Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, GDP( Gross Domestic
Product) được coi là thước đo sự phát triển của mọi quốc gia. Tổng sản
phẩm quốc nội hay GDP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và
dich vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ trong một
khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. Tỷ lệ tăng trưởng GDP là chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhất mô tả tình hình tăng trưởng kinh tế. Tất
cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm tới tăng trưởng kinh tế bởi nó sẽ
quyết định tới sự phồn vinh kinh tế của đất nước và nâng cao đời sống nhân
dân. Để tính GDP, người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp được tập
hợp từ các nguồn thống kê ổn định khác nhau. Mục tiêu cảu việc tính GDP
là tập hợp các thong tin rời rạc thành một con số bằng thước đo tiền tệ- con
số nói lên giá trị của tổng thể các hoạt động.
Nhận thấy được tầm quan trọng của GDP đối với nền kinh tế, nhóm
chúng em quyết định đi sâu nghiên cứu về những tác động ảnh hưởng đến
GDP. Từ đó có thể tìm ra những giải pháp tối ưu cho sự tăng trưởng GDP.


MỤC LỤC

Lời mở đầu
Mục lục
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................................1
1. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................................1
2. Lựa chọn các biến..........................................................................................................................1
CHƯƠNG 2...........................................................................................................................................2
THU THẬP SỐ LIỆU............................................................................................................................2
1. Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................................................2
2. Loại dữ liệu....................................................................................................................................2


3. Định nghĩa vấn đề và bảng số liệu................................................................................................2
Định nghĩa vấn đề:........................................................................................................................2
Bảng số liệu....................................................................................................................................3
CHƯƠNG 3...........................................................................................................................................4
THIẾT KẾ MÔ HÌNH...........................................................................................................................4
1. Mô hình hồi quy.............................................................................................................................4
2. Ước lượng mô hình hồi quy..........................................................................................................5
3. Phân tích hồi quy...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 4.........................................................................................................................................13
ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH...................................................................................................................13
KIỂM ĐỊNH PHÂN TÍCH..................................................................................................................13
1. Kiểm định các tham số hồi quy...................................................................................................13
2. Hiện tượng đa cộng tuyến...........................................................................................................14
3. Kiểm định ý nghĩa mô hình.........................................................................................................14
CHƯƠNG 5.........................................................................................................................................14
THẢO LUẬN KẾT QUẢ....................................................................................................................14
CHƯƠNG 6.........................................................................................................................................15


DỰ BÁO, GỢI Ý CHÍNH SÁCH.......................................................................................................15
Chính sách tỷ giá hối đoái.................................................................................................................16
Chính sách thuế ưu đãi đối với hàng xuất khẩu .................................................................................19
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................20
KẾ HOẠCH CHI TIẾT.......................................................................................................................22


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Mục đích nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu: Phân tích một số yếu tố tác động đến tốc độ tăng
trưởng GDP của 40 nước điển hình năm 2010
 Đánh giá hiện trạng tình hình chung về tốc độ tăng trưởng GDP
 Đưa ra giả thiết các biến ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP
 Xây dựng mô hình kinh tế lượng, loại bỏ các biến độc lập có ít ý nghĩa
và tác động đến biến phụ thuộc.
 Đề xuất một số phương án nhằm tăng tốc độ tăng trưởng GDP.

2. Lựa chọn các biến
Biến phụ thuộc:
 Tổng sản phẩm quốc nội GDP( đơn vị tính: tỷ đôla Mỹ)
Biến độc lập:







Tổng giá trị nhập khẩu ( X2i, đơn vị tính: tỷ đôla Mỹ)
Tổng giá trị xuất khẩu (X3i đơn vị tính: tỷ đôla Mỹ)
Dân số( X4i, đơn vị tính: nghìn người)
Tỷ lệ thất nghiệp( X5i, đơn vị tính: %)
Tỷ lệ lạm phát( X6i, đơn vị tính: %)
Đầu tư của chính phủ( X6i, đơn vị tính: tỷ đôla Mỹ)

1


CHƯƠNG 2

THU THẬP SỐ LIỆU

1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để có được dữ liệu cho bài tập, nhóm sử dụng phương pháp thu thập từ
những số liệu có sẵn, chủ yếu được đăng tải trên website chính thức của Cơ
quan tình báo Trung ương Hoa Kỳ ( ).
Lý do sử dụng phương pháp này:
- Tiết kiệm thời gian
- Độ tin cậy lớn
- Phù hợp với thông tin cần sử dụng
- Tiết kiệm chi phí
2. Loại dữ liệu
Nguồn dữ liệu được sử dụng trong đề tài là dữ liệu chéo, được thu thập
trong năm 2010 của 40 nước điển hình trên thế giới.
3. Định nghĩa vấn đề và bảng số liệu
Định nghĩa vấn đề:
+) X2i: Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ đôla Mỹ)
Khi chúng ta nhập khẩu sẽ làm giảm giá trị xuất khẩu ròng mang lại cho nền
kinh tế.
+) X3i: Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ đôla Mỹ)
2


Khi chúng ta xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị nhập khẩu ròng mang lại cho nền
kinh tế.
X4i: Dân số (nghìn người)
Một nước có dân số đông thì tiềm lực kinh tế càng lớn nên tổng sản lượng
quốc nội làm ra lớn hơn. ( Nhưng cũng có tình trạng nền kinh tế trì trệ vì sự
quản lý không tốt của nhà nước)
X5i: Tỷ lệ thất nghiệp ( %)

Nền kinh tế không toàn dụng nhân công thì không phát huy được hết tiềm lực
kinh tế của quốc gia để tạo ra hàng hóa và giá trị của chúng.
X6i: Tỷ lệ lạm phát (%)
Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng nhiều đến giá cả cũng như tỷ giá hối đoái của
đồng tiền bản địa so với đồng tiền so sánh, làm giá trị GDP cũng thay đổi
theo.
X7i: Đầu tư của chính phủ (tỷ đôla Mỹ)
Khi được đầu tư nhiều thì nền kinh tế có xu hướng phát triển mạnh hơn và
GDP đạt cao hơn.

3


Bảng số liệu

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ MÔ HÌNH

4


1. Mô hình hồi quy
Dựa vào thông tin số liệu về GDP của 40 nước điển hình trên thế giới
(năm 2010), nhóm đưa ra mô hình kinh tế lượng để phân tích một số yếu
tố có ảnh hưởng đến GDP: Tổng giá trị nhập khẩu ( tỷ đôla Mỹ), Tổng giá
trị xuất khẩu (tỷ đôla Mỹ), Dân số (nghìn người), Tỷ lệ thất nghiệp (%), Tỷ
lệ lạm phát (%), Đầu tư của chính phủ (tỷ đôla Mỹ).
Trên cơ sở đó, ta có mô hình hàm hồi quy tổng thể như sau:
Yi= 1 +2*X2i + 3*X3i + 4*X4i + 5*X5i + 6*X6i + 7*X7i + Ui
Trong đó:

Yi : Tổng sản phẩm quốc nội (tỷ đôla Mỹ), là biến phụ thuộc (biến được
giải thích)
X21: Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ đôla Mỹ)
X3i: Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ đôla Mỹ)
X4i: Dân số (nghìn người)
X5i Tỷ lệ thất nghiệp (%)
X6i: Tỷ lệ lạm phát (%)
X7i: Đầu tư của chính phủ (tỷ đôla Mỹ)
β1 : Hệ số chặn
β2: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị nhập khẩu
3: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị xuất khẩu
4: Hệ số của biến độc lập dân số
5: Hệ số của biến độc lập tỷ lệ thất nghiệp
5


6: Hệ số của biến độc lập tỷ lệ lạm phát
7: Hệ số của biến độc lập đầu tư của chính phủ
2. Ước lượng mô hình hồi quy
Với mẫu số liệu trên, tiến hành hồi quy trên phần mềm Exel, ta được kết
quả như sau:
Mô hình 1
SUMMARY
OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.9502556
R Square
0.9029858
Adjusted R Square

0.8853468
Standard Error
917.96048
Observations

40

ANOVA
Significance
df

SS
258825738.

MS
43137623.

F

F

6

8
27807497.6

1
842651.44

51.192724


2.56245E-15

33

2
286633236.

3

39
Coefficient

4

Regression
Residual
Total

Standard

s

Error
384.629982

t Stat

P-value


Lower 95%

Upper 95%
199.162788

Intercept

-583.37279

7
27.6446045

-1.5167117

0.1388615

-1365.90837

9
53.2367405

Lạm phát

-3.0066301

7
1.25707663

-0.1087601
2.4018309


0.9140514

-59.2500007

2

3.0192856

2
2.21037437

9

0.0221023

0.46174399

5.57682724

Nhập khẩu

-8.1778688

2
33.5641151

-3.6997664
1.7988340


0.000782

-12.6749092

-3.68082834
128.662979

Thất nghiệp

60.376274

2
0.55097160

7
0.4810952

0.081197

-7.91043142

2
1.38602994

Đầu tư

0.2650698

2
1.74545498


1
6.3495089

0.6336235

-0.85589035
7.53162720

8
14.6339369

Xuất khẩu

11.082782

8

5

3.462E-07

4

2

Dân số

6



Báo cáo số 1
Lạm
GDP
GDP

phát

Dân số

Nhập

Thất

khẩu

nghiệp

Xuất
Đầu tư

khẩu

1

Lạm phát

-0.10121
0.60723


1
0.13579

2
0.83763

8

1
0.48998

7

-0.27985
0.17503

1

1

-0.02183
0.80564

4

-0.03971
0.85031

-0.13794


1

6

-0.03368

6
0.43252

0.752422

-0.10402

1
0.73002

0.88766

-0.25486

6

0.973259

-0.14134

1

Dân số
Nhập khẩu

Thấtnghiệ
p
Đầu tư
Xuất khẩu

1

3. Phân tích hồi quy
Từ mô hình 1, ta có hàm hồi quy mẫu là:
Ŷi = -583.373 - 8,178X2 + 11.082X3 + 3.019X4 + 60.376X5 - 3.006X6 +
0.265X7
Ta thấy:
 R2 hiệu chỉnh là 0.885, có nghĩa rằng 88.5% sự biến đổi của GDP
được giải thích bởi các biến trong mô hình. Đối với 1 nghiên cứu
chéo, R2 hiệu chỉnh như vậy là khá cao.
 Với mức ý nghĩa là 5%, dựa vào giá trị của p- value, ta có:
p-value (β5) = 0.08 > 0.05
p- value (β6) = 0.914 > 0.05
7


p- value (β7) = 0.634 > 0.05
 β 5, β6, β7 không có ý nghĩa. Các tham số còn lại đều có p- value nhỏ
hơn 0.05. Chứng tỏ các biến X2, X3, X4 đều có nghĩa ở mức 5%
 Kiểm định ý nghĩa mô hình bằng kiểm định F. Ta thấy, F= 51.1927 và
mức ý nghĩa của F, Pf < 0.05, do đó ta có thể kết luận mô hình trên là có
ý nghĩa.
 Từ báo cáo số 1, ta thấy các hệ số tương quan là đủ lớn nên có xảy ra
đa cộng tuyến
Xét tương quan:

Hệ số tương quan: R ( X3, X2) = 0.9732 => 2 biến này có quan hệ tuyến
tính mạnh.
Tương quan giữa biến Y với các biến X2, X3 lần lượt là 0.8376 và 0.8876,
mặt khác lại có β2 = -8.1778 < 0 => không phù hợp với mong muốn.
Vậy, ta bỏ biến X2 ra khỏi đặc trung của mô hình và tiếp tục thực hiện hồi
quy với những biến còn lại.
Sau khi bỏ biến X2 ra khỏi mô hình, chạy hồi quy cho chúng ta kết quả:
Mô hình 2

SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.9288405
0.8627446
R Square

7
0.8425600

Adjusted R Square
Standard Error

6
1075.6932

Observations

40

8



ANOVA
Significance
Df
Regression
Residual

5
34

Total

39
Coefficient
s

SS
247291297.2
39341939.18

MS
49458259.45
1157115.858

F
42.7427

F
1.04E-13


286633236.4
Upper
Standard Error

t Stat

P-value
0.03235

Lower 95%

95%

Intercept

-968.26679
24.106182

433.9213267

-2.23143397

2
0.44559

-1850.1

-86.43256


Lạm phát

8
1.8177953

31.23581712

0.771748109

5
0.21012

-39.3726

87.585
4.709834

Dân số

1
57.062394

1.423076192

1.277370331

6
0.15585

-1.07424


1
136.9649

7

39.31741376

1.45132625

4
0.56062

-22.8402

9
1.688907

0.3788445
5.0765791

0.644638357

0.587685317

7

-0.93122

3

6.603646

4

0.751419316

6.75598701

9.14E-08

3.549511

9

Thất nghiệp
Đầu tư
Xuất khẩu

Báo cáo số 2
Thất
GDP

Lạm phát

Dân số

nghiệp

GDP
Lạm phát

Dân số
Thất nghiệp
Đầu tư

1
-0.1012088
0.60723248
-0.0218348
0.80564601

1
0.135798355
0.175034414
-0.033679299

1
-0.03970712
0.850316487

1
-0.10402

Xuất khẩu

0.88766042

-0.25485607

0.432525762


-0.14134

Xuất
Đầu tư

khẩu

1
0.73002
1

1

Từ mô hình 2, ta có hàm hồi quy mẫu là:
Ŷi = -968.266+ 5.076X3 +1.818X4 +57.062X5 + 24.106X6 + 0.379X7
Dựa vào mô hình, ta thấy:
 R2 hiệu chỉnh là 0.883, có nghĩa rằng 88.3% sự biến đổi của GDP
được giải thích chung bởi các biến trong mô hình.

9


 Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào giá trị p- value, ta thấy giá trị p- value
của các tham số β4, β5, β6, β7 đều lớn hơn giá trị mức ý nghĩa α=
0.05. => β4, β5, β6, β7 không có ý nghĩa.
 Kiểm định ý nghĩa mô hình bằng kiểm định F, ta thấy F= 42.742 và
mức ý nghĩa của F, Pf < 0.05, do đó ta có thể kết luận, mô hình nêu
trên là có ý nghĩa.
 Từ báo cáo số 2, ta thấy các hệ số tương quan là đủ lớn nên có xảy
ra đa cộng tuyến

Hệ số tương quan giữa biến X 4 và X7 là 0.8503 => 2 biến này có mối quan
hệ tuyến tính mạnh.
Mặt khác : R (Y, X4)= 0.6072
R (Y, X7) = 0.805
Nên ta sẽ loại bỏ biến X 7 ra khỏi mô hình và tiếp tục hồi quy với các biến
còn lại.
Sau khi bỏ biến X7, tiến hành chạy hồi quy, ta được kết quả:
Mô hình số 3
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.928089663
R Square
0.861350423
Adjusted R
Square
Standard Error
Observations

0.845504757
1065.586049
40

ANOVA
Significance
df
Regression

SS
4


246891659.5
10

MS
61722914.87

F
54.3587392
9

F
1.54771E-14


Residual
Total

35
39
Coefficients

39741576.95
286633236.4
Standard

1135473.627
Upper

Error


t Stat

P-value

Lower 95%

95%
-

Intercept

Lạm phát
Dân số

Thất nghiệp
Xuất khẩu

1006.869742

424.8906363

0.02344590

1869.44358

4

6
-


-144.2959

0.44927588

39.1278707

86.46930

-2.369715065

23.6707152

30.93361957

0.765210006

4
0.00121050

4
1.07480151

1
3.998716

2.536758814

0.720137727


3.522602302

6

5
-

1

0.15812109

22.8770641

135.1304

56.1267003

38.91604179

1.442251003

8

7
4.38093249

6
6.423249

5.402091201


0.503007107

10.73959219

1.26853E-12

1

9

Dân số

Thất nghiệp

1
-0.039707118
0.432525762

1
-0.14134026

Báo cáo số 3
GDP
GDP
Lạm phát
Dân số
Thất nghiệp
Xuất khẩu


1
-0.1012088
0.607232482
-0.02183479
0.887660421

Lạm phát
1
0.135798355
0.175034414
-0.25485607

Từ mô hình 3, ta có hàm hồi quy mẫu là:
Ŷi= -1006.87 + 5.402X3 + 2.537X4 + 56.127X5+ 23.671X6
Dựa vào mô hình, ta thấy:
11

Xuất khẩu

1


 R2 hiệu chỉnh là 0.846, có nghĩa là 84.6% sự biến đổi của GDP được
giả thích chung bởi các biến trong mô hình.
 Kiểm định F cho mô hình, ta có F= 54.3587 và mức ý nghĩa của F,
Pf < 0.05 nên mô hình trên là có ý nghĩa
 Với mức ý nghĩa là 0.05, ta thấy:
p-value (β6)= 0.4492 > p-value (β5)= 0.1581
 Loại bỏ biến X6 ra khỏi mô hình và tiếp chạy hồi quy với các biến còn
lại.

Sau khi loại bỏ biến X6, chạy hồi quy cho ta kết quả sau:

Mô hình số 4

SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.926839
R Square
0.859031
Adjusted R Square
0.847283
Standard Error
1059.434
Observations

40

ANOVA
Significance
df

SS

MS

12

F


F


Regression
Residual

3
36

246226787
40406449.39

Total

39

286633236.4

82075596
1122401

73.125

2.2E-15

Upper
Intercept
Dân số
Thất nghiệp


Coefficients
-899.4369
2.692033
60.42531

Standard Error
398.7096841
0.686969281
38.2861512

t Stat
-2.25587
3.918709
1.578255

P-value
0.03025
0.000382
0.123255

Lower 95%
-1708.058
1.298794
-17.22261

95%
-90.81623
4.085271
138.0732


5.273268

0.471261747

11.18968

2.84E-13

4.317505

6.229031

Xuất khẩu

Từ mô hình số 4, ta có hàm hồi quy mẫu là:
Ŷi = -899.4369+ 5.2732X3 + 2.6920X4 + 60.4253X5
Ta có:
 R2 hiệu chỉnh là 0.847, có nghĩa là 84.7% sự biến đổi của GDP được
giả thích chung bởi các biến trong mô hình.
 Kiểm định F cho mô hình, F= 73.125 và mức ý nghĩa của F, P f < 0.05
nên mô hình trên là có ý nghĩa.
 Với mức ý nghĩa là 5%, ta có:
p-value (β5) = 0.1232 > 0.05 nên ta tiếp tục loại vỏ biến X 5 ra
khỏi mô hình và chạy hồi quy với các biến còn lại.
Kết qủa chạy hồi quy sau khi loại bỏ biến X5 :
Mô hình 5
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
0.9215622
Multiple R

R Square
Adjusted R Square
Standard Error

5
0.8492769
8
0.84112979
1080.5682
5

13


Observations

40

ANOVA
Significance
Df
Regression
Residual
Total

SS
2
37

243431010

43202226.2

39
Coefficient

286633236
Standard

s
Intercept
Dân số

MS
1.22E+0

F
104.241

8
1167628

7

F
6.25637E-16

Upper

Error


t Stat

P-value
0.09729

Lower 95%

95%
-

-364.72181
2.7180592

214.390476

-1.7012

6
0.00041

799.1181692

69.674556

4
5.1707590

0.70047116

3.88033


4

1.298769865

4.1373486

8

0.47607556

10.86122

4.6E-13

4.206138381

6.1353798

Xuất khẩu

Báo cáo số 5
Xuất
GDP

Dân số

khẩu

GDP


1
0.6072324

Dân số

8
0.8876604

1
0.4325257

2

6

Xuất khẩu

1

Từ mô hình 5 ta thấy:


Tất cả các tham số đều có p-value < 0.05 thỏa mãn điều kiện: các
tham số đều có ý nghĩa, tức là các biến độc lập được chọn có tác
động đến biến phụ thuộc và Pf = 6.25637E-16 << 0.05, mô hình
có ý nghĩa.




R2 = 0.849, tức là mô hình giải thích được 84.9% sự thay đổi của
GDP

14






 3 = 5.171, có nghĩa là, khi tổng giá trị xuất khẩu tăng 1 tỷ
đôla Mỹ thì ở mức trung bình, GDP tăng lên 5.171 tỷ đôla Mỹ
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.




 4 = 2.7180, có nghĩa là khi dân số tăng lên 1 nghìn người , ở
mức trung bình, GDP sẽ tăng lên 2.7180 tỷ đôla Mỹ trong điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi.




Ta thấy:






3,

 4 >0, nghĩa là điều này hoàn toàn phù hợp với

lý thuyết kinh tế. Từ đó, ta có được hàm hồi quy mẫu:
Ŷi = -364.7218+ 5.171X3i + 2.7180X4i
Dựa trên tất cả các ràng buộc trên, mô hình 5 dường như là tốt nhất và
được chọn như là mô hình cuối của sự diễn dịch. Mặc dù vậy, để thực sự có
những kết quả thỏa đáng, chúng ta còn phải thực hiện những kiểm định và
phân tích sâu hơn nữa.

15


CHƯƠNG 4
ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH
KIỂM ĐỊNH PHÂN TÍCH

1. Kiểm định các tham số hồi quy
Kiểm định theo từng tham số:
 Kiểm định β3
Giả thiết : Ho: β3 = 0
H1: β3 # 0
P-value = 0.0000< 0.05 => bác bỏ Ho, chấp nhận H1
Kết luận: Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ đôla Mỹ) có tác động đến GDP
 Kiểm định β4

Giả thiết: Ho: β4 = 0
H1: β4 #0
P- value = 0.00041 < 0.05 => bác bỏ Ho

Kết luận: Dân số có tác động đến GDP
2. Hiện tượng đa cộng tuyến
Phát hiện đa cộng tuyến
Dựa vào báo cáo số 5, ta thấy: R (X3, X4) = 0.4325 < R2 = 0.9215
Vậy ta có thể kết luận mô hình không có đa cộng tuyến mạnh (hay đa cộng
tuyến không đủ lớn có thể bỏ qua).
16


Nghĩa là, dân số và tổng giá trị xuất khẩu có mối tương quan không đủ lớn
với nhau trong quan hệ với tổng sản phẩm quốc nội nên không gây ảnh hưởng
tới ước lượng và kiểm định của mô hình.
3. Kiểm định ý nghĩa mô hình
( U ) yi = 1 + 3*X3i + 4*X4i+ ui
( R ) yi =  1 + v i
Giả thiết : Ho: 3 = 4 = 0
H1: Tồn tại: βj #0, j= (3; 4)
Ta có: Pf = 6.25637E-16 < 0.05 => bác bỏ Ho
Vậy mô hình có ý nghĩa.

CHƯƠNG 5
THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Các hệ số của kích thước dân số và tổng giá trị xuất khẩu có ý nghĩa rất
lớn. Lý thuyết kinh tế cho rằng ảnh hưởng của kích thước dân số và tổng
giá trị xuất khẩu lên Tổng giá trị sản phẩm quốc nội là dương. Sau khi
ước lượng, kiểm định mô hình, ta thấy điều này là phù hợp. Khi dân số
tăng, nguồn lao động cũng tăng theo, sản phẩm tạo ra nhiều hơn, đồng
nghĩa với việc GDP tăng. Tổng giá trị xuất khẩu tăng, tức là nguồn lợi
mang lại cho doanh nghiệp nói riêng và quốc gia đó nói chung cũng tăng
lên.

Sau quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu, phân tích, nhóm đã đưa ra
được một mô hình phù hợp về ảnh hưởng của một số yếu tố đến tổng
giá trị sản phẩm quốc nội GDP:
17


Yi = -364.7218 + 5.171*X3i + 2.7180*X4i + Ui
Trong đó:
Yi: Tổng giá trị sản phẩm quôc nội (tỷ đôla Mỹ)
X3i: Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ đôla Mỹ)
X4i: Dân số (nghìn người)

CHƯƠNG 6
DỰ BÁO, GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Sau khi tiến hành hồi quy, ta nhận thấy tổng giá trị sản phẩm quốc nội
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giá trị xuất khẩu, dân số..., do vậy , để tăng
giá trị tổng sản phẩm quốc nội, chúng ta cần có những chính sách kinh tế
mang tính ổn định, lâu dài và phù hợp với tình hình kinh tế cũng như
chính trị của quốc gia.
Chính sách tỷ giá hối đoái.
Cũng giống như các biến số kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái rất nhạy
cảm với sự thay đổi của nó có những tác động rất phức tạp, ảnh hưởng
đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo những tác động khác nhau thậm
chí trái ngược nhau. Đưa đến những kết quả khó lường trước, đụng chạm
không chỉ tới xuất nhập khẩu, cán cân thương mại mà còn tới mặt bằng
giá cả, lạm phát và tiền lương thực tế, đầu tư và vay nợ nước ngoài, ngân
18



sách nhà nước ,cán cân thanh toán quốc tế cũng như sự ổn định kinh tế vĩ
mô nói chung .
Ngay từ 1996, thực hiên chính sách đổi mới toàn diện và sâu sắc, nước ta
có những điều chỉnh lại tỷ giá một cách căn bản. Hoạt động ngoại
thương phát triển mạnh, kim ngạch xuất khẩu 2000 gấp hơn 4 lần so với
1990, quan hệ với các nước trên thế giới mở rộng. Với sự phá giá rất
mạnh nội tệ, sau đó nhanh chóng thống nhất tỉ giá chính thức với thị
trường, xoá bỏ cơ bản hệ thống tỉ giá cũ quá phức tạp ... thì cơ chế quản
lý ngoại hối và chính sách tỉ giá của Việt Nam đã có bước chuyển biến
rất căn bản sang cơ chế thị trường, thoát khỏi trạng thái thụ động để trở
thành công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế mở.
Sự ra đời của thị trường ngoại tệ cho phép 7 ngoại tệ được sử dụng để
giao dịch: USD, DEM, GBP, FF, JPY, HKD, VND, cùng với việc ra đời 2
trung tâm giao dịch ngoại tệ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là bước tiến
đáng kể theo hướng thị trường gián tiếp kích thích xuất khẩu thông qua
tạo mặt bằng giá hợp lý hơn. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, xuất
khẩu là một trong những nguồn cung ngoại tệ chủ chốt song cung cầu
ngoại tệ luôn luôn căng thẳng và VND không có khả năng chuyển đổi
hoàn toàn nên trong thời gian tới vẫn tập chung ngoại tệ vào các ngân
hàng, để ngân hàng thống nhất ngoại hối. Đồng thời tự do hoá quyền sở
hữu và sử dụng ngoại tệ, đặt ngoại tệ thành một hàng hoá đặc biệt được
trao đổi trên thị trường. Đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích không tiêu
dùng tiền mặt trong thanh toán ngoại tệ, mở rộng tiến tới tự do hoá mở và
sử dụng tài khoản nước ngoài và kinh tế trong nước. Để kích thích xuất
khẩu giảm dần tiến tới xoá bỏ việc bảo đảm cân đối ngoại tệ từ phía chính
phủ. Mở rộng quyền sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất khẩu,
tăng cường quyền hạn và vai trò của ngân sách Nhà nước trong dịch vụ
xuất khẩu. Để đảm bảo cho nhà xuất khẩu một mặt cần điều chỉnh giá
mua ngoại tệ linh hoạt không để doanh nghiệp bị thua lỗ do biến động tỷ
19



giá. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu mở, sử dụng,
chuyển cũng như đóng tài khoản của mình.

Chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tham
gia hoạt động xuất khẩu .
gia tăng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dung vốn đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm đạt mục tiêu thúc
đẩy xuất khẩu .
Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trong nước và đầu te nước ngoài. Đối
với đầu tư trong nước đặc biệt là những doanh nghiệp tham gia sản xuất
hàng hoá xuất khẩu được Nhà nước khuyến khích xuất khẩu nhất là các
mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh thông qua vận hành quỹ hỗ trợ xuất
khẩu, quỹ bảo lãnh xuất khẩu cũng như các biện pháp hỗ trợ về thông tin,
tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm...
Đối với khu vực đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nước
ngoài là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hội nhập
kinh tế của một đất nước, là một cầu nối quan trọng giữa kinh tế nội địa
với nền kinh tế toàn cầu. Do đó, tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng húc đẩy xuất khẩu.
Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất khẩu .
Để đẩy mạnh xuất khẩu có ba khâu then chốt gắn quyện với nhau là đổi
mới cơ cấu mặt hàng, mở rộng thị trường và nâng cao sức cạnh tranh.
Về cơ cấu mặt hàng thuận chiều với cơ cấu kinh tế thế giới, bám sát tín
hiệu thị trường, phù hợp với nhu cầu không ngừng của người tiêu dùng.
Tức là chúng ta sản xuất những mặt hàng xuất khẩu mà thiên hạ cần chứ
không chỉ làm ra những gì ta có. Theo đó tỷ trọng hàng thô và sơ chế
20



không ngừng giảm tương đối, sản phẩm chế biến, chế tạo tăng mạnh, sản
phẩm của các ngành công nghệ cao, hàm lượng chất xám nhiều phải
chiếm vị trí thoả đáng.
Vấn đề mở rộng thị trường cần tính đến những phương châm sau:
Một là, tìm mọi cách không ngừng mở rộng thị trường cả về số lượng
các nước và bạn hàng ta có quan hệ lẫn khối lượng và giá trị hàng hoá ta
có thể tiêu thụ được.
Hai là, trong khi mở rộng tới mức tối đa thị trường cần kiên trì chính
sách đa dạng hoá có trọng tâm, trọng điểm trước hết nhằm vào các thị
trường có dung lượng lớn, khả năng thanh toán cao.
Ba là, chủ động tích cực tìm kiếm thị trường và bạn hàng, khai thác thông
tin chứ không thụ động ngồi nhìn.
Bốn là, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới bằng cạch đó
tranh thủ những điều kiện thuận lợi như hàng rào thuế quan thấp. Các
doanh nghiệp cần nhanh nhậy nắm bắt những cơ hội, thông qua cạnh tranh
để trưởng thành nâng cao hiệu quả xản xuất kinh doanh, chất lượng sản
phẩm.
Tuy nhiên điều có ý nghĩa quyết định vẫn là nhu cầu không ngừng nâng cao
khả năng cạnh tranh ở cả ba cấp độ: nhà nước, doanh nghiệp cũng như mặt
hàng và dịch vụ.
Ở cấp độ nhà nước đó là sự ổn định về chính trị- xã hội, quan hệ quốc tế tốt
đẹp, hành lang pháp lý hoàn chỉnh rõ ràng, minh bạch và theo phương
hướng ổn định; bộ máy điều hành nhanh nhậy, cơ chế chính sách, các công
cụ điều hành vĩ mô hợp lý, trong đó có lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái
có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.

21



Nâng cao khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp là khả năng không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhanh nhậy nắm bắt tình
hình cung - cầu (cả lượng lẫn chất) trên thị trường thế giới cả sản xuất và
kinh doanh.
Ở cấp độ mặt hàng và loại hình dịch vụ thì khả năng cạnh tranh được thể
hiện trước hết ở giá thành hạ, chất lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với
thị hiếu của người tiêu dùng được tiếp thị rộng rãi.
Chính sách thuế ưu đãi đối với hàng xuất khẩu .
Thuế là một công cụ Nhà nước dùng để đánh vào các loại hàng hoá và dịch
vụ.
Tác động của thuế tới hoạt động xuất khẩu là tác động xuôi chiều, khi
thuế thấp kích thích xuất khẩu (thuế ưu đãi). Phần lớn các nước hiện nay
có xu hướng khuyến khích xuất khẩu nên việc đánh thuế vào hàng hoá
xuất khẩu hay đầu vào dùng để xuất khẩu đều được hưởng những ưu đãi
nhất định. Đặc biệt là ở Việt Nam khi mà thiếu ngoại tệ để nhập công
nghệ mới, cải tiến kỹ thuật thì những chính sách thuế đối với hàng hoá
xuất khẩu được các nhà lập chính sách cân nhắc rất kỹ sao cho có lợi
nhất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia hoạt động xuất
khẩu.
Bên cạnh đó còn có chính sách đầu tư thích hợp, tổ chức kinh doanh phải
bắt nhịp với thông lệ và những chuyển biến nhanh chóng trên thị trường
thế giới, lựa chọn bồi dưỡng cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu thành
thạo về nghiệp vụ, tinh thông về nghiệp vụ, ngoại ngữ và các các phương
tiện kinh doanh hiện đại. Liên quan đến vấn đề dân số ảnh hưởng đến
GDP, do vậy việc đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức cũng như trình độ
chuyên môn cho đội ngũ công nhân.

22



×