Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

XỬ lý nước THẢI NHÀ HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.51 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 1
XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG
1.1.

Nước thải nhà hàng

1.1.1. Nước thải nhà hàng
Nước thải nhà hàng là loại nước thải có thành phần phức tạp nhất, việc xử lý nước thải
nhà hàng đòi hỏi phải có công trình tách dầu mỡ, lắng cát, sau đó là việc xử lý Ni-tơ,
Phốt pho, xử lý hàm lượng Clorua có trong nước thải. Như vậy, ít nhất cũng phải có
công trình tách rác, lắng cát, bể trung hoà và sau đó là công trình xử lý sinh học theo
công nghệ AAO. Đây là công nghệ triệt để nhằm xử lý lượng Ni-tơ và Phốt Pho có
trong nước thải, trước khi đưa nước ra nguồn tiếp nhận là cống thu gom chung của đô
thị nơi chứa nước tập trung.
1.1.2. Đặc trưng của nước thải nhà hàng
+ Về lưu lượng
Theo các tiêu chuẩn của nước ta thì chưa có chi tiết về lưu lượng của nước thải nhà
hàng. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn của WHO, thì người ta cũng có cách tính về lưu
lượng của nước thải nhà hàng, cụ thể như sau :
Cách tính toán thể tích xử lý của nhà hàng ăn là :
Trong 1 năm : Số bữa phục vụ = X, suy ra thể tích nước thải là 7,3X (m3)/năm, tính ra
sẽ được 7,3X/360 (m3/ngày).
BOD5 phát sinh là 3,7X ( kg/năm ), tính ra sẽ được tải trọng là 3,7X/360 ( kg/ngày ).
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn tính toán tải lượng ô nhiễm theo WHO dành cho nước thải sinh hoạt
Pollutant name
Tên nơi phát sinh

Unit ( U)
Đơn vị tính

Waste Volume


M3/U

BOD5
(kg/U)

Restaurants
Nhà ăn

Meal * Year
Số bữa ăn * năm

7,3

3,7

+ Về nồng độ


Theo các đặc trưng về nước thải sinh hoạt nhà hàng ở nước ta, thì nồng độ đặc trưng
của các chỉ tiêu có thể liệt kê như sau :
Bảng 1.2. Đặc trưng về nồng độ của các chỉ tiêu ô nhiễm nước thải nhà hàng
STT

Thông số

Đơn vị

Giá
vào


trị

đầu Giá trị đầu ra
Cột A – QCVN
14:2008

1

pH

-

6,5~7,5

6~9

2

BOD5

Mg/l

200-400

30

3

TSS


Mg/l

100-200

50

4

N-NH4+

Mg/l

60-120

5

5

TP

Mg/l

10-20

6

6

FOGs


Mg/l

20-200

10

7

Coliforms

MPN/100ml

109

3000

Theo WHO, trích dẫn bảng tính toán nồng độ ô nhiễm thể hiện qua bảng sau [4]
Bảng 1.3. Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải nhà hàng theo WHO
Chất gây ô nhiễm

Tải lượng gây ô nhiễm
(g/người.ngày đêm)

Ghi chú

BOD5

45-54

54


COD ( Cr2O7-)

[1,6-1,9] BOD5

102,6

TOC

[0,6-1,0] BOD5

54

TS

170-220

SS

70-145

Grit
inorganic, 5-15
>0,2mm
Dầu mỡ
(Greases )

10-30

Kiềm, CaCO3

( Alkalinity
CaCO3)

20-30
as


Clorua
( Chlorides )

4-8

Tổng Ni-Tơ
6-12
( Total Organic
Nitrogen )
Tổng Phospho

0,6-4,5

Kali
2-6
(Potassium as K20
)
Vi sinh vật trong
100ml nước thải

Tổng vi sinh

109 – 1010


Coliforms

106 -109

Hàm lượng Amonia được coi là sản phẩm phụ của quá trình phân huỷ nước thải,
Chú ý rằng : Lưu lượng nước thải phụ thuộc vào lưu lượng nước cấp. Nước cấp phụ thuộc
vào điều kiện sống và cung cấp tại địa phương, trong khoảng 50 – 300 lít/ngày. Có những nơi
điều kiện sống cao cần khoảng 500 lít/ngày.

Có thể liệt kê thêm chi tiết về nồng độ của các chất gây ô nhiễm qua bảng tiếp theo :
Bảng 1.3. Nồng độ trung bình của các chỉ tiêu gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.
STT

Chỉ tiêu

Trong khoảng

Trung bình

1

Tổng chất rắn, TS,mg/l
Chất rắn hoà tan, TDS, mg/l
Chất rắn lơ lửng,SS,mg/l

350~1200
250~850
100~350


720
500
220

2

BOD5,mg/l

110-400

220

3

Tổng Ni-tơ, mg/l
20~85
Ni-tơ hữu cơ - ON,mg/ltơ Amoni – 8~35
N-NH4+, mg/l
12~50
Ni-tơ Nitrit – N-NO2 , mg/l
0~0,1
Ni-tơ Nitrat – N-NO3 , mg/l

40
15
25
0,05


0,1~0,4


0,2

4

Clorua, Cl-, mg/l
30~100
(Chất tẩy rửa, chất hoạt động bề
mặt)

50

5

Độ kiềm, mg CaCO3/l

50~200

100

6

Tổng chất béo, TFOG, mg/l
(Dầu,mỡ)

50~150

100

7


Tổng phốt pho, TP, mg/l

8



×