Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

giải PHẪU SINH lý máu và BẠCH HUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.13 KB, 22 trang )

GiẢI
GiẢI PHẪU
PHẪU SINH
SINH LÝ

MÁU
MÁU VÀ
VÀ BẠCH
BẠCH HUYẾT.
HUYẾT.
MỘT
MỘT SỐ
SỐ BỆNH
BỆNH
THƯỜNG
THƯỜNG GẶP
GẶP CỦA
CỦA
MÁU
MÁU VÀ
VÀ BẠCH
BẠCH HUYẾT.
HUYẾT.
Giáo viên: BS Đỗ Phi
Khanh


Mục tiêu bài học
1. Trình bày được số lượng, cấu tạo,
đặc tính lý hóa học của máu
2. Trình bày được chức phận chung


của máu.
3. Các bệnh của máu và bạch huyết
và phương pháp điều trị.


1. Đại cương:
1.1. Khái niệm máu
Là thành phần chủ yếu và tiêu biểu của
nội môi. Máu là tổ chức đặc biệt trong
đó thành phần tiêu hao và hồi phục
rất nhanh, luôn giữ mức hằng định, cơ
động là điều kiện cần thiết cho tế bào
sinh sống.
Máu luôn ở thể lỏng trong mạch máu,
khi ra ngoài thành mạch máu đông
lại.


1. Đại cương:
1.2. Khái niệm bạch huyết
Là dịch trong suốt bao bọc các mô
của cơ thể, giữ cân bằng chất
lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các
mô. Bạch huyết thâm nhập hệ
tuần hoàn qua các mạch bạch
huyết.


1. Đại cương:
1.2. Khái niệm bạch huyết



2. Cấu tạo máu
Nếu giữ cho máu không đông … lắng
huyết cầu chia máu làm hai phần:
• Phần trên lỏng màu vàng chiếm
55% thể tích gọi là huyết tương.
• Phần dưới đỏ sẫm chiếm 45% thể
tích gọi là huyết cầu. Gồm có 3
loại tế bào máu là: hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu.


2. Cấu tạo máu


2. Cấu tạo máu


3. Thành phần của bạch
huyết:
Chủ yếu là các bạch huyết bào
(lymphocyte) và đại thực bào
(macrophage).


4. Chức phận chung của
máu:
-


Chức
Chức
Chức
Chức
Chức

năng
năng
năng
năng
năng

hô hấp:
dinh dưỡng:
đào thải:
bảo vệ cơ thể:
khác:

• Điều hòa nhiệt độ cơ thể:
• Thống nhất cơ thể:


4. Chức phận của bạch
huyết:
-

Bao bọc các mô của cơ thể.
Giữ cân bằng chất lỏng.
Loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.



5. Các bệnh thường
gặp của máu và bạch
huyết
5.2. Tăng huyết áp.
5.3. Thiếu máu.
5.4. Sốt xuất huyết.


5.1. Tăng huyết áp.
5.1.1. Triệu chứng cơ năng:
Nhiều khi không có triệu chứng gì,
một số ít có thể gặp: đau đầu về
đêm hoặc sáng sớm, chóng mặt,
tê chân tay, đi tiểu nhiều về đêm
hoặc một số biến chứng nặng hơn
như: chảy máu cam nhiều, nóng
bừng mặt.


5.1. Tăng huyết áp.
5.1.1. Triệu chứng cơ năng:
5.1.2. Triệu chứng thực thể:
– Đo huyết áp (quan trọng
nhất trong chẩn đoán).
– Mạch: căng và nẩy.


5.2. Tăng huyết áp.
5.1.1. Triệu chứng cơ năng:

5.1.2. Triệu chứng thực thể:
5.1.3. Điều trị:
- Tăng cường tập thể dục.
- Ăn nhạt, tránh các chất kích
thích, hạn chế mỡ.
- Uống các thuốc hạ huyết áp:
Nifedipin, concor, propranolon…
- Lợi tiểu, an thần


5.2. Thiếu máu
-

Khái niệm…
Nguyên nhân…
Triệu chứng…
Điều trị…


5.3. Sốt xuất huyết
- Khái niệm…
- Nguyên nhân…


Muỗi truyền bệnh DXH

Aedes Aegypti

Aedes Albopictus



5.3. Sốt xuất huyết
- Khái niệm…
- Nguyên nhân…
- Triệu chứng…




5.3. Sốt xuất huyết
-

Khái niệm…
Nguyên nhân…
Triệu chứng…
Điều trị…



×