Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Case report Rò động mạch cảnh xoang hang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.36 MB, 54 trang )

1

Báo cáo trường hợp lâm sàng

Rò động mạch cảnh
xoang hang

Thực hiện: Bs. Lê Hồng Hà


Nội dung
1. Bệnh án
2. Tổng quan tài liệu
3. Bàn luận
4. Kết luận

2


Bệnh án
1. Hành chính:
•Họ và tên: Lê Thị Kim C…, nữ, 62 tuổi
•Số bệnh án: 16/015493
•Địa chỉ: 181a Nguyễn Chí Thanh, P.Phú Hậu, Tp. Huế
•Nghề nghiệp: nội trợ
•Vào viện: 19h56, ngày 02/05/2016
2. Lý do nhập viện:
Đau đầu, buồn nôn, nôn ói và đỏ mắt phải kéo dài

3



Bệnh án
3. Bệnh sử:
•Cách nhập viện > 1 tháng, MP tự nhiên đỏ nhiều, đi khám
nhiều nơi, được chẩn đoán là viêm kết mạc và điều trị
nhiều lần nhưng không bớt đỏ mắt.
•Cách nhập viện > 1 tuần, bệnh nhân xuất hiện đau 1/2
đầu bên phải.
•Cách nhập viện 4 ngày, tình trạng đau đầu tăng dần, cảm
giác buồn nôn và nôn ói nhiều lần.
=> nhập viện Khoa Cấp cứu, Bv Trưng Vương.
4. Tiền sử: lãng tai gần 3 năm

4


Bệnh án
5. Khám lúc nhập viện:
5.1. Toàn thân và lược qua các bộ phận:
•Tổng trạng trung bình: nặng 68kg, cao 1,58m, BMI 27.
•Dấu hiệu sinh tồn: mạch 88 l/p, HA 140/80 mmHg, nhịp thở
18 l/p, nhiệt độ 37o C.
•Da niêm hồng, cổ cứng nhẹ, Kernig (+).
•Đau 1/2 đầu bên phải, không dấu thần kinh định vị.
•Lãng tai (P>T), tuyến giáp mềm, không lớn.
•Tim đều, phổi trong.

5



6

Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng

MP

MT

4/10 → 9/10

3/10 → 9/10

Nhãn áp

24 mmHg

17 mmHg

Kết mạc

Cương tụ ++

Cương tụ +

Thị lực


7


Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng

MP

MT

Mi mắt

Nhắm kín

Nhắm kín

Lồi mắt



Không

Sụp mi

Không

Không


8



9

Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng
Vận nhãn
Âm thổi
Rung miu

MP

MT

Bình thường

Bình thường

3/6 ở tĩnh mạch mắt
trên

Không

±

-


10


Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng
Đáy mắt

MP

MT


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.1. Sinh hóa:

11


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.2. Siêu âm tim:

12


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.3. X quang ngực:

13



14

Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.4. ECG:

ECG: nhịp xoang đều, 88 lần/phút


Bệnh án

15

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

CT có cản quang: giãn lớn tĩnh mạch mắt trên bên Phải d # 5mm


16

Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

TM mắt trên (Phải) d # 5mm

CT có cản quang: giãn lớn tĩnh mạch mắt trên bên Phải d # 5mm



17
• Xoang tĩnh
mạch hang và
động mạch
cảnh trong
bình thường

• Các dạng rò
động mạch
cảnh xoang
hang


Bệnh án

18

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

Rò động mạch cảnh xoang hang bên (P), type A theo Barrow,
đoạn C4 có d # 3,35mm


Bệnh án

19

5.3. Cận lâm sàng:

5.3.5. CT scanner:

Chẩn đoán: Rò động mạch cảnh xoang hang thể trực tiếp, type


Bệnh án

20

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.6. Chụp mạch số xóa nền (DSA):

Chẩn đoán: Rò động mạch cảnh xoang hang thể trực tiếp, type


Bệnh án
6. Điều trị:
5.1. Hạ nhãn áp:
•Acetazolamide 0,25g 2 viên x 2 lần/ngày.
•Kaldyum 0,6g 1 viên x 2 lần/ngày.
5.2. Tại mắt:
•C. Betoptic 0,5%, nhỏ mắt ngày 3 lần.
•C. Genteal nhỏ mắt ngày 3 lần.
5.3. Nguyên nhân: (hội chẩn với ngoại thần kinh)
•Chọn phương pháp can thiệp nội mạch bằng Coil.

21


22


Bệnh án
6. Điều trị:

Trước điều trị:
Thị lực: 4/10 → 9/10
Nhãn áp: 24 mmHg
Cương tụ kết mạc
Lồi mắt nhẹ

Kết quả đt sau 2 tháng:
Thị lực: 5/10 → 9/10
Nhãn áp: 17 mmHg
Giảm cương tụ kết mạc
Giảm lồi mắt


23

Bệnh án
6. Điều trị:

Trước điều trị

Sau điều trị


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

I. Đại cương


24

• Định nghĩa: sự thông nối bất thường từ động mạch cảnh
trong qua xoang tĩnh mạch hang.
• Rò trực tiếp: do rách thành
động mạch cảnh trong.
Chiếm 75%, gặp nhiều ở
nam giới, biểu hiện rầm rộ.
• Rò gián tiếp: qua các nhánh
động mạch màng cứng.
Chiếm 25%, gặp nhiều ở
nữ giới lớn tuổi, biểu hiện kín đáo.


II. Nguyên nhân

25

• Rò trực tiếp:
 75% trường hợp sau chấn thương đầu do tai nạn giao
thông.
 25% trường hợp do vỡ túi phình động mạch tự phát hoặc
xơ vữa động mạch.[1]
• Rò gián tiếp:
 Thường tự phát hoặc có các yếu tố thuận lợi như cao
huyết áp, xơ vữa, bệnh tạo keo…
 Thường gặp ở phụ nữ > 50 tuổi, có tiểu đường, cao
huyết áp…[2]


[1] Traumatic Carotid-Cavernous Fistula: Pathophysiology and Treatment (THE JOURNAL OF CRANIOFACIAL SURGERY /
VOLUME 14, NUMBER 2 March 2003)
[2] Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang (2012), “Thông động mạch cảnh xoang hang – chẩn đoán và điều trị”. NXB Y học.


×