Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

National Framework and recommendations for better local governance in Vietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 17 trang )

1
Partnership for Democratic Local Governance in South East
Asia
Mid Term Conference Batam, Inđônêxia
27- 28/9/2011
National Framework and recommendations
for better local governance in Vietnam
Ngo Thi Tam
Vice Director of Local Government Department
Ministry of Home Affairs
2
NỘI DUNG CƠ BẢN
I - Giới thiệu một số văn bản pháp luật và kế hoạch chương trình
về quản trị địa phương ở Việt nam thời gian qua;
II - Nhận xét đánh giá chung về kết quả thực hiện;
1. Ưu điểm
2. Tồn tại
3. Nguyên nhân của ưu điểm và cả tồn tại
4. Bài học kinh nghiệm
III- Những đề xuất, kiến nghị nhằm thực hiện tốt quản trị địa
phương ở Việt nam;
IV- Lời kết
3
I- Những văn bản pháp luật và kế hoạch chương trình về quản
trị địa phương ở Việt nam trong thời gian qua
- Quản trị địa phương tốt là nền tảng quan trọng để phát triển quốc
gia một cách nhanh chóng, mạnh mẽ và bền vững.
- Ở Việt Nam có 4 cấp hành chính thì 3 cấp đã nằm tại khu vực địa
phương bao gồm: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
- Công cuộc dổi mới toàn diện đất nước được thực hiện từ Đại hội VI
Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986.


- Và nhất quán tiếp tục thực hiện đến nay Đại hội Đảng lần thứ XI từ
năm 2010.
- Hiến pháp 1992 đã quy định việc chuyển đổi nền kinh tế từ tập
trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
4
I- Những văn bản pháp luật và kế hoạch chương trình về quản
trị địa phương ở Việt nam trong thời gian qua
- Hiến pháp 1992 ( bổ sung, sửa đổi năm 2001) khẳng định quyết
tâm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
- Việt Nam gia nhập Cộng đồng ASEAN (1995) và Tổ chức thương
mại thế giới WTO (2007) là cơ sở chính trị quan trọng trong nghiên
cứu, thực hiện các dự án phát triển.
- Năm 2003 gồm các Luật: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp nhà
nước, Luật xây dựng;
- Năm 2005: Luật doanh nghiệp, luật phong, chống tham nhũng ,
Luật Bảo vệ môi trường;
- Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2006, Luật cán bộ, công
chức 2008, Luật quy hoạch đô thị 2009,, Luật Viên chức 2010,
5
- Pháp lệnh thực hiện Dân chủ cơ sở 2007, Nghị quyết
26/2008/QH12 của Quốc Hội khốa XII năm 2008 về thực hiện thí
điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường …
- Các văn bản của Chính phủ: Chương trình Tổng thể cải cách hành
chính giai đoạn 2001 – 2010, Nghị quyết 8/CP (2004) về phân cấp-
phân quyền Trung ương- địa phương, Nghị quyết về cải cách hành
chính giai đoạn (2011 – 2020) ….
- Mục tiêu cải cách: Xây dựng một nền hành chính nhà nước trong
sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực,

hiệu quả, dân chủ, minh bạch, phục vụ nhân dân, phục vụ phát
triển.
6
II- Nhận xét chung về kết quả thực hiện
1. Những kết quả chủ yếu đã đạt được- Ưu điểm
+ Thể chế của nền hành chính được cải cách và hoàn thiện một bước;
+ Thủ tục hành chính có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng công
khai, minh bạch tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp;
+ Bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả hơn (do tinh gọn hơn, cơ cấu
bên trong phân định rõ hơn, công khai, minh bạch hơn, quyền
làm chủ của người dân được phát huy mạnh mẽ hơn,…
+ Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước
đã có bước đièu chỉnh phù hợp hơn;
+ Phân công, phân cấp giữa cơ quan Trung ương và địa phương, giữa
các cấp địa phương với nhau đã có tiến bộ rõ rệt.
+ Công tác xây dựng, quản lý đội ngũ CB, công chức đã được cải tiến;
+ Cải cách tài chính công đã đạt được kết quả bước đầu.

×