Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Biện pháp thi công cốp pha tòa nhà cao tầng bằng hình ảnh (kèm theo cả hướng dẫn chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.77 MB, 83 trang )

BIỆN PHÁP THI CÔNG

GIA CÔNG LẮP DỰNG
CỐP PHA


MỤC ĐÍCH: HƯỚNG DẪN
CÁC CÔNG TÁC CƠ BẢN VỀ LẮP
DỰNG CỐP PHA


I – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


I.1 - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ


I.2 – Huấn luyện ATLĐ & VSMT hàng tuần

Tham gia huấn luyện ATLĐ & VSMT hàng ngày là quyền lợi
và nghĩa vụ của cán bộ và công nhân


I.3 – Giới thiệu một số biển hiệu




I.4 – Chuẩn bị các điều kiện phục vụ thi công

Công tác chuẩn bị đối với CBKT



Từ BPTC đã duyệt, CBKT tính toán, chuẩn bị tập kết vật
tư, thiết bị đầy đủ cho tổ nhân công thực hiện

Chuẩn bị các chi tiết đặt chờ trong bê tông để phục vụ
công tác lắp ghép cốp pha

Chỉ lắp dựng cốp pha sau khi đã nghiệm thu cốt thép và
lắp đặt con kê bê tông bảo vệ cốt thép đối với các cấu
kiện cần thiết

Kiểm tra công tác trắc đạc là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Tim trục và cao độ phải được thể hiện rõ ràng, dễ hiểu,
dễ kiểm tra, theo dõi


Công tác chuẩn bị đối với tổ nhân công

Đặt chờ các chi tiết ngàm sẵn trong bê tông phục vụ
công tác lắp dựng cốp pha

Tiếp nhận các mốc định vị đã được đánh dấu để triển khai

Vệ sinh sạch sẽ cấu kiện trước lúc lắp ghép cốp pha

Quét chống dính cho cốp pha tiếp xúc trực tiếp với bê tông
Đồng thời, nắn chỉnh lại nếu cốp pha đà giáo bị cong vênh


I.5 - Công tác trắc đạc


Cán bộ trắc đạc có trách nhiệm đánh dấu tim trục,
cao độ rõ ràng, dễ hiểu để phục vụ công tác thi công.

Định vị
lên cột
CBKT và tổ nhân công có trách nhiệm
bám theo các mốc đã đánh dấu để
lắp dựng đảm bảo theo yêu cầu thiết kế

Hệ trục tọa độ đánh dấu lên nền bê tông
sao cho đầy đủ và dễ hiểu nhất


II – YÊU CẦU CHUNG ĐỐI
VỚI CÔNG TÁC CỐP PHA


Yêu cầu chung đối với công tác cốp pha

Công tác lắp dựng cốp pha phải đảm bảo độ cứng, ổn định,
dễ tháo lắp và không được gây khó khăn cho công việc lắp
đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông

Cốp pha phải được kín khít để không làm mất nước xi măng
khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới dưới
tác động của thời tiết

Cốp pha đà giáo cần được gia công lắp dựng sao cho đảm
bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy

định của thiết kế

Trụ chống của đà giáo phải đặt trên nền vững chắc, không
bị trượt và biến dạng khi chịu tải trong quá trình thi công

Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông phải được quét chống
dính. Đồng thời,Cần tạo lỗ để khi vệ sinh cho nước và rác thải
ra ngoài, Khi đổ BT thì bịt lại


Các nội dung khi kiểm tra công tác lắp dựng cốp pha đà giáo


III – CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
CÁC CẤU KIỆN CHÍNH


III.1 - Công tác ván khuôn móng

Trình tự lắp dựng ván khuôn móng

Kiểm tra tim trục, cao độ đã đánh dấu và các điều kiện
cần: nghiệm thu cốt thép, công tác vệ sinh

Khoan định vị thép D10 cắm vào nền làm khung giữ chân
ván khuôn theo tim trục đã đánh dấu

Ghép thành ván khuôn, gông nẹp và liên kết các chi tiết
lại với nhau


Văng chống và chèn kín các lỗ hở của ván khuôn


Định vị tim trục móng và bật mực tim
trục lên nền bê tông lót. Sau đó bật
đường kích thước móng lên nền bê
tông móng lót

Nền bê tông lót sạch, phẳng đã
được nghiệm thu


Khoan cắm chân cơ theo đường mực. Sau đó ghép ván khuôn thành


Chống thành lên nền cứng hoặc giá đỡ chắc chắn


Hình ảnh lắp dựng ván khuôn móng


Chèn kín ván khuôn hở tránh mất nước của bê tông


III. 2 - Công tác ván khuôn cột
Trình tự thi công cốp pha cột vách

Kiểm tra công tác định vị, nghiệm thu thép, con kê, vệ sinh

Làm khung định vị chân cột bằng cách cắm thep D10…


Nắn chỉnh nếu ván khuôn cong vênh, quét chống dính bề mặt

Gia công lắp ghép ván khuôn cột vách thành mảng, bộ phận

ốp ván khuôn vào khung định vị, bắt bu lông, gông nẹp

Giằng chống, tăng đơ cốp pha, chèn kín các khe hở

Kiểm tra, nghiệm thu


Nghiệm thu thép cột, buộc con kê, kiểm tra tim trục
và vệ sinh chân cột. Khoan cắm chân cơ


Lắp đặt hệ thống kỹ thuật ngầm trong cột


Vệ sinh, chống dính, nắn chỉnh ( nếu có) và gia công ván khuôn thành mảng


×