Tải bản đầy đủ (.ppt) (281 trang)

bai giang mon mang may tinh can ban 7045

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 281 trang )

BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN: MẠNG MÁY TÍNH


GIỚI THIỆU MÔ ĐUN
• Mục đích của môn học
– Kiến thức cơ bản về mạng máy tính
– Mô hình tham khảo OSI
– Mô hình TCP/IP

2


GIỚI THIỆU MÔ ĐUN
Bài 1: Giới thiệu hệ thống máy tính
Bài 2: Chuẩn mạng máy tính
Bài 3: Các thiết bị kết nối
Bài 4: Giao thức TCP/IP
Bài 5: Cài đặt và khai thóc mạng
Bài 6: Trình duyệt Web
Bài 7: Quản lý và gửi nhận dữ liệu
Bài 8: Sử dụng các phần mềm hỗ trợ tải và đẩy dữ
liệu lên mạng
Bài 9: Sử dụng công cụ tìm kiếm chuyên dụng

3


Bài 1:
GiỚI THIỆU HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH


1. Phân loại mạng
2. Các thành phần của mạng máy tính
3. Các mô hình ứng dụng mạng
4. Mô hình quản lý mạng

4


Khái niệm về mạng máy tính
• Một tập hợp của các máy tính độc lập được
kết nối bằng một cấu trúc nào đó.
• Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng
có thể trao đổi thông tin.
• Kết nối có thể là dây đồng, cáp quang, sóng
ngắn, sóng hồng ngoại, truyền vệ tinh…

5


Ứng dụng của mạng máy tính
• Chia sẻ thông tin
• Chia sẻ phần cứng và phần mềm
• Quản lý tập trung

6


1. Phân loại mạng
• Cách phân loại mạng máy tính được
sử dụng phổ biến nhất là dựa theo

khoảng cách địa lý của mạng: Lan,
Man, Wan.
• Theo cấu trúc mạng: hình sao, hình
tròn, tuyến tính…

7


1.1. Theo khoảng cách
*) Mạng LAN (Local Area Networks)
• Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong
một khu vực bán kính hẹp thông thường
khoảng vài trǎm mét.
• Kết nối được thực hiện thông qua các
môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ
cáp đồng trục thay cáp quang.
• LAN thường được sử dụng trong nội bộ
một cơ quan/tổ chức…


Mạng LAN (Local Area Networks)







Có giới hạn về địa lý
Tốc độ truyền dữ liệu cao

Tỷ lệ lỗi khi truyền thấp
Do một tổ chức quản lý
Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc Token Ring
Các thiết bị thường dùng trong mạng là
Repeater, Brigde, Hub, Switch, Router.

802.3 Ethernet

802.5 Token Ring

9


MẠNG LAN

10


MẠNG MAN (Metropolitan Area
Networks)
• Kết nối các máy tính trong phạm vi
một thành phố.
• Kết nối này được thực hiện thông
qua các môi trường truyền thông
tốc độ cao (50-100 Mbit/s).


MẠNG MAN (Metropolitan Area Networks)
• Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN
• Do một tổ chức quản lý

• Thường dùng cáp đồng trục hoặc cáp quang

12


MẠNG WAN (Wide Area Networks)
• Mạng diện rộng, kết nối máy tính
trong nội bộ các quốc gia hay giữa
các quốc gia trong cùng một châu
lục.
• Thông thường kết nối này được
thực hiện thông qua mạng viễn
thông.


MẠNG WAN (Wide Area Networks)






Là sự kết nối nhiều LAN
Không có giới hạn về địa lý
Tốc độ truyền dữ liệu thấp
Do nhiều tổ chức quản lý
Sử dụng các kỹ thuật Modem, ISDN,
DSL, Frame Relay, ATM
14



MẠNG WAN (Wide Area Networks)

15


Mạng không dây (Wireless Networking)
• Do tổ chức IEEE xây dựng và được tổ chức Wifi Alliance đưa vào sử dụng trên toàn thế giới.
• Có các tiêu chuẩn: chuẩn 802.11a, chuẩn
802.11b, chuẩn 802.11g (sử dụng phổ biến ở
thị trường Việt Nam), chuẩn 802.11n (mới có).
• Thiết bị cho mạng không dây gồm 2 loại: card
mạng không dây và bộ tiếp sóng/điểm truy cập
(Access Point - AP).
16


Mạng không dây

17


Internet
Một hệ thống
mạng của các
máy tính được
kết nối với nhau
qua hệ thống
viễn thông trên
phạm vi toàn

thế giới để trao
đổi thông tin.

18


1.2. Theo cấu trúc mạng
• Là cách sắp đặt hình học (hoặc vật lý) sơ đồ
nối dây mạng máy tính .
• Có hai loại:
- Topology vật lý của một mạng mô tả con
đường các cáp mạng được định tuyến. Nó
không xác định kiểu của các thiết bị, phương
pháp kết nối hoặc các địa chỉ trên mạng.
- Topology luận lý (logic) của một mạng mô
tả con đường mà mạng hoạt động trong khi
truyền thông tin giữa các thiết bị khác nhau


1. Mạng hình sao (Star):
• Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với
một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ
các trạm và chuyển đến trạm đích.
• Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trên mạng mà thiết
bị trung tâm có thể là Switch, router, hub hay máy
chủ trung tâm.
• Vai trò của thiết bị trung tâm là thiết lập các liên
kết Point to Point (một điểm - một điểm)



Dạng hình sao (Star Topology)
• Ưu điểm
– Dễ dàng bổ sung hay loại
bỏ bớt máy tính
– Dễ dàng theo dõi và giải
quyết sự cố
– Có thể phù hợp với nhiều
loại cáp khác nhau
• Hạn chế
– Khi hub không làm việc,
toàn mạng cũng sẽ không
làm việc
– Sử dụng nhiều cáp
21



2. Mạng trục tuyến tính (Bus):
• Tất cả các trạm phân chia một đường truyền
chung (bus). Đường truyền chính được giới
hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là
terminator.
• Mỗi trạm được nối với trục chính qua một đầu
nối chữ T (T-connector) hoặc một thiết bị thu
phát
• Mô hình mạng Bus hoạt động theo các liên kết
một điểm - nhiều điểm.


Dạng đường thẳng (Bus Topology)





Ưu điểm
 Dễ dàng cài đặt và mở rộng
 Chi phí thấp
 Một máy hỏng không ảnh
hưởng đến các máy khác.
Hạn chế
 Khó quản trị và tìm nguyên
nhân lỗi
 Giới hạn chiều dài cáp và
số lượng máy tính
 Hiệu năng giảm khi có máy
tính được thêm vào
 Một đoạn cáp backbone bị
đứt sẽ ảnh hưởng đến toàn

24



×