Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

BỘ đề KIỂM TRA hóa học 9 học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.65 KB, 64 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN
Chương 4: Hidrocacbon - Nhiên liệu
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 4)
Chương 5: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 5 (Đề 1)


Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 5 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 5 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 5 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 5 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 5 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 5 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 5 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 5 (Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 5 (Đề 5)
Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học 9
Đề kiểm tra Hóa học 9 Học kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra Hóa học 9 Học kì 2 (Đề 2)


Đề kiểm tra Hóa học 9 Học kì 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra Hóa học 9 Học kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra Hóa học 9 Học kì 2 (Đề 5)


Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 1)
Phần tự luận
Câu 1: (3 điểm) Phát biểu sự biến đổi tính phi kim trong một chu kì và trong
nhóm của các nguyên tố hóa học.
Câu 2: (3 điểm) Đốt cháy 4,6 g chất hữu cơ Y thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O.
Xác định sự có mặt của các nguyên tố trong Y (H = 1, C = 12, O = 16).
Câu 3: (4 điểm) Khi đốt cháy hào toàn hidrocacbon X sinh ra tỉ lệ số mol CO 2 và
H2O là 2: 1.
a) Tìm công thức đơn giản nhất của X.
b) Lập công thức phân tử của X. Biết khối lượng mol của X bằng 78 g (H=1,
C=12, O=16).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các
nguyên tố tăng dần.
Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các
nguyên tố giảm dần.
Câu 2:
mC = 8,8x12/44 = 2,4 gam; mH = 5,4x2/18 = 0,6 gam


mC + mH bé hơn khối lượng chất chất hữu cơ đem phân tích vậy sản phẩm tạo ra
có oxi.
Kết luận chất hữu cơ Y có các nguyên tố cacbon, hidro và oxi.
Câu 3:

Tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 2: 1 => nC : nH = 1: 1.
a) Công thức đơn giản nhất của X là CH.
b) Công thức phân tử của Y là (CH)n
M = 13n = 78. Suy ra n = 6. Công thức phân tử là C6H6
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 2)
Phần tự luận
Câu 1: (3 điểm) Viết các phương trình hóa học để sản xuất thủy tinh.
Câu 2: (3 điểm) Một chất hữu cơ Z có công thức cấu tạo là:

Chất Z có tính chất hóa học gần giống CH4.


a) Dựa vào liên kết hóa học hãy cho biết nguyên nhân của sự giống nhau đó.
b) Viết phương trình hóa học của C5H12 với khí clo khi có ánh sáng.
Cho biết thể tích khí clo bằng thể tích C5H12 (đktc).
Câu 3: (4 điểm) Một hỗn hợp gồm metan và oxi có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 3.
Xác định sản phẩm khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
CaCO3 to→ CaO + CO2
CaO + SiO2 to→ CaSiO3
Câu 2:
Cấu tạo phân tử Z:chỉ có liên kết đơn nên chất Z có tính chất gần giống CH4.
C5H12 + Cl2 a/s→ C5H11Cl + HCl
Câu 3:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nCH4 :nO2 theo phương trình bằng 1: 2, theo đề bài bằng 1: 3 nên oxi dư.
Sản phẩm sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp: CO2, H2O, O2.



Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 3)
Phần tự luận
Câu 1: (3 điểm) Viết các công thức cấu tạo thu gọn của C4H10 và C4H8 (mạch hở).
Câu 2: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A (C, H, O) bằng O 2 rồi cho
toàn bộ sản phẩm qua bình dung dịch Ca(OH)2 với một lượng dư.
Kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình tăng m gam.
Tìm khối lượng của CO2 và H2O theo m.
Câu 3: (4 điểm) Dựa vào công thức cấu tạo hãy giải thích tại sao CH 2=CH-CH3,
HC≡C-CH3 làm mất màu dung dịch brom còn C2H6 thì không.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
Công thức cấu tạo của C4H10:
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 và CH3 – CH(CH3) – CH3
Công thức cấu tạo của C4H8:
CH2 = CH – CH2 – CH3, CH3 – CH = CH – CH3, CH2 = C(CH3)– CH3
Câu 2:
Đốt chất hữu cơ A (C, H, O) bằng O2 dư → CO2, H2O (hơi) và O2.


Qua dung dịch Ca(OH)2 hơi H2O ngưng tụ còn CO2 tạo muối cacbonat, khí
O2 không tan trong nước và không tác dụng với nước nên thoát ra khỏi bình.
Vậy khối lượng bình tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O.
mCO2 + mH2O = m
Câu 3:
Trong phân tử CH2=CH–CH3, HC≡C–CH3 có cấu tạo giống etilen và axetilen nên
tác dụng với dung dịch brom tạo ra các sản phẩm không màu. Còn C 2H6 phân tử
chỉ có liên kết đơn như CH4 nên không tác dụng với dung dịch brom.
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 4 (Đề 4)
Phần tự luận
Câu 1: (4 điểm) Hợp chất hữu cơ là gì? Có mấy loại chính?

Câu 2: (3 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy tách:
a) CH4 ra khỏi hỗn hợp với C2H2.
b) C2H4 ra khỏi hỗn hợp với CO2.
Câu 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,8 g hợp chất hữu cơ X thu được 26,4 g
CO2 và 5,4 g H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 2,69 (Mkk = 29).
Lập công thức phân tử cúa X (H=1, C=12, O=16).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:


Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2, H2CO3, các muối cacbonat
kim loại…).
Có 2 loại chính: hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.
Câu 2:
Tách
a) CH4 ra khỏi hỗn hợp với C2H2: Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư.
C2H2 bị giữ lại do phản ứng: 2Br2 + C2H2 → C2H2Br4
CH4 không tác dụng với dung dịch Br2 tách ra khỏi hỗn hợp.
b) C2H4 ra khỏi hỗn hợp với CO2: Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi.
CO2 bị giữ lại do phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 3:
mC = 26,4x12/44 = 7,2 gam; mH = 5,4x2/18 = 0,6 gam.
mO = 7,8 – (7,2 + 0,6) = 0 => nC : nH = 7,2/12 : 0,6 = 1 : 1
Công thức đơn giản nhất là CH
Công thức phân tử: (CH)n => M = 13n = 2,69 x 19 = 78
=> n = 6 => CTPT = C6H6.


Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 1)
Phần trắc nghiệm (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hidro
là 22. Công thức phân tử của X là
A. C4H8

B. C3H8

C. C3H6

D. C6H6

Câu 2: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III)

Các chất có cùng công thức phân tử là
A. (II), (III)
B. (I), (III)
C. (I), (II)
D. (I), (II), (III)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên
tố C, H) thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là (cho H=1,
C=12, O=16)


A. 4,6 g

B. 2,3 g

C. 11,1 g

D. không thể xác định


Câu 4: Để biết phản ứng: CH4 + Cl2 a/s→ CH3Cl + HCl đã xảy ra chưa, người ta
A. kiểm tra sản phẩm phản ứng bằng quỳ tím ẩm, quỳ tím hóa đỏ tức phản ứng đã
xảy ra.
B. chỉ cần cho thể tích CH4 bằng thể tích Cl2
C. kiểm tra thể tích hỗn hợp khí, nếu có phản ứng xảy ra thì thể tích hỗn hợp khí
tăng.
D. có thể kiểm tra clo, nếu clo còn tức phản ứng chưa xảy ra.
Câu 5: Phản ứng nCH2=CH2 xt→ (CH2-CH2)n được gọi là phản ứng
A. trùng hợp

B. cộng

C. hóa hợp

D. trùng ngưng

Câu 6: Đốt cháy 2,6 g một chất hữu cơ X, người ta thu được 8,8 g CO 2 và 1,8 g
H2O. Tỉ khối hơi chất X đối với H 2 là 13. Công thức phân tử chất X là (H=1,
C=12, O=16)
A. C2H4

B. C2H2

C. CH4 D. C6H6

Câu 7: Thể tích không khí (O2 chiếm 20% theo thể tích, đktc) cần để đốt cháy 2,6
g C2H2 là (cho H=1, C=12)
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 28 lít
Câu 8: Trong những hidrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom?
CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH, C6H6



A. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡CH, C6H6
C. CH3-CH3, C6H6
D. CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
Phần tự luận
Câu 9: (2,5 điểm) Etilen và axetilen có tính chất hóa học giống nhau và khác nhau
ở những điểm nào?
Câu 10: (2,5 điểm) Tính thể tích khí C2H2 (đktc) tạo ra khi cho 10 gam CaC2 (có
36% tạp chất) tác dụng hết với H2O (cho C=12, Ca=14).
Câu 11: (1 điểm) Một hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 có thể tích 5,6 lít khí (đktc) cho
qua dung dịch Br2 dư, dung dịch này nặng thêm 6,8 g.
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (cho H=1, C=12).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

A


B

A

Câu 1:B
dX/H2 = 22 => M = 2 x 22 = 44.


Gọi công thức phân tử chất hữu cơ X là: CxHy => 12x + y = 44
x, y nguyên, dương. Nghiệm thích hợp là C4H8.
Câu 2:A
(II), (III) đều có công thức phân tử C4H8.
Câu 3:B
m = mC + mH = (3,36 x 12)/(22,4)+(4,5 x 2)/18 = 2,3 gam.
Câu 4:A
Khi tác dụng với nước (ẩm), khí HCl tạo ra dung dịch axit nên làm quỳ tím hóa
đỏ.
Khí clo khi ẩm có tính tẩy màu, nên bằng cách nào đó người ta loại khí clo còn,
chỉ kiểm tra sản phẩm phản ứng (khí HCl).
Câu 5:A
Câu 6:B
dX/H2 = 13 => M = 2 x 13 = 26
mC = (8,8 x 12)/44 = 2,4 gam; mH = (1,8 x 2)/( 18) = 0,2 gam
=> mO = 2,6 – (2,4 + 0,2) = 0
nC : nH = 2,4/12:0,2/1 = 1 : 1. Công thức đơn giản nhất: CH
Công thức phân tử (CH)n => M = (12+1)n = 26 => n=2


X là C2H2

Câu 7:D
2C2H2 + 5O2→ 4CO2 + 2H2O
nC2H2 = 2,6: 26 = 0,1 mol => nO2 = 0,25 mol
Thể tích không khí: 0,25 x 22,4 x 100/20 = 28 lít (đktc)
Câu 8:C
CH3 – CH3 tương tự CH4 có phản ứng thế với brom khi có ánh sáng và brom ở thể
khí tương tự với khí clo.
Beznen (C6H6) khi có Fe làm xúc tác brom sẽ thế nguyên tử H của benzene tương
tự như clo.
Câu 9:
Etilen và axetilen có tính chất hóa học gần giống nhau:
- Cùng có phản ứng cộng với dung dịch brom. Viết 2 phương trình hóa học
- Cùng có phản ứng cháy khi đốt cho sản phẩm là CO2 và H2O
Viết 2 phương trình hóa học.
Etilen và axetilen có tính chất hóa học khác nhau:
- Etilen có phản ứng trùng hợp tạo polietilen.
Câu 10:


CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
mCaC2 = (10 x (100-36))/(100 ) = 6,4 gam.
=> nCaC2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol => nC2H2 = 0,1 mol
Thể tích khí C2H2 (đktc) tạo ra = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Câu 11:
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H2Br2
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 và C2H4 trong 5,6 lít hỗn hợp.
Ta có: x + y = 5,6/22,4 = 0,25
Dung dịch Br2 nặng thêm = khối lượng C2H2 + khối lượng C2H4 = 26x + 28y = 6,8
Giải ra ta có: x = 0,1 mol, y = 0,15 mol

Vậy: Thể tích C2H2 (đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Thể tích C2H4 (đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 (Đề 2)
Phần trắc nghiệm (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của
A. metan là phản ứng thế, và etilen là phản ứng cộng.


B. metan và etilen là phản ứng thế.
C. metan và etilen là phản ứng cộng.
D. metan và etilen là phản ứng cháy.
Câu 2: Metan và etilen có sự khác nhau về tính chất hóa học vì phân tử metan
A. chỉ có liên kết đơn còn với etilen ngoài liên kết đơn còn có liên kết đôi
B. và etilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
C. chỉ có 1 nguyên tử C còn phân tử etilen có 2 nguyên tử C
D. chỉ có liên kết đơn còn với etilen chỉ có liên kết đôi.
Câu 3: Có thể dùng dung dịch Ca(OH) 2, khí O2 để nhận biết các chất nào trong
các chất sau: CH4, CO2, N2, H2?
A. CH4, N2, H2
B. CH4, CO2, N2
C. CO2, N2, H2
D. CH4, CO2, H2
Câu 4: Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1: 1 về thể tích, sản phẩm
phản ứng là
A. CCl4

B. CHCl3

C. CH2Cl2 D. CH3Cl


Câu 5: Số công thức cấu tạo của C2H7N, C3H6 (mạch hở) lần lượt là


A. 2, 1

B. 1, 2

C. 3, 1

D. 3, 2

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 784ml khí (đktc) một hidrocacbon X thu được 3,08
gam CO2 và 0,63 gam nức. Công thức phân tử của X là
A. C2H4

B. C2H2

C. CH4 D. C6H6

Câu 7: Dung dịch brom có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH.
B. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, C6H6
C. CH3 – CH3, CH3 – C ≡ CH, C6H6
D. CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH
Câu 8: Đốt cháy 0,3 lít một chất hữu cơ Y (chỉ chứa 2 nguyên tố C, H) người ta
thu được 0,6 lít CO2 và 0,9 lít hơi H2O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử
của Y là
A. C2H6


B. C3H6

C. C3H4

D. C6H6

Phần tự luận
Câu 9: (2 điểm) Viết các công thức cấu tạo có thể của C 3H9N (biết C có hóa trị 4,
H có hóa trị 1, N có hóa trị 3).
Câu 10: (2 điểm) Một hỗn hợp gồm metan và axetilen có thể tích 4,48 lít (đktc)
sục vào dung dịch Br2 dư . Dung dịch nặng thêm 3,9g.


Tìm thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hết hỗn hợp trên (H=1, C=12).
Câu 11: (2 điểm) Một chất hữu cơ Z (chứa các nguyên tố C, H, Cl) trong đó thành
phần % theo khối lượng của Cl là: 70,3%, của H: 5,94%. Biết 0,1 mol chẩ này có
khối lượng 5,05 g. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của Z.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu

1

2

3

4

Đáp án


A

A

B

D

Câu 1:A
Do phân tử metan chỉ có liên kết đơn, còn phân tử etilen ngoài liên kết đơn, còn
có liên kết đôi kém bền nên dễ tham gia phản ứng cộng.
Câu 2:A
Số lượng nguyên tử của các nguyên tố ít ảnh hưởng đến tính chất hóa học (đều là
các hidrocacbon).
Câu 3:B
Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận biết được CO2, nhưng với O2 không phân biệt
được CH4, H2.
Câu 4:D
Với tỉ lệ 2: 1 về thể tích ta có phương trình:


CH4 + Cl2 a/s→ CH3Cl + HCl
Câu 5:A
Hai công thức cấu tạo của C2H7N là CH3–CH2–NH2 và CH3–NH–CH3.
C3H6 chỉ có 1 công thức cấu tạo mạch hở: CH2 = CH – CH3
Câu 6:B
mC = (3,08 x 12)/44 = 0,84 gam, mH = (0,63 x 2)/18 = 0,07 gam
=> mX = 0,91 gam
nX = 0,035 mol. Vậy khối lượng phân tử MX = 26 đó là C2H2
Câu 7:D

Dung dịch brom không phản ứng với các chất trong phân tử chỉ có liên kết đơn,
mạch hở hay benzene C6H6.
Câu 8:A
CxHy + (x + y/2)O2 → xCO2 + y/2H2O
Ta có: 1/3 = x/0,6 =y/(2 x 0,9) => x = 2, y = 6. Công thức phân tử của Y: C2H6
Câu 9:


Câu 10:
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
mC2H2 = 3,9 => nC2H2 = 3,9/26 = 0,15 mol
nCH4 = 4,48/22,4 - 0,15 = 0,05 mol
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + H2O
nO2 = 0,15 x 2,5 + 0,05 x 2 = 0,375 + 0,1 = 0,475 mol
VO2 = 0,475 x 22,4 = 10,64 lít
Câu 11:
Thành phần % theo khối lượng của C là:
100 – (70,3 + 5,94) = 23,76
nC : nH : nCl = 1,98 : 5,94 : 1,98 = 1: 3: 1
Công thức đơn giản nhất CH3Cl


Công thức phân tử (CH3Cl)n
Mặt khác M = 5,05 : 0,1 = 50,5
Mà M = (12 + 3 + 35,5)n => n = 1 => Z là CH3Cl

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9
Chương 4 (Đề 3)
Phần trắc nghiệm (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Để phân biệt các khí CH4 và H2 người ta
A. đốt từng khí, khí nào cháy được trong Cl2 là CH4
B. đốt từng khí trong bình đựng O2 sau đó rót dung dịch Ca(OH)2 vào bình rồi lắc
nhẹ, bình có kết tủa trắng thì khí ban đầu là CH4
C. chỉ cần bết khí không tan trong nước là CH4
D. chỉ cần biết chất vô cơ là H2
Câu 2: Cấu tạo phân tử etilen và axetilen khác nhau do
A. số nguyên tử C trong mỗi phân tử


B. tính chất của chúng khác nhau
C. etilen có liên kết đôi còn axetilen có liên kết ba
D. C trong etilen có hóa trị II, còn C trong axetilen có hóa trị I
Câu 3: Một chất hữu cơ Z khi đốt phản ứng xảy ra thei phương trình:
aZ + 2O2 → CO2 + 2H2O
Công thức phân tử của Z là (a là số nguyên dương)
A. C2H4 B. C3H6 C. C3H8 D. CH4
Câu 4: Cho phương trình: C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
Trong đó
A. C6H6 là chất lỏng, Br2 là chất khí
B. C6H5Br là chất lỏng không màu
C. HBr là chất khí màu nâu đỏ
D. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất thấp
Câu 5: Một bình kín chứa hỗn hợp khí C2H4 và O2, trong bình có mặt dung dịch
Br2. Đốt cháy hỗn hợp bằng tia lửa điện, lắc nhẹ bình người ta thấy
A. màu nâu dung dịch Br2 nhạt một phần chứng tỏ C2H4 còn
B. khối lượng bình nặng hơn so với trược khi đốt


C. nhiệt độ trong bình không đổi

D. khối lượng dung dịch Br2 giảm
Câu 6: Một hidrocacbon X mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. Khi cho
5,2 g X tác dụng vừa hết với 400ml dung dịch Br2 1M.
X có công thức cấu tạo thu gọn là (cho H=1, C=12)
A. CH3 – CH = CH2
B. CH3 – C ≡ CH
C. HC ≡ CH
D. CH3 – CH3
Câu 7: Cho quá trình: dầu nặng → xăng + hỗn hợp khí. Quá trình này có tên gọi

A. sự phân hủy
B. quá trình crackinh
C. quá trình trùng hợp
D. sự chưng cất dầu mỏ
Câu 8: Một hỗn hợp gồm etilen và metan khi cho qua dung dịch brom dư thì dung
dịch tăng 5,6 g đồng thời có 5,6 lít chất khí bay ra (đktc).
Thành phần % theo thể tích của etilen ban đầu là (cho H=1, C=12)


A. 55,56%

B. 45,45%

C. 33,33%

D. 44,44%

Phần tự luận
Câu 9: (1,5 điểm) Mạch cacbon là gì? Có bao nhiêu loại mạch cacbon?
Mỗi mạch cacbon lấy 1 ví dụ.

Câu 10: (1,5 điểm) Butan là một hidrocacbon có tính chất tương tự metan và có
công thức phân tử là C4H10.
a) Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của butan.
b) Viết phương trình phản ứng đốt cháy butan.
c) Viết phương trình phản ứng thế với clo.
Câu 11: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g chất hữu cơ A snar phẩm CO 2 và hơi
H2O, tạo ra cho qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc, rồi qu bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư. Độ tăng khối lượng (1) là 7,2 g, bình (2) thu được 20 g kết tủa.
a) Xác định thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong A.
b) Lập công thức phân tử chất A, biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 0,5517.
(Cho H=1, C=12, O=16, Ca=40, Mkhông khí = 29)
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

C

D


B


Câu 1:B
CH4 + 2O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Câu 2:C
Công thức cấu tạo của etilen và axetilen: CH2 = CH2, CH≡CH.
Câu 3:D
Bảo toàn nguyên tố ở 2 vế của phương trình a = 1 => Z là CH4.
Câu 4:B
Phương trình:
C6H6(l) + Br2(l) Fe→ C6H5Br (l)+ HBr (khí không màu)
Câu 5:A
Phương trình phản ứng đốt cháy C2H4: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
- Khi đốt với tỉ lệ thể tích O2 ít hơn 3 lần thể tích C2H4 thì C2H4 còn.
Sau đó khi tác dụng với dung dịch brom làm màu nâu dung dịch Br2 nhạt dần.
C2H4+ Br2 → C2H4Br2
- Khối lượng bình không đổi.
- Nhiệt độ trong bình tăng do phản ứng tỏa nhiệt.


- Khối lượng dung dịch brom không giảm đi.
Câu 6:C
Công thức chung của một hidrocacbon mạch hở, có một liên kết ba là CnH2n-2.
CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4
nX = 0,4/2 = 0,2 mol => M = 5,2/0,2 = 26
Công thức phân tử của X: C2H2
Công thức cấu tạo thu gọn của X là: HC≡CH
Câu 7:B

Câu 8:D
Hỗn hợp atilen và metan khi cho qua dung dịch brom chỉ có etilen tác dụng theo
phương trình: C2H4+ Br2→C2H4Br2
Khí bay ra là metan có thể tích 5,6 lít.
Khối lượng etilen = 5,6 gam hay netilen = 5,6/28 = 0,2 mol
Thể tích etilen = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít (đktc)
Vậy thành phần % theo thể tích của etilen: 4,48/(4,48+5,6) x 100% = 44,44%.
Câu 9:
Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử chất hữu cơ có thể liên kết
trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.


×