Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi và hướng dẫn chấm giáo viên dạy giỏi môn tin học tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.03 KB, 11 trang )

UBND TỈNH BẮC
GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
Đề chính thức
(Đề thi gồm 2 trang)

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN: TIN HỌC - THPT
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2012
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

PHẦN I. HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1 (3 điểm). Căn cứ hướng dẫn thực hiện điều chỉnh (tinhh giảm) nội dung dạy học
môn Tin học cấp THPT theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ
Giáo dục đào tạo, Thầy (cô) cho biết:
a) Những nhóm nội dung chính được điều chỉnh nhằm dạy học phù hợp với kiến
thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với thời lượng dạy
học và điều kiện thực tế của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học.
b) Các nội dung tinh giảm ở Chương I (Một số khái niệm cơ bản của tin học)
của môn Tin học lớp 10.
PHẦN II. THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH
Thầy (cô) dùng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal (Free Pascal) viết chương trình giải
các bài toán dưới đây (Câu 2, Câu 3 và Câu 4)
Câu 2 (2,0 điểm). Tên tệp chương trình là CHUSO.PAS
Cho xâu kí tự S có độ dài không quá 255.
Yêu cầu: Hãy xác định số lần xuất hiện của các chữ số trong xâu S.


Dữ liệu: vào từ file văn bản CHUSO.INP gồm một dòng duy nhất ghi xâu S.
Kết quả: ghi ra tệp văn bản CHUSO.OUT gồm:
- Dòng thứ nhất ghi số K là số chữ số khác nhau xuất hiện trong xâu S;
- K dòng tiếp theo mỗi dòng ghi hai số P, Q (P là chữ số, Q là số lần xuất hiện P).
Các dòng được ghi theo thứ tự tăng dần theo giá trị của P. Các giá trị trên cùng
một dòng cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
CHUSO.INP
CHUSO.OUT
Ky thi GVDG chu ky 2012-2015
4
02
12
23
51

Trang 1/2


Câu 3 (2,5 điểm). Tên tệp chương trình là DUYNHAT.PAS
Siêu thị SUPERMAKET tổ chức chương trình “mua hàng trúng thưởng” với thể lệ
như sau: Trong những ngày diễn ra chương trình nếu mỗi người mua một sản phẩm tại
siêu thị thì siêu thị sẽ phát cho người này một phiếu có ghi một số trên đó. Các phiếu
phát ra có đặc điểm là chỉ có duy nhất một phiếu ghi số K (số này là duy nhất), trên các
phiếu còn lại người ta luôn tìm được ít nhất một phiếu khác cũng ghi số giống với số ghi
trên phiếu hiện tại. Kết thúc chương trình, siêu thị tổ chức trao thưởng cho người mang
phiếu ghi số K.
Yêu cầu: Biết rằng người phát phiếu đã ghi lại tất cả các con số trên các phiếu được
phát ra. Với bản ghi lại đó bạn hãy tìm ra số K của người được trao thưởng
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản DUYNHAT.INP gồm

- Dòng 1 ghi số N là số phiếu phát ra (2 < N ≤ 105);
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo ghi số nguyên ai (ai là số ghi trên phiếu được
phát ra thứ i, 1≤ ai ≤ 105)
Kết quả: ghi ra tệp văn bản DUYNHAT.OUT gồm 1 số duy nhất K tìm được
Ví dụ:
DUYNHAT.INP
DUYNHAT.OUT
7
3
2
4
2
3
4
4
2
Câu 4 (2,5 điểm). Tên tệp chương trình là TONGMAX.PAS
Tại vùng đất mới, nơi chứa một lượng tài nguyên có giá trị lớn. Vùng đất này
được chia thành một lưới ô vuông có kích thước NxN. Trên mỗi ô có toạ độ (i; j) người
ta biết được giá trị tài nguyên là aij. Một công ty đã được phép khai thác tài nguyên tại
vùng này, công ty sẽ được khai thác trong một phần trong vùng đất này, phần khai thác
(khu khai thác) dạng lưới ô vuông kích thước KxK nằm trọn trong lưới ô vuông NxN.
Ông chủ rất muốn mình chọn được khu khai thác như vậy sao cho tổng giá trị tài
nguyên thu về là lớn nhất.
Yêu cầu: Với tư cách là trợ lý của ông chủ công ty kia, bạn hãy giúp ông chọn được khu
khai thác sao cho tổng giá trị tài nguyên là lớn nhất.
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản TONGMAX.PAS gồm
- Dòng 1 ghi 2 số nguyên dương N, K (K ≤ N ≤ 104);
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo ghi các số nguyên a i1, ai2, .., aiN (0 ≤ aij ≤ 105, 1
≤ i, j ≤ N), aij là giá trị tài nguyên của ô (i; j).

Trang 2/2


Kết quả: ghi ra tệp văn bản TONGMAX.OUT gồm 1 số duy nhất là tổng giá trị tài
nguyên lớn nhất tìm được.
Ví dụ:
TONGMAX.INP
TONGMAX.OUT
5 3
27
1 2 0 3 2
1 2 3 1 1
1 0 5 2 4
2 1 3 1 4
1 2 3 4 1
Ghi chú: Các số trong các tệp dữ liệu nếu cùng nằm trên 1 dòng thì đều cách nhau 1
dấu cách.
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................

UBND TỈNH BẮC
GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM

HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN THI: TIN HỌC - THPT
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang

Câu
1
1.a

(3 điểm)
Nêu được những nhóm nội dung chính như sau:
Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều
môn học khác nhau

0, 25

Những nội dung trùng lặp, có ở cả CT, SGK của lớp
dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT,

0, 25

Trang 3/2


SGK theo quan điểm đồng tâm
Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không
thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến
thức quá sâu, không phù hợp với trình độ nhận thức
và tâm sinh lí lứa tuổi học sinh


0, 25

Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa
hợp lý

0, 25

Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không
phù hợp với các vùng miền khác nhau

0, 25

KL: Việc điều chỉnh theo hướng giảm tải, tìm những
phần nội dung chưa phù hợp thì điều chỉnh theo
hướng giảm nhẹ nội dung.

0,25

1. b Trình bày được các nội dung có điều chỉnh có thể
giảng dạy hoặc cắt hẳn so với trình độ học sinh, điều
kiện cụ thể của địa phương:
Đơn vị đo lượng thông tin: Không cần giải thích sâu,
chỉ dừng lại ở mức khái niệm về bit, biết các bội số
của bit, byte để tra cứu khi cần

0, 25

Hệ đếm La Mã: không bắt buộc


0, 25

Biểu diền số nguyên: Không giải thích sâu biểu diễn
số nguyên trong bộ nhớ

0, 25

Biểu diễn số thực: Chỉ giới thiệu cách biểu diễn dấu
phẩy động
Khái niệm thuật toán:

0,25

- Chỉ cần trình bày thuật toán giải một số bài toán
đơn giản như: Sắp xếp một dãy số nguyên dương
- Về kiến thức: Học sinh biết cả hai cách biểu diễn
thuật toán là sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê
- Về kỹ năng: HS chỉ cần biết một trong hai cách để
mô tả thuật toán
Một số ví dụ về thuật toán:

0, 25

- Không nhất thiết phải giới thiệu cả hai cách biểu
diễn thuật toán
- Không bắt buộc dạy: Kiểm tra tính nguyên tố, Thuật
toán tìm kiếm nhị phân
Giải bài toán trên máy tính:

0,25


Không bắt buộc phải dạy thuật toán Tìm ước số
chung lớn nhất của hai số nguyên dương M và N
Trang 4/2


Câu
2

(2 điểm)
Xác định ý tưởng giải bài toán

0,75

- Đếm lần lượt số lần xuất hiện của các chữ số từ 0
đến 9, dùng mảng để lưu lại kết quả
Các Test thông thường

1,0

Các Test đặc biệt

0,25

Câu
3

2,5 điểm)
Ý tưởng thuật toán
- Thuật toán thông thường: đếm từng số 1 từ 1 đến N,

tìm số xuất hiện 1 lần (độ phức tạp O(N2) )

0, 75

- Thuật toán tốt: dùng mảng logic lưu trạng thái xuất
hiện số lần bằng 1 hoặc lớn hơn 1 của các phần tử.
(độ phức tạp < O(N2) )

1, 0

Các Test thông thường

1, 0

Các Test đặc biệt, Test dữ liệu lớn

0, 5

Câu
4

(2,5 điểm)
Ý tưởng thuật toán
- Thuật toán thông thường: dùng vòng lặp for tính
tổng của các khu KxK, rồi tìm max (độ phức tạp
O(N-K+1)2.K2)
- Thuật toán tốt: dùng PP quy hoạch động lưu tổng
dồn theo dòng và cột (độ phức tạp O(N)(N-K+1)
Các Test thông thường


0, 75
1, 0
1, 0

Các Test đặc biệt, Test dữ liệu lớn
0, 5
Lưu ý khi chấm bài: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Các Câu 2, Câu 3, Câu 4
có chương trình kèm theo.

Trang 5/2


UBND TỈNH BẮC
GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
Đề chính thức

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN: TIN HỌC - THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2012
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

(Đề thi gồm 2 trang)
I. PHẦN HIỂU BIẾT CHUNG (3 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm): Thầy (cô) hãy trình bày tiêu chuẩn xếp loại học lực học kỳ và
xếp loại học lực cả năm học của học sinh THCS, THPT được quy định tại Điều 13 của

Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông
(Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ
GD&ĐT).
Câu 2. (1,5 điểm): Trong phân phối chương trình môn Tin học cấp THCS của Sở
GD&ĐT Bắc Giang (áp dụng từ năm học 2008-2009) có hướng dẫn tổ chức dạy học
môn Tin học Quyển 1, Quyển 2, Quyển 3. Thầy (cô) hãy trình bày nội dung chính
hướng dẫn tổ chức dạy học môn Tin học Quyển 2.
II. PHẦN THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tệp chương trình là TIMMAX.PAS
Cho N (1≤ N <1000) cặp số nguyên dương (A 1, B1), (A2,B2), ……, (AN, BN).
Trong đó Ai < 10000, Bi < 10000 (i = 1..N). Sử dụng ngôn ngữ lập trình PASCAL, viết
chương trình tìm giá trị lớn nhất trong N ước chung lớn nhất của N cặp số trên.
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản MAX.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên ghi số N.
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo mỗi dòng ghi hai số A i và Bi (i =
1..N). Các số trên cùng một dòng cách nhau một dấu cách.
Kết quả: ghi ra tệp văn bản MAX.OUT gồm một dòng ghi giá trị lớn nhất tìm
được.
Ví dụ:
MAX.INP
MAX.OUT
4
15
24 30
15 105
55 435
12 36
Câu 2 (1,5 điểm): Tệp chương trình là TINHTONG.PAS

Trang 6/2



Sử dụng ngôn ngữ lập trình PASCAL viết chương trình tính giá trị của biểu thức:
T=

P(1) P(2) P(3)
P(N)
+
+
+.. +
1
2
3
N

với P(i) là số chữ số của i

(1 ≤ i ≤ N).
Dữ liệu: vào từ tệp BIEUTHUC.INP gồm một dòng duy nhất ghi số N (N < 106)
Kết quả: ghi ra tệp BIEUTHUC.OUT gồm một dòng duy nhất ghi kết quả T (lấy
đến 4 chữ số phần thập phân).
Ví dụ:
BIEUTHUC.INP BIEUTHUC.OUT
10
3.0290
Câu 3 (1,5 điểm): Tệp chương trình là XOASO.PAS
Cho N số nguyên dương từ 1 đến N (N < 100), xếp thứ tự thành vòng tròn theo
chiều quay kim đồng hồ, P là số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng N. Sử dụng ngôn
ngữ lập trình PASCAL viết chương trình thực hiện việc xóa số theo nguyên tắc sau:
- Đầu tiên xóa số trên vòng tròn tại vị trí thứ P.

- Tiếp theo: bỏ qua 3 số rồi xoá số thứ tư theo chiều kim đồng hồ. Quá trình này
cứ tiếp diễn như thế cho đến khi còn lại 1 số (các số đã bị xóa coi như không xuất hiện
trên vòng tròn nữa).
Dữ liệu: vào từ tệp XOASO.INP gồm duy nhất một dòng ghi hai số N, P cách
nhau một dấu cách.
Kết quả: ghi ra tệp XOASO.OUT gồm duy nhất một dòng ghi số còn lại sau khi
thực hiện xóa số.
Ví dụ:
XOASO.INP XOASO.OUT
10 5
6
Câu 4 (2 điểm): Lập bảng tính Excel có cấu trúc và dữ liệu như sau:
Côn
G Th T Xế
T
Toá L Hó Sin An
g
Vă S Đị D ể B
p
Họ và tên
T
n
ý
a
h
h ngh n
ử a C dụ C loạ

D c N
i

1
2
3
4
5
6

Hoàng Văn
Bắc
Nguyễn
Cường
Nguyễn
Ngọc Đại
Hoàng Văn
Hùng
Lê Phương
Linh
Nguyễn

6.5
8.0
5.8
7.0
7.8
6.5

8.
5
8.
5

4.
3
6
8.
5
6.

7.0

8.0

6.8

8.5

6.5

8.7

8.1

8.2

8.5

6.5

4.5

5.0


6.5

4.5

4.5

6.6

6.2

6.5

8.2
6.5

8.5
6.0

8.7
6.0
Trang 7/2

6.6
9.5
5.0

7.8
5.6


6.
8
8.
9
5.
3
6.
5
6.
5
8

6.5 7.5
8.5 6.5
4.3 5.2

Đ
C
Đ

5.6 5.7

Đ

8.6 8.5
6.5 5.7

Đ
Đ



T
T

Họ và tên

Toá
n

L
ý


a

Sin
h

An
h

Côn
g
ngh



n

S



Đị
a

G
D
C
D

Th

dụ
c

T
B
C
N

Xế
p
loạ
i

Văn Tuân
3
a) Áp dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung
học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011
của Bộ GD&ĐT), sử dụng các hàm của Excel, lập công thức để tính điểm trung bình cả

năm (TBCN), xếp loại học lực cả năm cho các học sinh trong bảng dữ liệu trên (nếu học
sinh thiếu điểm tổng kết ở các môn đánh giá bằng cho điểm hoặc chưa xếp loại ở môn
xếp loại thì giá trị trong cột TBCN là “Thiếu điểm” và giá trị trong cột Xếp loại là
“Không XL”). Lưu tệp với tên là XEPLOAI.XLS
b) Sử dụng chức năng trộn thư của hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word để trộn
dữ liệu trong bảng tính XEPLOAI.XLS ở phần a) vào phiếu báo kết quả học lực cho
các học sinh theo mẫu dưới đây. Lưu tệp chưa trộn dữ liệu là FormPB.doc (tệp này đã
thực hiện đầy đủ các thao tác để chuẩn bị cho thao tác trộn dữ liệu) và lưu tệp đã trộn dữ
liệu là Phieubao.doc
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC
GIANG
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ
SÁU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU BÁO

KẾT QUẢ HỌC LỰC NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: <Họ và tên>
Điểm trung bình cả năm: <TB CN>
Xếp loại cả năm: <Xếp loại>
(Lưu ý: Không thay đổi tên đơn vị và tên đơn vị chủ quản trong phiếu báo trên)
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................
UBND TỈNH BẮC
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM

GIANG
HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
BÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
TẠO
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức

Trang 8/2


MÔN THI: TIN HỌC THCS
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang

I.PHẦN HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1
Nêu đầy đủ Điều 13 của Quy chế đánh giá xếp loại
theo Thông tư 58
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong
đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn
từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của
trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung
bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong
đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn

từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của
trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung
bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong
đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn
từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của
trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung
bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở
lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0.
5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy
định tại các Khoản 1, 2 điều này nhưng do kết quả của
một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại
đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh
như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do
kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại
Tb thì được điều chỉnh xếp loại K.
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do
kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y
Trang 9/2

1.5
điểm


0.25
điểm

0.25
điểm

0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm


thì được điều chỉnh xếp loại Tb.

Câu 2

c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do
kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y
thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do
kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại
Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.
Trình bày đúng, đủ nội dung chính hướng dẫn tổ
chức dạy môn Tin học Quyển 2
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập và
vai trò chủ đạo của giáo viên; tăng cường ứng dụng
hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.

- Thời lượng dạy học môn tin học 7 là 70 tiết, dạy
trong 37 tuần của năm học, tuần 19 và tuần 37 không
bố trí chương trình dạy
- Đối với những Bài hoặc Bài thực hành được phân
phối thời lượng trên 1 tiết, giáo viên căn cứ vào điều
kiện thực tế của lớp học để phân chia cho hợp lí giữa
thời lượng và nội dung.
- Trong thời lượng phân phối cho các Bài giáo viên
cần dành thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
và làm bài tập trong SGK.
- Trong Phân phối chương trình tiết Bài tập, Ôn tập
chưa quy định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình
hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều
kiện thực tế của nhà trường, để định ra nội dung cho
tiết Bài tập, Ôn tập truyền đạt đủ kiến thức, kĩ năng
theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải
đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong SGK. Nếu
còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết
Bài tập và Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay
thực hành trên phòng máy...
- Đối với học sinh đã biết về phần mềm bảng tính giáo
viên chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây
dựng thêm Bài tập và Bài thực hành, để củng cố, hệ
thống, chuẩn xác hoá kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu.
Đồng thời, khi thực hành giáo viên nên phân loại, chia
nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nhau
nâng cao hiệu quả tiết học.
- Các bài của phần 2 trong sách giáo khoa là các bài lý
thuyết kết hợp với thực hành( nội dung lý thuyết

chiếm 1/ 2 thời gian của mỗi bài). Mặc dù không có
Trang 10/2

0.25
điểm
1.5
điểm

0.25
điểm

0.25
điểm

0.25
điểm

0.25
điểm
0.25
điểm


tên là bài thực hành nhưng các bài ở Phần 2 được dạy
học ở phòng máy, học sinh phải được học và thực
hành trên máy vi tính.
- Khi thực hành trên máy, nếu nội dung không được
xây dựng để thực hành theo nhóm, bố trí tối đa là 2
học sinh/1 máy tính. Nếu do thiếu máy tính không thể
tiến hành dạy tiết thực hành cho cả lớp học trong 1

tiết như phân phối chương trình thì phải chia ca để
thực hành, khi đó số tiết thực hành thực dạy của giáo
viên được tính bằng số tiết thực hành nhân với số ca.
Phải đảm bảo thời gian thực hành của học sinh mỗi ca
như trong phân phối chương trình.
II.PHẦN THỰC HÀNH
Câu
1
Xác định ý tưởng giải bài toán
Các Test thông thường (3 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)
Câu
2
Xác định ý tưởng giải bài toán
Các Test thông thường (3 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)
Câu
2
Xác định ý tưởng giải bài toán
Các Test thông thường (3 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng
được 0,25 điểm)

Câu
4
Lập được bảng tính Excel đúng cấu trúc và dữ
liệu
Lập công thức tính đúng điểm TBCN
a)
Lập công thức tính xếp loại đúng
Đảm bảo tính chính xác về mặt dữ liệu và yêu
cầu của phần a)
b) Tạo đúng mẫu phiếu báo
Trang 11/2

0.25
điểm
(2 điểm)

0,75 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
(1.5 điểm)
0,25 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
(1.5 điểm)
0,25 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
(2 điểm)
0.25 điểm
0.25 điểm

0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm


Thực hiện liên kết được với tệp XEPLOAI.XLS
Đưa được các trường vào đúng các vị trí trên
phiếu báo
Trộn được dữ liệu, Lưu tệp đúng yêu cầu

0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm

Lưu ý khi chấm bài: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.

Trang 12/2



×