Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.53 KB, 20 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP
Đề số 01
TT
Câu 1

Nội dung

Điểm
2,0

Ghi chú

Gọi: Doanh thu bán hàng trong tháng là A. Suy ra A o, A1 là doanh thu bán hàng kỳ gốc, kỳ
phân tích. Ta có, chỉ tiêu cần phân tích là A và A chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố a, b, c và A = a.b.c

0,25

+ A 0 = a 0 b 0c0 =1 0 × 25 × 2, 4 = 600 
+ A1 = a1b1.c1 = 15 × 28 × 2,3 = 966

Có thể gọi
khác

0,25

Phân tích tình hình doanh thu bán hàng.

Đối tượng phân tích: ∆A = A1 − A 0 = 966 – 600 = 366
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a ( ∆a ): (hoặc ∆L )
∆a = a1b 0c0 – a 0 b 0c 0 = 15 × 25 × 2, 4 –10 × 25 × 2, 4 = 300


+ Ảnh hưởng của nhân tố b: ( ∆b ):
∆b = a1b1c0 – a1b0c0 = 15 × 28 × 2, 4 –15 × 25 × 2, 4 = 108

+ Ảnh hưởng của nhân tố c ( ∆c ):
∆c = a1b1c1 – a1b1c 0 = 15 × 28 × 2,3 – 15 × 28 × 2, 4 = −42
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c tới A:
∆a + ∆b + ∆c = 300 + 108 – 42 = 366 ( = ∆A )

* Nhận xét:
+ Doanh thu bán hàng kỳ phân tích tăng lên 366 triệu đồng, tăng 61% so với kỳ gốc.
+ Doanh thu tăng là do DN sử dụng tăng số nhân viên bán hàng, tăng số ngày làm việc trong tháng.
+ Số tiền bán hàng của một NVBH kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc nên doanh thu giảm 42 triệu đồng.
* Đề xuất ý kiến làm tăng doanh thu:
+ Tăng nhân viên bán hàng. Tuy nhiên, cần chú ý đến tính thời vụ của hàng hóa, quy mô cửa hàng,
năng suất lao động, tăng chi phí tiền lương...
+ Vì số ngày làm việc thực tế là 28 nên hạn chế tăng thêm số ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu tính thời
vụ của hàng hóa đang cao thì DN vẫn có thể tăng thêm tối đa 3 ngày làm việc nhưng phải chấp nhận
trả lương cao hơn vì trong những ngày nghỉ thì chi phí tiền lương sẽ cao hơn.
+ Xem xét tới chất lượng sản phẩm, chính sách giá, công tác tổ chức tiêu thụ... để tăng thêm số tiền
bán hàng trong một ngày.
1

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25


0,25


+ Trả lương và thưởng cho NVBH đúng theo chất lượng bán hàng để khuyến khích tăng doanh thu.
+ ...

Câu 2
1
2

Tìm sản lượng cần tiêu thụ để đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 15%.
* Sản lượng tiêu thụ hòa vốn =

FC
24000000
=
= 3000 (hàng hóa)
P − AVC 40000 − 32000

1,0
0,25

* Sản lượng cần đạt được thỏa mãn phương trình:

3

( Q − QHV ) ( P − AVC ) = 0,15 ⇔ (Q − 3000)(40000 − 32000) = 0,15
TP
= 0,15 ⇔
TR

P.Q
40000Q
⇔ (Q − 3000).8000 = 0,15 × 40000Q ⇔ 8000Q − 6000Q = 24000000 ⇔ Q = 12000

Câu 3
1

Doanh nghiệp A có: AVC = 0,1Q + 15
VC = AVC.Q = (0,1Q + 15)Q = 0,1Q 2 + 15Q ; MC = TC / = VC / = 0, 2Q + 15.

0,25

AVC = 0,1Q + 15 ⇒ min AVC = 15 khi Q = 0.

0,25

2

Khi P = 12 < minAVC = 15 ⇒ Doanh nghiệp đóng cửa kinh doanh.
Khi P = 40, DN lựa chọn sản lượng tối ưu tại P = MC ⇔ 0, 2Q + 15 = 40 ⇔ Q* = 125 .

0,5
0,25
2,0

0,75

Ta có: TP = TR − TC ⇔ 40.125 − (FC + 15.125 + 0,1.125 ) = −2437,5 ⇔ FC = 4000
2


3

+ Mức giá tối ưu hòa vốn bằng với chi phí trung bình tối thiểu.
+ ATC = TC/Q = 4000/Q + 0,1Q + 15
+ Dùng bất đẳng thức hoặc đạo hàm, tìm được ATCmin = 55 khi Q = 200.
Vậy, PHV = ATCmin = 55.
+ Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là sản lượng tại MC = MR hay MC = P.
+ Ta có : 75 = 0, 2Q + 15 ⇔ Q = 300
*

4

Câu 4

+ maxTP = TR – TC = 75 × 300 – ( 4000 + 15 × 300 + 0,1 × 300

2

) = 5.000

0,25
0,25
0,25

+ Vẽ đồ thị minh họa (Phải đúng tất cả các đường và số liệu tương ứng)

0,25

Phân tích tình hình chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa
Gọi:


5,0

2


+ Q: là sản lượng hàng hóa (Suy ra: Q0 , Q1 lần lượt là hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích).
+ Z: là giá thành đầy đủ 1 hàng hóa (Suy ra: Z0 , Z1 lần lượt là giá thành 1 hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân
tích). Ta có: Z0i = { 33; 45; 30} , Z1i = { 30; 49; 28}

1

+ P: là giá bán 1 hàng hóa (Suy ra: P0 , P1 lần lượt là giá bán 1 hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích).

0,25

+ F: là chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa (Suy ra: F0 , F1 lần lượt là chi phí trên 1000
đồng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích).

* Bước 1: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản
lượng hàng hóa:
Đối tượng phân tích. ∆F = F1 − F0 . Trong đó:
n

F0 =

∑ Q0iZ0i
i =1
n


∑ Q0i P0i

× 1000 =

400 × 33 + 1000 × 45 + 300 × 30
× 1000 = 746,667
400 × 45 + 1000 × 60 + 300 × 40

0,25

i =1
n

∑ Q1i Z1i

450 × 30 + 900 × 49 + 200 × 28
F1 =
× 1000 =
× 1000 = 756,886
450
×
40
+
900
×
65
+
200
×
35

∑ Q1i P1i

0,25

Suy ra: ∆F = F1 − F0 = 756,886 − 746,667 = 10, 219
* Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu
cần phân tích:
a- Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu hàng hóa ( ∆FK ) :

0,25

i =1
n

i =1

n

+ Công thức: ∆FK =

∑ Q1iZ0i
i =1
n

∑ Q1iP0i

× 1000 − F0

i =1


450 × 33 + 900 × 45 + 200 × 30
× 1000 − 746,667 = 745,897 − 746,667 = −0,77
450 × 45 + 900 × 60 + 200 × 40
b- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành toàn bộ 1 đơn vị hàng hóa ( ∆FZ ) :

+Thaysố: ∆FK =

3

0,5


n

+ Công thức: ∆FZ =

∑ Q1i Z1i
i =1
n

× 1000 − i =n1

i =1

i =1

∑ Q1i P0i

0,5


n

∑ Q1i Z0i
∑ Q1i P0i

× 1000

450 × 30 + 900 × 49 + 200 × 28
× 1000 − 745,897 = 768,389 − 745,897 = 22, 492
450 × 45 + 900 × 60 + 200 × 40
c- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán 1 đơn vị hàng hóa ( ∆FP ) :

∆FZ =
n

∆FP = F1 −

∑ Q1i Z1i
i =1
n

∑ Q1i P0i

× 1000 = 756,886 – 768,389 = −11,503

0,25

i =1

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:


2

∆FK + ∆FZ + ∆FP = −0,77 + 22, 492 − 11,503 = 10, 219 (= F1 − F0 = ∆F)
a- Nhận xét:
+ F0 = 746,667 cho biết ở kỳ gốc, để đạt được doanh thu 1000 đồng thì chi phí bỏ ra là
746,667 đồng, tức là khi doanh thu đạt được 1000 đồng thì lợi nhuận đạt được là 253,333
đồng.
+ F1 = 756,886 cho biết ở kỳ phân tích, để đạt được doanh thu 1000 đồng thì chi phí bỏ ra là
756,886 đồng, tức là khi doanh thu đạt được 1000 đồng thì lợi nhuận đạt được là 243,114
đồng.
+ ∆F = 10, 219 > 0 . DN không hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1000 đồng GTSL.
+ Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: giá thành đầy đủ (giá vốn và chi phí bán hàng,
chi phí QLDN)
+ Các nhân tố làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận: Kết cấu hàng bán, sự thay đổi giá bán.
b- Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả KD: (giảm TC, tăng TR, tăng TP)
* Xem xét thay đổi kết cấu hàng hóa. Cần giảm tỉ trọng hàng hóa C, ưu tiên cho hàng hóa A và B
vì hàng hóa C giảm giá bán 12,5% nhưng sản lượng tiêu thụ giảm 33%. Mặt khác, hàng hóa C có sản
lượng tiêu thụ nhỏ nhất và lợi nhuận đơn vị kỳ phân tích nhỏ nhất trong 3 hàng hóa kinh doanh (Sản
lượng kỳ phân tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 450; 900; 200 và lợi nhuận cá biệt kỳ phân
tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 10; 16; 7)
4

0,25

0,75


* Mặc dù giá thành đầy đủ của các hàng hóa A và C giảm so với kế hoạch nhưng giá thành đầy
đủ hàng hóa B tăng lên 4000 đồng nên sự thay đổi giá thành là yếu tố tiêu cực làm tăng chi phí, giảm

lợi nhuận của DN do đó cần xem xét việc giảm giá thành đầy đủ các hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa B.
Muốn vậy, DN cần tìm nơi khai thác mới có giá vốn thấp hơn, khai thác và nhập kho với số lượng hợp
lý hơn, giảm các chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hóa, giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp vì chi phí bán hàng và chi phí QLDN của cả 3 hàng hóa tương đối cao so với giá vốn và giá
bán.
* Cần tiếp tục thay đổi giá bán đặc biệt là hàng hóa A và B bởi vì:
+ Hàng hóa B có giá bán tăng 5000 đồng, tăng 8,33% (nguyên nhân chính là giá thành tăng 4000
đồng) nhưng đã làm sản lượng giảm 100 hàng hóa, giảm 10%.
+ Hàng hóa A có giá bán giảm 5000 đồng, giảm 11% (nguyên nhân chính là giá thành giảm 3000
đồng) đã làm sản lượng tiêu thụ tăng 50 hàng hóa, tăng 12,5% nên cần giảm tiếp giá bán hàng hóa này
để lượng bán tăng nhiều hơn.
Vì hàng hóa B có số lượng tiêu thụ lớn nhất và lợi nhuận đơn vị cũng cao nhất nên cần xem xét kỹ
việc tăng giá bán hàng hóa B vì lượng tiêu thụ giảm với tốc độ lớn hơn so với sự tăng giá.

0,75

0,25

* Phương trình đường cầu hàng hóa B là: PB = –0,05QB + 110.

3

* Phương trình giá thành hàng hóa B là: ZB = –0,04QB + 85.
+ Giả sử P1B = 64, suy ra: Q1B = 920; Z1B = 48,2 ; ln1B = 15,8 ; TP1B = 14536.
TP1 = 200x 10 + 920x15,8 + 500x11 = 22.036 (nghìn đồng)
+ Giả sử P1B = 66, suy ra: Q1B = 880; Z1B = 49,8 ; ln1B = 16,2 ; TP1B = 14256.
TP1 = 200x10 + 880x16,2 + 500x11 = 21.756 (nghìn đồng)
Vậy, nên giảm giá bán hàng hóa B sẽ có lợi nhuận lớn hơn.

0,25


0,25

Cần lập hệ
để giải
Có thể lấy
các mức
giá khác để
tính

0,25

Chú ý: Sau khi tính được PB = –0,05QB + 110 và ZB = –0,04QB + 85 có thể suy ra hàm TPB để

Nếu sinh
viên làm
theo hướng
này thì
cộng 0,25đ

kết luận. Cụ thể: TPB = (P − Z).Q = ( −0,05Q + 110).Q − ( −0,04Q + 85).Q = −0,01Q 2 + 25Q
TP / = 0 ⇔ −0,02Q + 25 = 0 ⇔ Q = 1250. Khi Q B = 1250 ⇒ PB = −0,05.1250 + 110 = 47,5 .
Khi đó: maxTPB = (47,5 − 35) × 1250 = 15625
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP – K30
Đề số 02
TT

Nội dung

Điểm

5

Ghi chú


Câu 1

Phân tích tình hình trả lương cho NVBH.
Gọi TR là doanh thu bán hàng. Ta có:
TR 0 = 10 × 25 × 2, 4 = 600; TR 1 = 15 × 28 × 2,3 = 966 ⇒ H đ /c = TR 1 / TR 0 = 966 / 600 = 1,61
Gọi W là chi phí tiền lương cho NVBH, W = L.I ⇒ W0 = L 0 .I 0 ; W1 = L1.I1
W0 = L0 × I0 = 10 × 4,5 = 45; W1 = L1 × I1 = 15 × 5,152 = 77, 28

1

Xác định đối tượng phân tích: ( ∆W )
+ Chênh lệch quỹ tiền lương tuyệt đối: ∆W = W1 – Wo = 77, 28 – 45 = 32, 28
.H = 77, 28 – 45 × 1,61 = 4,83
+ Chênh lệch quỹ tiền lương tương đối: = W1 – W0đ/c
Tìm nguyên nhân làm tăng giảm quỹ tiền lương. Áp dụng PP thay thế liên hoàn.
+ Do số lượng NVBH thay đổi: ∆L = L1I0 − L 0 I 0 = 15 × 4,5 − 10 × 4,5 = 22,5
+ Do tiền lương 1 NVBH thay đổi: ∆I = L1I1 − L1I0 = 15 × 5,152 − 15 × 4,5 = 9,78
Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố a và I tới biến động tuyệt đối quỹ lương:
∆L + ∆I = 22,5 + 9,78 = 32, 28 ( = W1 − W0 = ∆W)

2

Nhận xét và đề xuất ý kiến về tình hình trả lương cho nhân viên bán hàng:
+ Doanh thu bán hàng tăng 61%, Quỹ tiền lương cho NVBH tăng 43,75%.
Ta thấy, tốc độ tăng doanh thu bán hàng lớn hơn tốc độ tăng quỹ tiền lương. Hợp lý.

+ Số tiền bán hàng trong tháng của 1 NVBH kỳ gốc là 60 triệu và kỳ phân tích là 64,4 triệu, tăng
7,33% so với kỳ gốc.
+ So sánh tiền lương 1 NVBH ta thấy kỳ phân tích tăng 0,652 triệu đồng, giảm 14,49%.
+ Tiền lương so với doanh thu bán hàng của 1 VNBH kỳ gốc và kỳ phân tích lần lượt là 7,5% và 8%
+ Tính và so sánh tỷ suất chi phí tiền lương kỳ gốc với kỳ phân tích, ta thấy:
TS chi phí tiền lương cho NVBH =

2,0
0,25

0,25

0,25
0,25

0,5

Tông chi phí tiên luong cho NVBH
× 100%
Doanh sô bán hàng

TS chi phí tiền lương cho NVBH kỳ gốc = (Wo/TRo).100%
= 45/600 = 7,5%
TS chi phí tiền lương cho NVBH kỳ phân tích = (W1/TR1).100%
= 77,28/966 = 8%

Kết luận: DN vượt chi tuyệt đối quỹ lương là 32,28 triệu đồng nhưng so với doanh thu bán
hàng thì DN vượt chi tương đối quỹ lương là 4,83 triệu đồng. Việc vượt chi không hợp lý này
chủ yếu là do trả lương cho NVBH không hợp lý.
6


0,25


Ý kiến đề xuất:
Doanh nghiệp cần giảm tiền lương đối với bộ phận nhân viên bán hàng. Cụ thể, DN nên trả
lương cho 1 NVBH bằng 7,5% doanh thu bán hàng, tức bằng 64,4x7,5% = 4,83 triệu đồng.
Câu 2

Câu 3

TC = 24000000 + 32000Q. Tìm mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để không bị lỗ vốn
Mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để không bị lỗ vốn:
(FC + AVC.Q muađtt
) − P bđ.Q
P đ/c ≥
Q muađtt− Q
Trong đó: Qmua, Qđtt, Qcl, Pbđ, Pđ/c lần lượt là số lượng hàng hóa đã mua nhập kho, số lượng hàng
hóa đã tiêu thụ, số lượng hàng hóa còn lại, giá bán cho số hàng hóa đã tiêu thụ, giá bán điều
chỉnh cho số hàng hóa còn lại.
(24000000 + 32000 × 10000) − 40000 × 2000
= 33.000
P đ/c ≥
10000 − 2000
Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa X có TC = 4000 + 15Q + 0,1Q 2 và P = −0,1Q + 135
Tìm sản lượng tối ưu và lợi nhuận lớn nhất đạt được. Vẽ đồ thị minh họa.
DN có phương trình đường cầu là hàm số của Q nên có tính độc quyền do đó sản lượng tối ưu
để lợi nhuận lớn nhất theo nguyên tắc MR = MC.
+ TR = P.Q = −0,1Q 2 + 135Q ⇒ MR = −0, 2Q + 135
+ MC = 0,2Q + 15.


0,25

1,0
0,25

0,25

0,5
2,0

1

+ Q tại MR = MC ⇔ −0, 2Q + 135 = 0, 2Q + 15 ⇔ Q = 300
+ P = −0,1Q + 135 = −0,1.300 + 135 = 105
*

*

2
+ maxTP = TR – TC = 105 × 300 – ( 4000 + 15 ×100 + 0,1 × 300 ) = 14000.

Câu 4

1

Phân tích tình hình lợi nhuận bằng phương pháp thay thế liên hoàn…

5,0


Gọi:
- TP, Q, P, Z, CPBQ lần lượt là lợi nhuận, sản lượng, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp.
- lni: là lợi nhuận đơn vị hàng hóa thứ i (lni = Pi – Zi – CPBHi – CPQLDNi)
Suy ra:
- TP0, TP1 lần lượt là lợi nhuận kỳ gốc, kỳ phân tích.

0,25

7


- Poi, Zoi, CPBQoi lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ gốc.
- P1i, Z1i, CPBQ1i lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ phân tích.
- ln0i, ln1i lần lượt là lợi nhuận đơn vị sản phẩm thứ i kỳ gốc, kỳ phân tích.
n

∑ Q1i P0i

* Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung (K): K =

i =1
n

∑ Q 0i P0i

× 100%


i =1

0,25

450 × 45 + 900 × 60 + 200 × 40
× 100% = 91,389% (K = 0,91389)
400 × 45 + 1000 × 60 + 300 × 40
* Tính các chỉ tiêu  ln 0i và ln1i : (lni = Pi – Zi – CPBQi)
K=

+ ln0A = 45 – 30 – 3 = 12.
+ ln1A = 40 – 28 – 2 = 10.
+ ln0B = 60 – 40 – 5 = 15.
+ ln1B = 65 – 42 – 7 = 16.
+ ln0C = 40 – 25 – 5 = 10.
+ ln1C = 35 – 24 – 4 = 7.
* Tính TP1, TP0 và đối tượng phân tích:

0,25

n

- TP0 = ∑ Q0i × ln 0i = 400 ×12 + 1000 ×15 + 300 ×10 = 22.800

0,5

i =1
n

- TP1 = ∑ Q1i × ln1i = 450 × 10 + 900 × 16 + 200 × 7 = 20.300

i =1

Suy ra, đối tượng phân tích ( ∆TP ):
∆TP = TP1 – TP0 = 20.300 – 22.800 =  –2500

0,25

(hay, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi 2500 nghìn đồng so với kế hoạch)
* Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng hàng hóa tiêu thụ ( ∆ SL ):
∆SL = (K − 1) × TP0 = 0,91389 × 22800 − 22.800 = 20836,692 − 22800 = −1963,308

0,25

n

+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa ( ∆ KC ): ∆ KC = ∑ Q1i × ln 0i − K × TP0
i =1

∆ KC = (450 × 12 + 900 × 15 + 200 × 10) − 0,91389 × 22800 = 20900 − 20836, 692 = 63,308
n

+ Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận cá biệt: ∆ ln = TP1 − ∑ Q1i × ln 0i = 20.300 − 20.900 = −600
i =1

Trong đó:
8

0,25
0,25



n

- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm ( ∆ P ): ∆ P = ∑ Q1i × ( P1i − P0i )
i =1

∆ P = 450 × (40 − 45) + 900 × (65 − 60) + 200 × (35 − 40) = 1250
n

- Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm ( ∆ Z ) : ∆ Z = − ∑ Q1i × ( Z1i − Z0i )
i =1

∆ Z = − [ 450 × (28 − 30) + 900 × (42 − 40) + 200 × (24 − 25) ] = −700

0,5

n

- Ảnh hưởng của nhân tố CPBH và QLDN (∆ CPBQ ) : ∆ CPBQ = − ∑ Q1i × ( CPBQ1i − CPBQ 0i )
i =1

∆ CPBQ = − [ 450 × (2 − 3) + 900 × (7 − 5) + 200 × (4 − 5) ] = −1.150

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: ∆SL + ∆ KC + ∆ ln = ∆ SL + ∆ KC + ∆ P + ∆ Z + ∆ CPBQ

0,25

= −1963,308 + 63,308 + 1250 − 700 − 1150 = −2500 (= ∆TP)


2

a- Nhận xét:
+ K = 0,91389 < 1. Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung.
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi so với kỳ gốc là 2.500.000 đồng.
+ Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, giá vốn, chi phí
bán hàng, chi phí QLDN)
+ Các nhân tố làm giảm chi phí, tăng TP: Sự thay đổi kết cấu hàng bán và sự thay đổi giá bán.
* Xem xét thay đổi kết cấu hàng hóa. Cần giảm tỉ trọng hàng hóa C, ưu tiên cho hàng hóa A và B
vì hàng hóa C giảm giá bán 12,5% nhưng sản lượng tiêu thụ giảm 33%. Mặt khác, hàng hóa C có sản
lượng tiêu thụ nhỏ nhất và lợi nhuận đơn vị kỳ phân tích nhỏ nhất trong 3 hàng hóa kinh doanh (Sản
lượng kỳ phân tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 450; 900; 200 và lợi nhuận cá biệt kỳ phân
tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 10; 16; 7)
* Mặc dù giá thành đầy đủ của các hàng hóa A và C giảm so với kế hoạch nhưng giá thành đầy
đủ hàng hóa B tăng lên 4000 đồng nên sự thay đổi giá thành là yếu tố tiêu cực làm tăng chi phí, giảm
lợi nhuận của DN do đó cần xem xét việc giảm giá thành đầy đủ các hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa B.
Muốn vậy, DN cần tìm nơi khai thác mới có giá vốn thấp hơn, khai thác và nhập kho với số lượng hợp
lý hơn, giảm các chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hóa, giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp vì chi phí bán hàng và chi phí QLDN của cả 3 hh tương đối cao so với giá vốn và giá bán.
* Cần tiếp tục thay đổi giá bán đặc biệt là hàng hóa A và B bởi vì:
+ Hàng hóa B có giá bán tăng 5000 đồng, tăng 8,33% (nguyên nhân chính là giá thành tăng 4000
đồng) nhưng đã làm sản lượng giảm 100 hàng hóa, giảm 10%.
9

0,5

0,75


+ Hàng hóa A có giá bán giảm 5000 đồng, giảm 11% (nguyên nhân chính là giá thành giảm 3000

đồng) đã làm sản lượng tiêu thụ tăng 50 hàng hóa, tăng 12,5% nên cần giảm tiếp giá bán hàng hóa này
để lượng bán tăng nhiều hơn.
Vì hàng hóa B có số lượng tiêu thụ lớn nhất và lợi nhuận đơn vị cũng cao nhất nên cần xem xét kỹ
việc tăng giá bán hàng hóa B vì lượng tiêu thụ giảm với tốc độ lớn hơn so với sự tăng giá.

3

* Phương trình đường cầu hàng hóa B là: PB = –0,05QB + 110.
* Phương trình giá thành hàng hóa B là: ZB = –0,04QB + 85.
+ Giả sử P1B = 64, suy ra: Q1B = 920; Z1B = 48,2 ; ln1B = 15,8 ; TP1B = 14536.
TP1 = 200x 10 + 920x15,8 + 500x11 = 22.036 (nghìn đồng)
+ Giả sử P1B = 66, suy ra: Q1B = 880; Z1B = 49,8 ; ln1B = 16,2 ; TP1B = 14256.
TP1 = 200x10 + 880x16,2 + 500x11 = 21.756 (nghìn đồng)
Vậy, nên giảm giá bán hàng hóa B sẽ có lợi nhuận lớn hơn.

0,25
0,25
0,25

Cần lập hệ
để giải
Có thể lấy
các mức
giá khác để
tính

0,25

Chú ý: Sau khi tính được PB = –0,05QB + 110 và ZB = –0,04QB + 85 có thể suy ra hàm TP B để


Nếu sinh
viên làm
theo hướng
này thì
cộng 0,25đ

kết luận. Cụ thể: TPB = (P − Z).Q = ( −0,05Q + 110).Q − ( −0,04Q + 85).Q = −0,01Q 2 + 25Q
TP / = 0 ⇔ −0,02Q + 25 = 0 ⇔ Q = 1250. Khi Q B = 1250 ⇒ PB = −0,05.1250 + 110 = 47,5 .
Khi đó: maxTPB = (47,5 − 35) × 1250 = 15625

--------------------------ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP – K30
Đề số 03
TT
Câu 1
1

Nội dung
1) Xác định mức tồn kho an toàn.
2) Xác định Q* và tính tổng chi phí kho tương ứng với mức đặt hàng kinh tế nhất.
* Mức tồn kho an toàn = Điểm TĐH ở khả năng tối đa – Điểm TĐH ở khả năng bình thường
* Điểm TĐH ở khả năng tối đa = Thời gian chờ tối đa x Số lượng tiêu thụ tối đa 1 ngày
= 15 x 60 = 900 (hàng hóa)
* Điểm TĐH ở khả năng bình thường = Thời gian chờ bình thường x Số lượng tiêu thụ bình
thường 1 ngày = 10 x 50 = 500 (hàng hóa)
10

Điểm
2,0
0,25
0,25

0,25

Ghi chú


* Mức tồn khoa an toàn = 900 – 500 = 400 (hàng hóa)
2

0,25

* Công thức xác định lượng đặt hàng cần thiết:
2C.D
.Trong đó:
K
+ C: là chi phí đặt hàng tăng lên. (Chi phí đặt hàng cho 1 lần đặt hàng)
+ D: là số lượng hàng sử dụng trong năm.
+ K: là chi phí lưu kho bình quân 1 đơn vị hàng hóa trong năm.
Lượng đặt hàng cần thiết, kinh tế nhất (EOQ) =

* Thay số: EOQ =

2C.D
2 × 1125000 ×12000
=
= 6000 (hàng hóa)
K
750

* Tại mức lượng hàng đặt kinh tế nhất, ta có:
+ Số lần đặt = 12000 : 6000 = 2 (lần)

+ Chi phí đặt hàng = 2 × 1125000 = 2.250.000 (đồng)
+ Lượng hàng trung bình trong kho = 6000 : 2 = 3000 (hàng hóa)
+ Chi phí lưu kho = 3000 × 750 = 2.250.000 (đồng)
+ Tổng chi phí kho = Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho

0,25

0,25

0,5

= 2.250.000 + 2.250.000 = 4.500.000 (đồng)
Câu 2

TC = 24000000 + 32000Q. Tìm mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để TP = 75% TPKH
+ Sản lượng hòa vốn: Q HV = FC : (P − AVC) = 24000000 : (40000 − 32000) = 3000 (hàng hóa)
+ Lợi nhuận kế hoạch là lợi nhuận nếu bán hết số hàng hóa đã mua nhập kho với giá ban đầu.
TPKH = (Q mua − Q HV )(P − AVC) = (10000 − 3000)(40000 − 32000) = 56.000.000

1,0
0,25

+ Lợi nhuận thực tế: TPTT = 75%TPKH = 0,75 × 56.000.000 = 42.000.000
Mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để đạt được lợi nhuận bằng 75% lợi nhuận kế hoạch là:
(FC + AVC.Q muađtt
) − P bđ.Q + TPTT
P đ/c =
Q muađtt− Q
Trong đó: TPTT , Qmua, Qđtt, Qcl, Pbđ, Pđ/c, lần lượt là lợi nhuận thực tế, số lượng hàng hóa đã mua nhập
kho, số lượng hàng hóa đã tiêu thụ, số lượng hàng hóa còn lại, giá bán cho số hàng hóa đã tiêu thụ, giá

bán điều chỉnh cho số hàng hóa còn lại.
11

0,25


P đ/c =

Câu 3

(24000000 + 32000 × 10000) − 40000 × 2000 + 0,75 × 56000000
= 38.250
10000 − 2000

0,5
2,0

Doanh nghiệp A có: TC = 4000 + 15Q + 0,1Q 2
+ MC = TC / = 0, 2Q + 15

1

0,75

+ Khi P = 75, DN lựa chọn sản lượng tối ưu tại P = MC ⇔ 0, 2Q + 15 = 75 ⇔ Q = 300 .
*

Ta có: TP = TR − TC ⇔ 75 × 300 − (4000 + 15 × 300 + 0,1× 300 2 ) = 5000
+ P = −0,1Q + 135 ⇒ TR = −0,1Q 2 + 135Q ⇒ MR = TR / = −0, 2Q + 135.
2


0,75

+ Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là sản lượng tại MC = MR hay MC = P.
+ Ta có : −0, 2Q + 135 = 0, 2Q + 15 ⇔ Q* = 300
+ P = −0,1.300 + 135 = 105
2
+ TPmax = TR – TC = 105 × 300 – ( 4000 + 15 × 300 + 0,1 × 300 ) = 14.000

3

Câu 4

1

+ Khi P = 75, doanh nghiệp tham gia thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tức là doanh nghiệp
không có sức mạnh thị trường, sản lượng tối ưu là 300 nhưng lợi nhuận đạt được chỉ là 5000.
+ Khi P = –0,1Q + 135, doanh nghiệp tham gia thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (cạnh
tranh có tính độc quyền), tức là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, sản lượng tối ưu là 300, giá bán
một hàng hóa là 105 và lợi nhuận đạt được là 14000.
Kết luận: Cùng một hàm chi phí, cùng một mức sản lượng tối ưu nhưng tham gia thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo sẽ bán với giá cao hơn và mang lại lợi nhuận lớn hơn.

1- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2- Phân tích tình hình công nợ phải thu, công nợ phải trả. Biết số tiền hàng doanh nghiệp mua
chịu, bán chịu trong năm lần lượt là: 18600 và 21750 triệu đồng.
3- Nêu các nhận xét và đề xuất một số giải pháp khắc phục.
* Biến động tổng tài sản = 10150 − 9100 = 1050 .
Tổng tài sản, tổng nguồn vốn tăng so với đầu kỳ.
Cụ thể: Tổng tài sản, tổng nguồn vốn tăng 1050 triệu đồng, tăng 11,54% so với đầu kỳ.

Nguôn vôn chu so huu (loai B, Nguôn vôn)
* Tính tỷ suất tài trợ: Ty suât tài tro =
Tông sô nguôn vôn

0,5

5

0,25

0,25
12


+ Tỷ suất tài trợ đầu kỳ = 5400 : 9100 = 0,593
+ Tỷ suất tài trợ cuối kỳ = 0,4 5150 :10150 = 0,507
* Tính chỉ tiêu “Tỉ suất đầu tư”
Tai san cô đinh đa va đang đâu tu (Muc I + III, loai B, Tai san)
TS đầu tư =
Tông sô tai san
+ Đầu kỳ = (2000 + 800) : 9100 = 0,308
+ Cuối kỳ = (2700 + 700) :10150 = 0,335
* Tính tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn)
TS thanh toán hiện hành
Tông sô tai san luu đông (loai A, Tai san)
=
(ngắn hạn)
Tông sô no ngan han (Muc I, loai A, Nguôn vôn)
+ Đầu kỳ: = 6100 : 2100 = 2,905
+ Cuối kỳ: = 6350 : 2300 = 2,761

* Tính tỷ suất thanh toán của vốn lưu động:
Tỷ suất thanh toán
Tông sô vôn bang tiên (Muc I, loai A, Tai san)
=
của vốn lưu động
Tông sô tai san luu đông (Loai A, Tai san)
+ Đầu kỳ: = 800 : 6100 = 0,131
+ Cuối kỳ: = 2200 : 6350 = 0,346
Mặc dù đầu kỳ hơi thấp nhưng cuối kỳ ở mức tương đối hợp lý.
* Tính tỷ suất thanh toán tức thời (bằng tiền)
Tỷ suất thanh toán tức
Tông sô vôn bang tiên (Muc I, loai A, Tai san)
=
thời (bằng tiền)
Tông sô no ngan han (Muc I, loai A, Nguôn vôn)
+ Đầu kỳ: = 800 : 2100 = 0,381
+ Cuối kỳ: = 2200 : 2300 = 0,957
Mặc dù đầu kỳ thấp nhưng cuối kỳ ở mức hợp lý.
* Vốn hoạt động thuần: Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
+ Đầu kỳ: = 6100 − 2100 = 4000
+ Cuối kỳ: = 6350 – 2300 = 4050
2.1) Phân tích tình hình công nợ phải thu:
* Công nợ phải thu = (1 + 2 + 3 + 4)/III. A,TS + (1 + 5)/V. A,TS + VI. A, TS
13

0,25

0,25

0,25


0,25

0,25


+ Phải thu đầu kỳ = ( 1400 + 300 + 200 + 300 ) + ( 300 + 150 ) + 200 = 2850
2

3

+ Phải thu cuối kỳ = ( 1900 + 500 + 200 + 100 ) + ( 150 + 100 ) + 400 = 3350
Phải thu trung bình = (Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ) : 2 = (2850 + 3350) : 2 = 3100
* Tính tỉ lệ các khoản phải thu so với tổng nguồn vốn:
+ Đầu kỳ = 2850 : 9100 = 0,313
+ Cuối kỳ = 3350 :10150 = 0,33
* Số vòng luân chuyển các khoản phải thu = Số tiền bán chịu : Phải thu trung bình
= 18600 : 3100 = 6 (vòng)
* Số ngày phải thu trung bình = Số ngày trong kỳ : Số vòng luân chuyển nợ phải thu
= 360 : 6 = 60 (ngày)
2.2) Phân tích tình hình công nợ phải trả:
* Công nợ phải trả = Loại A Nguồn vốn
+ Phải trả đầu kỳ = 3700
+ Phải trả cuối kỳ = 5000
Phải trả trung bình = (Phải trả đầu kỳ + Phải trả cuối kỳ) : 2 = (3700 + 5000) : 2 = 4350
* Tính tỉ lệ các khoản phải trả so với tổng tài sản (Hệ số nợ):
+ Đầu kỳ = 3700 : 9100 = 0, 407
+ Cuối kỳ = 5000 :10150 = 0, 495
* Số vòng luân chuyển các khoản phải trả = Số tiền mua chịu : Phải trả trung bình
= 21750 : 4350 = 5 (vòng)

* Số ngày phải trả trung bình = Số ngày trong kỳ : Số vòng luân chuyển nợ phải trả
= 360 : 5 = 72 (ngày)
Chú ý: Đối với lớp PH30A: Vì số tiền mua chịu trong kỳ là 41400 nên:
+ Số vòng luân chuyển nợ phải trả: 41400 : 4350 ≈ 9,517 (vòng)
+ Số ngày phải trả trung bình: 360 : 9,517 ≈ 37,827 ≈ 38 (ngày)
a- Nhận xét:
+ Mặc dù tổng TS tăng lên 1050 triệu, tăng 11,54% so với đầu kỳ nhưng nợ phải trả tăng 1300
triệu, tăng 35,111% nên thực chất việc tăng tổng tài sản là do nợ phải trả tăng lên.
+ Tỷ suất tài trợ cả đầu năm tương đối thấp và có xu hướng giảm. Khả năng độc lập, tự chủ về
tài chính không khả quan.
+ DN để tài sản ở dạng TSCĐ nhiều hơn mức cần thiết.
+ Tỷ suất đầu tư cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 0,2 và có xu hướng tăng lên. Mặc dù
14

1

1

0,75


phản ánh tốt xu hướng phát triển lâu dài của DN nhưng DN đã để hơi nhiều tài sản ở dạng
TSCĐ nên thu hồi vốn chậm, mức độ rủi ro cao, đặc biệt là thiếu vốn lưu động trong KD.
+ DN có đầy đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
+ Phải thu cuối kỳ tăng lên. Ở cuối kỳ có 0,33 đồng không tham gia vào hoạt động kinh doanh
so với 1 đồng nguồn vốn doanh nghiệp huy động được.
+ Phải trả cuối kỳ tăng lên. Ở cuối kỳ có 0,495 đồng là do doanh nghiệp vay nợ so với 1 đồng
tài sản của doanh nghiệp.
+ Hàng tồn kho giảm mạnh nên DN không chủ động về hàng hóa trong kinh doanh.
b- Ý kiến đề xuất:

+ Thu hồi các khoản phải thu để bổ sung quỹ tiền mặt và hàng dự trữ, đảm bảo khả năng thanh
toán các khoản nợ tới hạn trả.
+ Thanh lý bớt tài sản cố định để bổ sung vốn lưu động, đặc biệt là tiền mặt và mua hàng hóa
dự trữ.
+ Trả bớt nợ và cần có kế hoạch trả nợ, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn.
+…

0,5

---------------------------ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP – K30
Đề số 04
TT
Câu 1
1
2

3
Câu 2
1

Nội dung
Tìm sản lượng cần tiêu thụ để đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 10%.
* Sản lượng tiêu thụ hòa vốn =

FC
28000000
=
= 4000 (hàng hóa)
P − AVC 42000 − 35000


Điểm
1,0
0,25

* Sản lượng cần đạt được thỏa mãn phương trình:
TP
( Q − Q HV ) ( P − AVC ) = 0,1 ⇔ (Q − 4000)(42000 − 35000) = 0,1
= 0,1 ⇔
TR
P.Q
42000Q

0,5

⇔ (Q − 4000).7000 = 0,1× 42000Q ⇔ 7000Q − 4200Q = 28000000 ⇔ Q = 10.000

0,25

Doanh nghiệp A có: TC = 2500 + 15Q + 0,16Q 2

2,0

FC = 2500; VC = 15Q + 0,16Q 2 ; AFC = FC / Q = 2500 / Q; AVC = VC / Q = 0,16Q + 15
ATC = TC / Q = 2500 / Q + 0,16Q + 15; MC = TC = 0,32Q + 15 .
/

15

0,25


Ghi chú


2

AVC = 0,16Q + 15 ⇒ min AVC = 15 khi Q = 0.

3

Khi P = 12 < minAVC = 15 ⇒ Doanh nghiệp đóng cửa kinh doanh.
+ Mức giá tối ưu hòa vốn bằng với chi phí trung bình tối thiểu.
+ ATC = TC/Q = 2500/Q + 0,16Q + 15
+ Dùng bất đẳng thức hoặc đạo hàm, tìm được ATCmin = 55 khi Q = 125.
Vậy, PHV = minATC = 55.
+ Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là sản lượng tại MC = MR hay MC = P.
+ Ta có : 111 = 0,32Q + 15 ⇔ Q* = 300

4

Câu 3

1

+ maxTP = TR – TC = 111 × 300 – ( 2500 + 15 × 300 + 0,16 × 300

2

) = 11.900

0,25

0,5

0,25
0,25
0,25

+ Vẽ đồ thị minh họa (Phải đúng tất cả các đường và số liệu tương ứng)

0,25

Phân tích tình hình lợi nhuận bằng phương pháp thay thế liên hoàn…

5,0

Gọi:
- TP, Q, P, Z, CPBQ lần lượt là lợi nhuận, sản lượng, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp.
- lni: là lợi nhuận đơn vị hàng hóa thứ i (lni = Pi – Zi – CPBHi – CPQLDNi)
Suy ra:
- TP0, TP1 lần lượt là lợi nhuận kỳ gốc, kỳ phân tích.
- Poi, Zoi, CPBQoi lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ gốc.
- P1i, Z1i, CPBQ1i lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ phân tích.
- ln0i, ln1i lần lượt là lợi nhuận đơn vị sản phẩm thứ i kỳ gốc, kỳ phân tích.

0,25

n


* Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung (K): K =

∑ Q1i P0i

i =1
n

∑ Q 0i P0i

× 100%

i =1

K=

450 × 45 + 900 × 60 + 200 × 40
× 100% = 91,389% (K = 0,91389)
400 × 45 + 1000 × 60 + 300 × 40
16

0,25


* Tính các chỉ tiêu  ln 0i và ln1i : (lni = Pi – Zi – CPBQi)
+ ln0A = 45 – 30 – 3 = 12.
+ ln1A = 40 – 28 – 2 = 10.
+ ln0B = 60 – 40 – 5 = 15.
+ ln1B = 65 – 42 – 7 = 16.
+ ln0C = 40 – 25 – 5 = 10.
+ ln1C = 35 – 24 – 4 = 7.

* Tính TP1, TP0 và đối tượng phân tích:

0,25

n

- TP0 = ∑ Q0i × ln 0i = 400 ×12 + 1000 ×15 + 300 ×10 = 22.800

0,5

i =1
n

- TP1 = ∑ Q1i × ln1i = 450 × 10 + 900 × 16 + 200 × 7 = 20.300
i =1

Suy ra, đối tượng phân tích ( ∆TP ):
∆TP = TP1 – TP0 = 20.300 – 22.800 =  –2500

0,25

(hay, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi 2500 nghìn đồng so với kế hoạch)
* Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng hàng hóa tiêu thụ ( ∆ SL ):
∆SL = (K − 1) × TP0 = 0,91389 × 22800 − 22.800 = 20836,692 − 22800 = −1963,308

0,25

n


+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa ( ∆ KC ): ∆ KC = ∑ Q1i × ln 0i − K × TP0
i =1

∆ KC = (450 × 12 + 900 × 15 + 200 × 10) − 0,91389 × 22800 = 20900 − 20836, 692 = 63,308
n

+ Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận cá biệt: ∆ ln = TP1 − ∑ Q1i × ln 0i = 20.300 − 20.900 = −600

0,25
0,25

i =1

Trong đó:
n

- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm ( ∆ P ): ∆ P = ∑ Q1i × ( P1i − P0i )
i =1

∆ P = 450 × (40 − 45) + 900 × (65 − 60) + 200 × (35 − 40) = 1250
n

- Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm ( ∆ Z ) : ∆ Z = − ∑ Q1i × ( Z1i − Z0i )
i =1

∆ Z = − [ 450 × (28 − 30) + 900 × (42 − 40) + 200 × (24 − 25) ] = −700
n

- Ảnh hưởng của nhân tố CPBH và QLDN (∆ CPBQ ) : ∆ CPBQ = − ∑ Q1i × ( CPBQ1i − CPBQ 0i )
i =1


∆ CPBQ = − [ 450 × (2 − 3) + 900 × (7 − 5) + 200 × (4 − 5) ] = −1.150
17

0,5


Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

0,25

∆ SL + ∆ KC + ∆ ln = ∆ SL + ∆ KC + ∆ P + ∆ Z + ∆ CPBQ =

−1963,308 + 63,308 + 1250 − 700 − 1150 = −2500 (= ∆TP)

2

3

a- Nhận xét:
+ K = 0,91389 < 1. Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung.
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi so với kỳ gốc là 2.500.000 đồng.
+ Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, giá vốn, chi phí
bán hàng, chi phí QLDN)
+ Các nhân tố làm giảm chi phí, tăng TP: Sự thay đổi kết cấu hàng bán và sự thay đổi giá bán.
* Xem xét thay đổi kết cấu hàng hóa. Cần giảm tỉ trọng hàng hóa C, ưu tiên cho hàng hóa A và B
vì hàng hóa C giảm giá bán 12,5% nhưng sản lượng tiêu thụ giảm 33%. Mặt khác, hàng hóa C có sản
lượng tiêu thụ nhỏ nhất và lợi nhuận đơn vị kỳ phân tích nhỏ nhất trong 3 hàng hóa kinh doanh (Sản
lượng kỳ phân tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 450; 900; 200 và lợi nhuận cá biệt kỳ phân
tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 10; 16; 7)

* Mặc dù giá thành đầy đủ của các hàng hóa A và C giảm so với kế hoạch nhưng giá thành đầy
đủ hàng hóa B tăng lên 4000 đồng nên sự thay đổi giá thành là yếu tố tiêu cực làm tăng chi phí, giảm
lợi nhuận của DN do đó cần xem xét việc giảm giá thành đầy đủ các hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa B.
Muốn vậy, DN cần tìm nơi khai thác mới có giá vốn thấp hơn, khai thác và nhập kho với số lượng hợp
lý hơn, giảm các chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hóa, giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp vì chi phí bán hàng và chi phí QLDN của cả 3 hh tương đối cao so với giá vốn và giá bán.
* Cần tiếp tục thay đổi giá bán đặc biệt là hàng hóa A và B bởi vì:
+ Hàng hóa B có giá bán tăng 5000 đồng, tăng 8,33% (nguyên nhân chính là giá thành tăng 4000
đồng) nhưng đã làm sản lượng giảm 100 hàng hóa, giảm 10%.
+ Hàng hóa A có giá bán giảm 5000 đồng, giảm 11% (nguyên nhân chính là giá thành giảm 3000
đồng) đã làm sản lượng tiêu thụ tăng 50 hàng hóa, tăng 12,5% nên cần giảm tiếp giá bán hàng hóa này
để lượng bán tăng nhiều hơn.
Vì hàng hóa B có số lượng tiêu thụ lớn nhất và lợi nhuận đơn vị cũng cao nhất nên cần xem xét kỹ
việc tăng giá bán hàng hóa B vì lượng tiêu thụ giảm với tốc độ lớn hơn so với sự tăng giá.

* Phương trình đường cầu hàng hóa B là: PB = –0,05QB + 110.
* Phương trình giá thành hàng hóa B là: ZB = –0,04QB + 85.
+ Giả sử P1B = 64, suy ra: Q1B = 920; Z1B = 48,2 ; ln1B = 15,8 ; TP1B = 14536.
18

0,5

0,75

0,25
0,25
0,25

Cần lập hệ
để giải

Có thể lấy


TP1 = 200x 10 + 920x15,8 + 500x11 = 22.036 (nghìn đồng)
+ Giả sử P1B = 66, suy ra: Q1B = 880; Z1B = 49,8 ; ln1B = 16,2 ; TP1B = 14256.
TP1 = 200x10 + 880x16,2 + 500x11 = 21.756 (nghìn đồng)
Vậy, nên giảm giá bán hàng hóa B sẽ có lợi nhuận lớn hơn.

các mức
giá khác để
tính
0,25

Chú ý: Sau khi tính được PB = –0,05QB + 110 và ZB = –0,04QB + 85 có thể suy ra hàm TPB để

Nếu sinh
viên làm
theo hướng
này thì
cộng 0,25đ

kết luận. Cụ thể: TPB = (P − Z).Q = ( −0,05Q + 110).Q − ( −0,04Q + 85).Q = −0,01Q + 25Q
2

TP / = 0 ⇔ −0,02Q + 25 = 0 ⇔ Q = 1250. Khi Q B = 1250 ⇒ PB = −0,05.1250 + 110 = 47,5 .
Khi đó: maxTPB = (47,5 − 35) × 1250 = 15625

Câu 4

1


2

Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính, xu hướng phát triển lâu dài của DN
Nguon von chu so huu (loai B, Nguon von)
Tỉ suất tài trợ =
Tong nguon von
+ Tỉ suất tài trợ đầu kỳ 4000 : 8000 = 0,5
+ Tỉ suất tài trợ cuối kỳ = 3600 : 9000 = 0, 4
Đối chiếu với hệ số nợ của DN trong ngành có cùng quy mô ở mức 0,4 được coi là hợp
lý suy ra tỉ suất tài trợ được coi là hợp lý bằng (1 – 0,4) = 0,6. Ta thấy, tỉ suất tài trợ cả đầu kỳ
và cuối kỳ đều nhỏ hơn 0,6 và có xu hướng giảm.
Kết luận: Ở đầu kỳ, trong 1 đồng tài sản thì thực chất có 0,5 đồng thuộc sở hữu của DN,
ở cuối kỳ trong 1 đồng tài sản thì chỉ có 0,4 đồng thuộc sở hữu của DN. Khả năng độc lập, tự
chủ về mặt tài chính của DN là không cao.
TSCD da va dang hinh thanh [ (I+III)/B, TS]
Tỉ suất đầu tư =
Tong tai san
+ Tỉ suất đầu tư đầu kỳ = (1000 + 500) : 8000 = 0,1875
+ Tỉ suất đầu tư cuối kỳ = (1500 + 750) : 9000 = 0, 25
Đối chiếu với tỉ suất đầu tư của DN trong ngành có cùng quy mô ở mức 0,2 được coi là
hợp lý, ta thấy tỉ suất đầu tư cả đầu kỳ và cuối kỳ đều lớn hơn 0,2 và có xu hướng tăng lên.
Kết luận: Xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp là khả quan, tuy nhiên doanh
nghiệp để TSCĐ nhiều hơn mức cần thiết nên sẽ thiếu vốn lưu động và gặp khó khăn trong
19

2,0
0,5

0,25


0,25

0,5

0,25
0,25


thanh toán.

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2014
NGƯỜI SOẠN ĐỀ THI, ĐÁP ÁN

TRƯỞNG KHOA

20



×