát mạn tính của bộ não. Chính vì lẽ đó
mà trong ICD - 10 cũng có phân chia các bệnh liên quan đến vấn đề này, trong
tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện chất, lạm dụng chất, nhiễm độc chất, hội chứng
cai theo sách thống kê & chẩn đoán của hội tâm thần học Hoa Kỳ lần thứ IV
(DSM IV) cũng có phân thể.
Những người sử dụng chất tác động tâm thần (nghiện rượu, ma túy) được
xem như là một rối loạn tâm, sinh lý, xã hội, ngoài ra các yếu tố về chất ma
túy, các yếu tố về xã hội, môi trường sống, nhân cách, bệnh lý tâm thần, yếu tố
di truyền, bạn bè, gia đình, nó đan xen nhau ảnh hưởng tới quá trình sử dụng,
điều trị và tái nghiện.
Đa số những người bắt đầu sử dụng chất ma túy ở nước ta thuộc vào lứa
tuổi thanh thiếu niên.


9
Ta có thể thấy một số nguyên nhân nổi bật của nhóm thanh thiếu niên
này:
Một số thanh thiếu niên là người có xu hướng thử nghiệm cái mới, thanh
thiếu niên có thể dùng chất tác động tâm thần do tính tò mò và mạo hiểm của
lứa tuổi, muốn trải nghiệm những cảm giác kỳ lạ (do bạn bè kể lại), bất chấp
sự ngăn cản của gia đình và xã hội, bất chấp những hậu quả nghiêm trọng mà
bản thân cũng đã nhận thấy ở những người nghiện khác.
- Một số thanh thiếu niên do thiếu khả năng và ý chí vượt qua hồn cảnh,
thiếu kỹ năng ứng phó với những hồn cảnh có vấn đề xảy ra trong cuộc sống,

với cái nhìn bi quan về cuộc sống, về tương lai, khơng đặt ra mục đích cho
tương lai từ thực tiễn cuộc sống của mình. Với cuộc sống trống rỗng và thiếu
mục đích rất có thể làm cho con người trở nên gắn bó với chất tác động tâm
thần.
- Một số đối tượng nghiện ma túy do sự bất mãn với gia đình, để tránh
các căng thẳng trong xã hội dùng chất tác động tâm thần để tự khẳng định
mình.
- Một số đối tượng tìm đến chất tác động tâm thần do các trạng thái bệnh
lý tâm thần nhất thời hoặc trường diễn. Thường gặp nhất là trang thái lo âu,
trầm cảm hoặc nhân cách bệnh. Bên cạnh đó người ta chú ý đến những người
có tính khuynh hướng lạm dụng chất. Một số sử dụng chất tác động tâm thần
do ảnh hưởng hay áp lực của bạn bè nghiện chất tác động tâm thần.
- Những xung đột giữa sự ham muốn khẳng định mình và sự phụ thuộc
trước đây. Người nghiện thường bị rối loạn nhân cách kiểu chống đối xã hội
hoặc là nhân cách ranh giới.
Để có được sự hài lòng của người bệnh rối loạn tâm thần và hành vi do
sử dụng các chất tác động tâm thần là cả một nghệ thuật, không đơn giản và
không thể làm trong thời gian ngắn mà là cả một quá trình lâu dài.


10
Điều trị bệnh rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động
tâm thần không chỉ là việc cho thuốc của các bác sỹ chuyên khoa mà còn đòi
hỏi sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ với đội ngũ y tá điều dưỡng và các nhân viên
y tế phục vụ khác mới đạt được kết quả tốt thực sự cho người bệnh.
Sự hài lòng của người bệnh trong thời gian điều trị là mục tiêu của bệnh
viện cần đạt được, là thước đo để đánh giá chất lượng chăm sóc và điều trị[8].


11

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
- Tất cả các bệnh nhân rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
chất tác động tâm thần (do ma túy, do rượu) được điều trị nội trú tại khoa Pháp
y nghiện chất bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng từ tháng 4 năm 2015 đến
tháng 9 năm 2015.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
+ Các bệnh nhân điều trị nội trú được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán
mục các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần
theo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 của tổ chức y tế thế giới (F10F19)
+ Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Các bệnh nhân đã được điều trị và được bác sĩ xác định đã ổn định
về tâm thần và hành vi, hết hội chứng cai.
- Tiêu chuẩn loại trừ
+ Các bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện.
3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin
- Hồ sơ điều trị nội trú của bệnh nhân
- Bảng phỏng vấn về mức độ hài lòng
- Các bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp bằng bảng phỏng vấn, vào
thời điểm các bác sỹ nhận xét bệnh ổn định, hết hội chứng cai trong quá trình
điều trị nội trú tại bệnh viện.
4. Xử lý số liệu:
- Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5
- Tính tỷ lệ %.


12

IV. KẾT QUẢ
1. Đặc điểm lâm sàng
1.1. Đặc điểm giới tính
Giới tính
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Nam
73
100
Nữ
0
0
Tổng số
73
100
Nhận xét: Trong nghiên cứu chúng tơi 100% là nam giới
1.2. Đặc điểm nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Số lượng
Tỷ lệ
< 19
0
0
Từ 20 - 40
39
53,42
Từ 41 - 60
32
43,84
>60

2
2,74
Tổng số
73
100
Nhận xét: Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 20-40 tuổi
1.3. Đặc điểm địa chỉ
Địa chỉ
Nông thôn
Thành thị
Tổng số
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân
thôn

Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
29
39,70
44
60,30
73
100
ở thành thị chiếm tỷ lệ cao hơn ở nông


13
1.4.

Đặc điểm học vấn


Trình độ
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Tiểu học
8
11,10
PTCS
28
38,30
PTTH
24
32,80
TC- CĐ- ĐH
13
17,80
Tổng
73
100
Nhận xét: Trình độ PTTH chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu
1.5. Đặc điểm về hôn nhân
Hôn nhân
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Độc thân
20
27,40
Có gia đình
42
57,50
Ly thân, ly hơn

10
13,70
Vợ (chồng) chết
1
1,40
Tổng
73
100
Nhận xét: Các bệnh nhân có gia đình chiếm tỷ lệ cao (57,50%)
1.6. Đặc điểm nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Nơng nghiệp
18
24,70
Hành chính
11
15,10
Cơng nhân
5
6,80
Lao động tự do
25
34,20
Thất nghiệp
8
11,00
Nghê khác
6

8,20
Tổng
73
100
Nhận xét: Lao động tự do chiếm tỷ lệ cao nhất (34,20%)
1.7. Đặc điểm kinh tế
Kinh tế
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Nghèo
15
20,50
Trung bình
50
68,50
Khá giả
8
11,00
Tổng
73
100
Nhận xét: Điều kiện kinh tế chủ yếu là mức độ trung bình
1.9.

Đặc điểm thời gian sử dụng chất gây nghiện

Thời gian
< 5 năm

Số lượng(n)

31

Tỷ Lệ(%)
42,50


14
Từ 6- 10 năm
20
27,40
Từ 11- 15 năm
16
21,90
>16 năm
6
8,20
Tổng
73
100
Nhận xét: Chiếm tỷ lệ cao nhất là thời gian sử dụng chất từ 6-10 năm
1.10. Đặc điểm về số lần cai nghiện
Số lấn cai
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
1 lần
28
38,40
2 lần
28
38,40

3 lần
9
12,30
>4 lần
8
11,00
Tổng
73
100
Nhận xét: Số lần cai nghiện lần 1 và hai là tương đương nhau


15
1.10. Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán
Số lượng(n)
Tỷ Lệ(%)
Do rượu
40
54,80
Do ma túy
33
45,20
Tổng
73
100
Nhận xét: Tỷ lệ rượu và ma túy trong nghiên cứu gần bằng nhau
2. Sự hài lòng của bệnh nhân
2.1 Nhân viên Y tế tiếp đón niềm nở, phổ biến nội qui, giải thích
bệnh, chẩn đốn và điều trị

NVYT đón tiếp
Mức độ
Số
lượng
Rất hài
lòng
Hài lòng
Chưa hài
lòng
Tổng

Tỷ lệ %

NVYT phổ biến
nội qui
Số
Tỷ lệ %
lượng

Giải thích tình
trạng bệnh
Số
Tỷ lệ %
lượng

46
37

63,00
37,00


43
28

58,90
38,40

36
30

49,30
41,10

0
73

0
100

2
73

2,70
100

7
73

9,60
100


Nhận xét: Mức độ hài lịng về sự tiếp đón chiếm tỷ lệ 100%, mức độ
chưa hài lòng về phổ biến nội qui còn chiếm tỷ lệ 2,70%, mức độ chưa hài
lịng về giải thích tình trạng bệnh, chẩn đốn, điều trị chiếm tỷ 9,6
2.2. Nhân viên Y tế sắp xếp giường nằm, giúp BN vệ sinh ăn uống, giải
thích và động viên trước khi làm các thủ thuật

Mức độ
Rất hài
lòng

NVYT sắp xếp
NVYT giúp BN vệ
giường nằm
sinh, ăn uống
Số
Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
lượng
46

63,0

48

65,80

Giải thích trước
khi làm thủ thuật
Số
Tỷ lệ %

lượng
34

46,60


16

Hài lòng

27

0
27,0
0

24

32,90

33

45,20

Chưa
hài lòng
0
0
1
1,30

6
8,20
Tổng
73
100
73
100
73
100
Nhận xét: : Mức độ hài lòng về sắp xếp giường nằm chiếm 100%, mức
độ chưa hài lòng về giúp đỡ trong ăn uống, vệ sinh chiếm tỷ lệ thấp 1,30%,
mức độ chưa hài lịng về giải thích trước khi làm thủ thuật chiếm tỷ lệ đáng kể
8,20%
2.3. NVYT cơng khai thuốc, có lời nói cử chỉ thân thiện, tận tình giúp
đỡ, khơng ban ơn, khơng gợi ý nhận tiền, q
Mức độ

NVYT cơng khai NVYT có cử chỉ lời NVYT khơng có
thuốc
nói thân thiện
ban ơn, gợi ý
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Rất hài
lòng
33
45,20
54
74,10
49

67,10
Hài lòng
30
41,10
18
24,60
24
32,90
Chưa
hài lòng
10
13,70
1
1,30
0
0
Tổng
73
100
73
100
73
100
Nhận xét: Mức độ chưa hài lịng về cơng khai thuốc chiếm tỷ lệ đáng
quan tâm (13,70%), mức độ hài lịng về lời nói, hành vi thân thiện chiếm tỷ
lệ cao, sự hài lòng của bệnh nhân về sự không ban ơn và gợi ý chiếm tỷ lệ cao
100%
2.4. Thủ tục hành chính khơng phiền hà, NVYT hợp tác tốt trong điều
trị, chăm sóc, BN hài lịng với kết quả điều trị, chăm sóc
Thủ tục hành

NVYT hợp tác tốt
BN hài lịng với
Mức độ chính khơng phiền
trong điều trị,
điều trị , chăm sóc

chăm sóc
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Rất hài
lòng
44
60,30
42
57,50
42
57,50
Hài lòng
28
38,40
30
41,20
30
41,20
Chưa
hài lòng
1
1,30
1
1,30
1

1,30


17
Tổng
73
100
73
100
73
100
Nhận xét: Sự chưa hài lòng về thủ tục chiếm tỷ lệ rất thấp, mức độ
chưa hài lòng về sự hợp tác chiếm tỷ lệ rất thấp(1,30%), mức độ hài lịng về
điều trị và chăm sóc chiếm tỷ lệ cao(98,70%)
2.5. Người bệnh hài lịng về vệ sinh khoa, phịng, khơng gian khoa, phòng
điều trị
Hài lòng về vệ sinh khoa
Hài lòng về không gian
Mức độ
điều trị
khoa điều trị
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Rất hài lòng
37
50,70
23
31,50

Hài lòng
32
43,80
29
39,70
Chưa hài lòng
4
5,50
21
28,80
Tổng
73
100
73
100
Nhận xét: Sự hài lòng về vệ sinh khoa, phòng điều trị chiếm tỷ lệ cao,
sự chưa hài lịng về khơng gian khoa điều trị chiếm tỷ lệ đáng kể (28,80%)
2.6. Người bệnh hài lòng về quần áo, chăn, mền của khoa điều trị,
NVYT tơn trọng quyền của BN, BN hài lịng về trang thiết bị điều trị
Mức độ
Rất hài
lòng
Hài lòng

Hài lòng về quần NVYT tơn trọng Hài lịng về trang
áo, chăn, mền
quyền của BN
thiết bị điều trị
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
25


34,20

45

61,60

33

45,20

27

37,00

25

34,20

34

46,60

Chưa
hài lòng

21

28,80


3

4,20

6

8,20

Tổng

73

100

73

73

100

100

Nhận xét: Sự chưa hài lòng về quần áo, chăn, mền, chiếm 28,80%,
mức độ hài lịng về sự được tơn trọng chiếm tỷ lệ cao, sự chưa hài lòng về
trang thiết bị điều trị chiếm tỷ lệ 8,20%


18

V.


BÀN LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng
1.1. Đặc điểm giới tính và tuổi
Trong nghiên cứu này để tài thực hiện chỉ ở khoa PYNC nên giới tính chỉ
có nam giới mà thơi. Tuổi trung bình 39,04 ± 1,08, Tuổi nhỏ nhất 20, tuổi lớn
nhất 65, độ tuổi nhập viện nhiều nhất từ 20-40 tuổi. Độ tuổi này phù hợp với
nhận định của sở Lao động Thương binh Xã hội TP. Đà Nẵng tính đến
30/10/2014 tồn thành phố có 1.888 người nghiện ma túy, độ tuổi nghiện
chiếm tỷ lệ cao nhất là 18-35 tuổi. Xu hướng sử dụng ma túy đang có chiều
hướng chuyển sang sử dụng chất ma túy tổng hợp, đặc biệt là giới trẻ.
1.2.

Đặc điểm địa chỉ và học vấn

Trong nghiên cứu này tỷ lệ thành thị nhiều hơn nông thôn, bệnh viện Tâm
thần TP. Đà Nẵng không chỉ điều trị cho TP. Đà Nẵng mà còn điều trị bệnh
cho cả các tỉnh lân cận vì thế tỷ lệ này là phù hợp với thực tế. Trình độ học
vấn PTCS chiếm tỷ lệ cao nhất, TC-CĐ-ĐH chiếm tỷ lệ đáng kể, kết quả này
phù hợp với nghiên cứu về nghiện rượu của Tống Thị Luyến 2014[7].
1.3.

Đặc điểm về hôn nhân và nghề nghiệp, kinh tế

Tỷ lệ người bệnh có gia đình chiếm tỷ lệ cao 57,50%(42 trường hợp),
thành phần lao động tự do 25 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất. Hồn cảnh
kinh tế gia đình chủ yếu là thu nhập trung bình 50 trường hợp. Kết quả này
tương đương với nghiên cứu của Tống Thị Luyến về nghiện rượu tại bệnh
viện Tâm thần TP. Đà Nẵng[7].

1.4.

Đặc điểm thời gian sử dụng chất gây nghiện, số lần cai nghiện

Thời gian sử dụng chất gây nghiện từ 6-10 năm chiếm 20 trường hợp
( 27,40%), bệnh nhân cai nghiện hoặc điều trị do nghiện chất gây nên lần đầu
và lần thứ hai ngang bằng nhau (28 trường hợp). Trong nghiên cứu của Tống
Thị Luyến về nghiện rượu 2014 thời gian nghiện từ 5- 10 năm chiếm 15,6%,


19
tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi, nhưng nghiên cứu của chúng tôi
vừa khảo sát trên đối tượng nghiện rượu và nghiện ma túy nên kết quả này là
phù hợp[7].
2. Sự hài lòng của bệnh nhân
2.1. Nhân viên Y tế tiếp đón niềm nở
Trong nghiên cứu của chúng tơi sự rất hài lịng, hài lịng của bệnh nhân
chiếm tỷ lệ cao, khơng có ý kiến về sự khơng hài lịng, so với kết quả nghiên
cứu của Phan Thị Thanh Thủy, nghiên cứu của Lê Thị Thúy Hằng thì kết quả
khơng hài lịng chiếm 3,81%. Điều này cho thấy bước đầu sự tiếp đón bệnh
nhân của chúng ta là rất tốt[3][6].
2.2. Nhân viên Y tế phổ biến nội qui và các thông tin khi vào viện
và điều trị
Trong nghiên cứu của Phan Thị Thanh Thủy về sự hài lịng của bệnh
nhân tại Thừa Thiên Huế tỷ lệ khơng hài lòng chiếm tỷ lệ 4,04 %, còn trong
nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này chiếm 2,70 %, điều này phù hợp với thực
tế của bệnh viện Tâm thần vì một số bệnh nhân vào viện do sự ép buộc nên
NVYT khơng thể giải thích được[3].
2.2. Bác sỹ giải thích về tình hình bệnh, chẩn đốn, phương pháp
điều trị

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có 9,60% là khơng hài lòng so với
nghiên cứa của Lê Thị Thúy Hằng thì kết quả của chúng tơi cao hơn nhưng
trên thực tế đối với bệnh nhân bị loạn thần để giải thích về bệnh đối với u
cầu của bệnh nhân thì rất khó khăn[6].
2.4. Người bệnh được sắp xếp giường nằm ngay sau khi nhập viện,
giúp người bệnh ăn uống, vệ sinh.
Đặc điểm của bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng là khơng có thân nhân ở lại
để chăm sóc, vì thế vấn đề này các NVYT thực hiện tốt và được thể hiện qua
kết quả nghiên cứu là khơng có sự than phiền về sự khơng hài lịng.


20
2.5. NVYT giải thích, động viên người bệnh trước khi làm thủ
thuật, công khai thuốc.
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ khơng hài lịng về giải thích trước
khi làm thủ thuật là 8,20%, công khai thuốc là 13,70%. So với kết quả của
nghiên cứu Phan Thị Thanh Thủy là 18,30% và 30,49%. Điều này cho thấy
bệnh viện chúng ta làm tương đối tốt trong vấn đề công khai thuốc, cho uống
thuốc tận tay người bệnh[3].
2.6. NVYT có lời nói, cử chỉ thân thiện với người bệnh, tận tình
giúp đỡ người bệnh, không ban ơn, gợi ý tiền quà
Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy bệnh nhân rất hài lịng và hài lịng
rất cao, khơng có than phiền về khơng hài lịng về thái độ của nhân viên. Điều
này cũng nói lên bệnh viện Tâm thần thực hiện vấn đề giao tiếp, ứng xử,
không nhũng nhiễu đối với người bệnh rất tốt.
2.7. Thủ tục hành chính khơng phiền hà, không phải chờ đợi,
NVYT hợp tác tốt với nhau trong điều trị, chăm sóc
Vấn đề thủ tục hành chính là khâu hay bị than phiền nhiều nhất, không
chỉ riêng về y tế mà hầu như trong tất cả các ngành nghề đều bị vướng mắc.
Trên cơ sở đó BGĐ đã có những thay đổi ở các khâu đón tiếp, hướng dẫn,

giảm phiền hà vì thế có kết quả tương đối tốt. Kết quả đó cũng được thể hiện
qua nghiên cứu của chúng tơi đó là sự khơng hài lịng chiếm 1,30%.
2.8. Người bệnh hài lịng với cơng tác điều trị, chăm sóc người
bệnh, cơng tác vệ sinh, khoa, bệnh viện
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ không hài lòng chiếm tỷ lệ
1,30%, vấn đề vệ sinh chiếm 5,50%. So với kết quả nghiên cứu của Phan Thị
Thanh Thủy thì tỷ lệ này gần như tương đương nhau 1,70%, vệ sinh chiếm
5,38%[3]. Với sự quan tâm của BGĐ bệnh viện nên đội ngũ điều trị, đội ngũ
điều dưỡng, hộ lý không ngừng được học hỏi để nâng cao kiến thức nghề
nghiệp cũng như thái độ ứng xử đối với bệnh nhân nên trong nhiều năm qua,


21
bệnh viện chúng ta khơng có đơn thư khiếu kiện về cơng tác điều trị, chăm
sóc, vệ sinh khoa phịng cũng như người bệnh.
2.9. Người bệnh hài lịng về khơng gian khoa điều trị, phòng điều
trị, về quần áo, chăn mền của khoa
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ khơng hài lịng về khn viên khoa
điều trị, về quần áo mặc chiếm tỷ lệ khá cao 28,80%. Trong nghiên cứu này
chỉ thực hiện trên bệnh nhân nghiện chất, đối với những bệnh nhân này họ
không chỉ những cần khuôn viên rộng rãi mà còn các dịch vụ, sinh hoạt khác
kèm theo vì đối với họ cả một quãng thời gian dài làm quen với chất gây
nghiện, cuộc sống tùy tiện, bng thả nên khi bị gị bó vào khn khổ nên
cảm thấy bức bách. Qua khảo sát thực tế ở khoa PYNC, những bệnh nhân
nghiện chất họ không muốn mặc áo quần giống với các bệnh nhân Tâm thần
khác, họ muốn có một khn viên rộng rãi riêng biệt không chung với bệnh
nhân Tâm thần khác. Với kỳ vọng của bệnh nhân và thực tế khoa PYNC đây
cũng là vấn đề để chúng ta cần lưu tâm.
2.10. Người bệnh hài lịng về trang thiết bị điều trị, NVYT tơn trọng
quyền riêng tư của bệnh nhân

Tỷ lệ về không hài lòng về trang thiết bị chiếm tỷ lệ 8,20%, tỷ lệ khơng
hài lịng về sự tơn trọng quyền riêng tư 4,20%. Tỷ lệ về trang thiết bị thấp hơn
nghiên cứu của Phan Thị Thanh Thủy là 36,30%[3]. Tỷ lệ về sự tôn trọng cao
hơn nghiên cứu của Lê thị Thúy Hằng 0,24%[6]. Điều này cũng phù hợp với
thực tế, khi bệnh nhân bị loạn thần do rượu hoặc do ma túy gây nên khi vào
viện thường phải ép buộc, chống đối vì thế nhân viên Y tế phải can thiệp các
biện pháp để ngăn ngừa như cách ly, cố định.


22
VI. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Độ tuổi sử dụng chất ma túy trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ cao
nhất là từ 20-40 tuổi.
- Điều kiện kinh tế chủ yếu là mức độ trung bình.
- Lao động tự do chiếm tỷ lệ cao nhất (34,20%)
- Mức độ hài lịng về sự tiếp đón chiếm tỷ lệ 100%
- Mức độ chưa hài lịng về sự giải thích bệnh, chẩn đoán, điều trị, chiếm tỷ
9,6%
- Mức độ chưa hài lòng về sự giải, động viên trước khi làm thủ thuật chiếm tỷ
lệ đáng kể 8,20%
- Sự chưa hài lòng về khơng gian của khoa, phịng điều trị chiếm tỷ lệ đáng kể
(28,80%)
- Sự chưa hài lòng về chăn mền, quần áo của bệnh nhân điều trị tại khoa
chiếm tỷ lệ đáng kể (28,80%)


23
VII. KIẾN NGHỊ
Sự hài lòng của người bệnh là “tài sản” quí giá của bệnh viện, ngày nay Y

tế cũng là một trong những dịch vụ phục vụ nhu cầu của con người. Qua kết
quả nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau.
- BGĐ bệnh viện có ý kiến, tham mưu với các cấp lãnh đạo thành phố để
có thể xây dựng thành một khoa cai nghiện chất riêng biệt, không chung với
bệnh nhân điều trị bắt buộc như hiện nay.
- Bệnh nhân cai nghiện chất nên có áo quần riêng và khác với bệnh nhân
điều trị bắt buộc.
- Nếu khi bệnh nhân vào viện còn rối loạn thì sau quá trình điều trị ổn
định bệnh các bác sỹ và điều dưỡng khoa nên giải thích thêm với bệnh nhân
về bệnh tật, thuốc, chẩn đoán, điều trị để bệnh nhân không bị hiểu nhầm là
không được tư vấn, không công khai thuốc, không tôn trọng quyền riêng tư.
- Việc đánh giá sự hài lòng của người bệnh nên được khảo sát thường
xuyên theo quí, theo năm để BGĐ biết và có hướng điều chỉnh hợp lý hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


24
1. Bộ Y tế Ban hành Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày
19/9/1997 của Bộ Y tế kèm theo Quy chế bệnh viện.
2. Bệnh viện Tâm thần tỉnh Hịa Bình “Sự hài lòng của người bệnh”,
htt://benhvienhoabinh.com.vn
3. Phan Thị Thanh Thủy và cộng sự 2012, “Khảo sát mức độ hài lòng
của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm
2012”.
4. Phùng Thị Hồng Hà và cộng sự 2012, “Đánh giá sự hài lòng của
khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới
- Quảng Bình”
5. Cao Mỹ Phượng và cộng sự 2012, “Nghiên cứu sự hài lòng của
người bệnh tại các bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2012”

6. Lê Thị Thúy Hằng 2013, “Sự hài lòng của người bệnh đối với điều
dưỡng, bác sĩ tại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2013”
7. Tống Thị Luyến 2014, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, các yếu tố
liên quan và nhận xét kết quả điều trị loạn thần do rượu với hoang tưởng ,
ảo giác”
8. Bệnh viện Tâm thần Trung ương II 2013, “Khảo sát sự hài lòng
của người bệnh tâm thần tại bệnh viện Tâm thần Trung ương II”


25
Phụ lục

PHIẾU ĐIỀU TRA
I . Hành chính
1.
2.
3.
4.

Họ và tên: ............................................ Nm sinh: ..............................
Gii tớnh: Nam ă;
N ă
a Ch: Nụng thụn ¨;
Thành thị ¨
Trình độ học vấn: Mù chữ ¨; Tiểu hc ă; PTCS ă; PTTH ă; TC-C H

ă
5. Tỡnh trng hụn nhõn hin ti
c thõn ă;


Cú gia ỡnh ă;

Ly thõn hoc ly hụn ă;

Chng,(v) cht ă

6. Ngh nghip hin ti
Nụng nghip ă;

Nhõn viờn hnh chớnh ă;

Lao ng t do ă; Tht nghip ă;

Cụng nhõn ă;

Khỏc ă

7. Kinh t gia ỡnh
Nghốo ¨;

Trung bình ¨;

Khá giả ¨

8. Thời gian sử dụng các cht gõy nghin (ru, ma tỳy)
< 5 nm ă; T 6 - 10 nm ă; T 11- 15 nm ă;

> 16 nm ă

9. S ln cai nghin hoc l iu trị bệnh do sử dụng các chất gây nghiện

(rượu, ma tỳy) gõy nờn
1 ln ă;
2 ln ă;
3 ln ă;
> 4 ln ă
10. Chn oỏn
Ri lon tõm thn do s dng ru ă;
Ri lon tõm thn do ma tỳy ă


×