Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tinh trang viem mo te bao tai khoa khop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.91 KB, 21 trang )

NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG VIÊM MÔ TẾ BÀO

ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA KHỚP
BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRONG 2 NĂM
(9/2009-9/2010)

TS.BS. TRẦN THỊ MINH HOA


ĐẶT VẤN ĐỀ
-Viêm mô tế bào (VMTB) là tình trạng nhiễm
trùng lan tỏa của da và mô mềm dưới da do
vi khuẩn
-Bệnh thường gặp ở nam giới, tuổi trung niên
hoặc trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 6 tuổi
-VMTB có thể tiến triển nặng do các biến
chứng: áp xe cơ, hoại tử cơ, nhiễm khuẩn
huyết, sốc nhiễm khuẩn...
• Tỷ lệ bệnh
Mỹ: 32,1-48,1/100 000 dân
Australia: 11,5/100 000 dân


TỔNG QUAN
-Nguyên nhân: hay gặp nhất Tụ cầu, liên cầu nhóm A
(người lớn), liên cầu nhóm B (trẻ em),
Acromonas hydrophilia: các vết thương hở
Pneumococus: suy giảm miễn dịch, đái tháo đường...
-Yếu tố nguy cơ của VMTB:
-Đái tháo đường
-Suy giảm miễn dịch


-Điều trị corticosteroid kéo dài
-Các bệnh hệ thống mạn tính
-Viêm mao mạch, bệnh lý mạch ngoại vi.
-Vết thương da (vết cắt, xước, bỏng...)
-Suy dinh dưỡng, điều kiện vệ sinh kém


TỔNG QUAN
*Tiền sử:
-Chấn thương, phẫu thuật làm tổn thương da
-Bệnh mạch máu ngoại vi
-Vết xước, vết cắt, bỏng ở da
-Tiêm truyền tĩnh mạch, đặt catheter dài ngày
* Biểu hiện lâm sàng:
– Nóng đỏ, phù nề lan tỏa, đau vùng da tổn
thương
– Hạch to gần vùng tổn thương
– Có thể có bọng nước ngoài da, áp xe ...
– Cần phải chẩn đoán phân biệt với các tình
trạng viêm tấy da và tổ chức phàn mềm khác


TỔNG QUAN
*Cận lâm sàng

-Xét nghiêm viêm: VSS, CRP, procalcitonin
-Siêu âm phần mềm
-Các xét nghiệm vi sinh vật: cấy máu, cấy dịch
*Chẩn đoán phân biệt
-Viêm tấy phần mềm vô khuẩn (Gout, viêm khớp...)

-Hồng ban đa dạng
-Phù , giãn mạch da
-Viêm da cơ
-Di ứng da


TỔNG QUAN
Điều trị
*Kháng sinh: Beta lactam
-Dicloxacicllin 500mg/6h
-Ceftiaxone 1-2g/ngày
-Cefazolin 20mg/kg/ngày
Imippenem và Ciclastatin : tình
trạng nhiễm khuẩn nặng
Fluoroquinolone: bệnh nhân suy
giảm miễn dịch.
*Điều trị phối hợp: giảm đau, chống viêm, dinh
dưỡng, corticosteroid...
*Phòng bệnh: Kiểm soát các yếu tố nguy cơ,
điều trị các vết thương phần mềm


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bước đầu tìm hiểu về lâm sàng và xét
nghiệm của tình trạng viêm mô tế bào được
chẩn đoán và điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp
Bệnh viện Bạch mai trong 2 năm
(9/2009-9/2010)
.



ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: 42 bệnh nhân được chẩn đoán VMTB,
điều trị tại Khoa Khớp (9/2009-9/2010)
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến
cứu (14 bệnh nhân) và hồi cứu (28 bệnh nhân)
Thu thập các triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm
(Loại trừ các hồ sơ không đủ dữ liệu)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• 42 BN : 27 nam (64,3%), 15 nữ (35,7%)
• Tuổi trung bình: 58,2+12,5 (28-75 tuổi)
• Phân bố tuổi
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

<30
tuổi

30-40
tuổi


41-50
tuổi

51-60
tuổi

>60
tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Thòi gian mắc bệnh : CÁC BỆNH
30/42 BN <5 ngày
Đái đường
12/42 BN 5-12 ngày
Gout mạn tính
* Các bệnh phối hợp

n

%

14

33,3

13

30,9


VKDT

6

14,2

Lupus

2

4,7

Suy tĩnh mạch

2

4,7

Không rõ NN

5

11,9


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tiền sử dùng thuốc của BN
-29/42 (69%) BN có tình trạng phụ thuộc
corticosteroid

-10/42 (23,8%) BN điều trị thuốc ức chế miễn dịch
(Methotrexat, cyclophosphomid…)
-18/42 BN kết hợp tình trạng phụ thuộc corticosteroid
Và điều trị các thuốc ức chế miễn dịch.
Koutkia P và CS (1999)
31/62 BN điều trị thuóc ức chế miễn dịch
10/62 BN điều trị thuốc corticosteroid kéo dài


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Vị trí viêm mô tế bào
25

25
20
15
10
6

5

3

2
0

Cánh tay

Cẳng tay


bàn tay

4
2
Đùi

Cẳng chân

bàn chân

Stevens DL (2009): 65% VMTB ở vị trí cẳng chân
Gabilliot-Carre M (2007): 72% VMTB ở vị trí chi dưới (cẳng chân, bàn chân)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân

%

Đỏ vùng da
Sưng nề lan tỏa phần mềm

42/42
42/42

100%
100%


Nóng vùng da

14/15

93,3%

Đau vùng da tổn thương
Vết phỏng trên da

40/42
2/42

95,2%
4,7%

Vết loét da

3/42

7,1%

Hạch lân cận
Sốt

3/42
6/42

7,1%
14,2%



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Các xét nghiệm viêm
Xét nghiệm

Bệnh nhân

%

CRP (>0,5mg/dl)

36/42

85,7%

Máu lắng tăng (>30mm/1h)

42/42

100%

Bạch cầu tăng (>10 G/l)

20/42

47,6%

Bạch cầu trung tính tăng
(>75%)

Procalcitonin tăng
(>0,5ng/ml)

25/42

59,5%

4/6


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các xét nghiệm khác
*Siêu âm: 28/42 BN được siêu âm:
-Phù nề phần mềm lan tỏa
-Tăng âm tổ chức da
-Có dịch trong vùng mô mềm
-Hình ảnh ổ áp xe
*Cấy máu, cấy dịch tổn thương: 3/42 (âm tính)
• Stevens DL (2009): 29% cấy máu, cấy dịch dương tính
với 79% vi khuẩn Gram (+)
• Gabilliot-CM (2007): 4% cấy máu dương tính


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Điều trị 42 BN viêm mô tế bào
THUỐC

BN

%


Kháng sinh đường tĩnh mạch
(Cefolactam+Quinolone)
Kháng sinh tĩnh mạch+Corticosteroid

18

42,8

16

38,1

Kháng sinh (uống)+NSAIDs

8

19,1


Hình ảnh: viêm mô tế bào cẳng, bàn chân phải
(BN gout mạn tính-Đái tháo đường típ II)


Hình ảnh: viêm mô tế bào cẳng chân trái
(BN VKDT, phụ thuộc corticosteroid)


Hình ảnh siêu âm :viêm mô tế bào cẳng chân trái
(BN VKDT, phụ thuộc corticosteroid)



Viêm mô tế bào cẳng tay trái-BN. gout mạn tính
phụ thuộc corticosteroid
Trước
Điều trị

Sau
Điều trị
7 ngày


KẾT LUẬN
*Tình trạng viêm mô tế bào thường phối hợp với
các bệnh lý xương khớp mạn tính có sử dụng
corticosteroid hoặc ức chế miễn dịch kéo dài
*Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng lâm sàng
*Cần kết hợp với các xét nghiệm: siêu âm, vi sinh
vật để xác định chẩn đoán.
*Cần chẩn đoán phân biệt với các tình trạng viêm
tấy tổ chức mềm để có phác đồ điều trị phù hợp



×