Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG PHỐI LIỆU VÀ TẠO HÌNH GẠCH CERAMIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.52 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

TRÌNH BÀY PHÂN XƯỞNG GIA
CÔNG PHỐI LIỆU VÀ TẠO HÌNH
GẠCH CERAMIC
Môn học:
GVHD:
SVTH:

Công nghệ gốm xây dựng
Nguyễn Hùng Thắng
Nhóm 8


I. TỔNG QUAN

NỘI
DUNG

II. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
III. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
IV. DÂY CHUYỀN CN + THIẾT BỊ SX


I. GIỚI THIỆU:
Gạch Ceramic là một dạng gạch có
lớp lưng và mặt không đồng chất,
bao gồm phần xương và lớp men
mỏng tráng phủ trên bề mặt được in


hoa văn với màu sắc kích thước
khác nhau.Cốt liệu chính để sản xuất
phần xương là 70% đất sét và 30%
tràng thạch và penphat. 


Gạch Ceramic được sản xuất theo quy trình 4 bước:

Làm
xương

Tráng men

In lụa

Nung ( nhiệt độ ở 1.1000 C)
(thời gian nung: 42-45
phút)


Phân loại gạch Ceramic
Chất lượng gạch Ceramic phụ thuộc vào mức độ hiện đại
của dây chuyền công nghệ sản xuất như: công nghệ tạo
hình (là ép khô hay bán khô); Công nghệ nung ở nhiệt độ
cao và áp lực ép, sử dụng men khô hay men ướt.


- Gạch Ceramic men khô cao
cấp: được in hoa văn, tráng men
và nung ở nhiệt độ cao làm cho

men và màu in được nung chảy,
tạo thành lớp bảo vệ vững chắc
hơn hẳn loại gạch men ép bán
khô. Màu sắc luôn bền trong điều
kiện khắc nghiệt của môi trường,
không bị rạn nứt, không ố mốc,
phù hợp với ốp lát ngoài trời.
Gạch Ceramic men khô có độ
cứng bề mặt cao, có khả năng
chống chầy xước, chống trơn
trượt.


- Gạch men Ceramic ép bán
khô (hay còn gọi là gạch
gốm, gạch bông hoặc gạch
men) có chất lượng thấp hơn
và giá thành rẻ hơn hẳn loại
Ceramic men khô. Bởi vì
phần xương không đặc chắc,
dòn, dễ bị sứt mẻ, lớp men
bề mặt bị dễ rạn nứt hơn,
 hay bị ố màu gạch do độ hút
nước lớn, khả năng chống
chầy xước kém.


Hiện nay còn có thêm loại Granite phủ men Ceramic, kết hợp giữa
tiêu chuẩn chất lượng cao của phần xương gạch Granite và thiết kế
hoa văn phong phú của phần gạch men Ceramic.



Đặc tính
kỹ thuật
của gạch
Ceramic
kích thước
300x300


I. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT:


Đất Sét (nAl O .mSiO .pH O)
2

3

-Là nguyên liệu chính cho ngành sản
xuất gốm sứ.Việt Nam là một nước có
lợi thế :là nước miền nhiệt đới,có diện
tích đồng bằng lớn nên có nguồn đât sét
dồi dào và có trữ lượng lớn .
-Đất
sét
dẻo
:Trúc
Thôn(Hải
Dương),Tân Uyên-Tân Phong (Bình
Dương),Tam

Bố
(Đà
Lạt),Quảng
Ninh,Phú Thọ....là các loại đất sét
thường dùng trong công nghệ gốm sứ

2

2


-Thành phần chính đất sét là Alumosilicat ngậm nước do felpar bị
phong hóa tạo thành.
-Tùy vào điều kiện môi trường mà các khoáng tạo ra khác
nhau,khoáng Kaolinit và Montrolinit là 2 khoáng quan trọng quyết
định tính chất đất sét như độ dẻo,độ co,khả năng chịu lửa...
-Màu sắc đất sét do tạp chất quyết định,màu đất sét chứa ít tạp
chất thường là màu trắng,chứa nhiều tạp chất có màu
xanh,nâu,xám đen.

Khi nung thành phần khoáng cơ bản là
Mulit
3Al2O3.2SiO2 (3A2S) .Đây là
khoáng làm cho sản phẩm có cường độ
cao và bền nhiệt.


Cao Lanh (Al O .2SiO . H O)
2


-Cao lanh trong cả nước có
trên 300 triệu tấn,nhiều mỏ có
trữ lượng cao như Cao lanh
Đà Lạt,Sông Bé ,La Phù,Đà
Nẵng...

3

2

2


-Là một loại đất sét mà trắng,chịu lửa với thành phần chủ yếu là
khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit,thạch anh...
-Cao lanh có tính dẻo vừa phải,dễ bóp nát vụng,hút nước mạnh ,có
màu vàng đến trắng ngà.
-Là một khoáng sản phi kim hình thành do quá trình phong hóa feldpat
chủ yếu là octoclaze và anbit.

Được cho vào đất sét với mục đích
làm phụ gia tăng độ dẻo cho
đất,đồng thời bổ sung oxit Al2O3
còn thiếu khi phối liệu men


Tràng Thạch (R O.Al O .6SiO )
2

-Tràng thạch có mặt ở cả 3 miền

nam,trung ,bắc với trữ lượng hàng
chục triệu tấn,là nguyên liệu chính thứ
hai trong được sử dụng tương đối
nhiều trong ngành gốm sứ.
-Hiện nay Việt Nam có ba khu vựa lớn
cung cấp tràng thạch là Vĩnh Phú ,Đà
Nẵng ,Phú thọ ,Quảng Nam và An
Giang.

2

3

2


-Nguồn gốc feldpat xuất hiện chủ yếu trong nham thạch núi lửa ,là
thành phần cấu tạo của đá hoa cương octodaz,phiến ma,pocphia...
-Là nguyên liệu thiên nhiên chưa kiềm duy nhất không tan trong
nước ,một đặc tính cần thiết cho công nghệ gốm.
-Tràng thạch được phân làm nhiều loại,tràng thạch kiềm gồm natri,kali
feldpat.Tràng thạch kiềm thổ là canxi feldpat.

Tràng thạch đưa vào phối liệu
đóng vai trò phụ gia làm giảm
nhiệt độ nung có tác dụng hạ
thấp nhiệt độ kết khối làm tăng
độ đặc chắc cho sản phẩm.



Nguyên Liệu Gầy
-Gồm các nguyên liệu thường dùng
như bột Samot,đất sét nung non,cát
thạch anh,tro nhiệt điện,xỉ hoạt hóa...

Cát thạch anh

Pha vào đất sét để giảm độ
dẻo ,giảm độ co khi sấy hoặc
nung.

Tro xỉ nhiệt điện


Men
-Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0.15-0.4 mm phủ lên
bề mặt xương gốm.Lớp thủy tinh này hình thành trong quá trình nung
và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc nhẵn
bóng,đồng thời giữ cho sản phẩm khỏi bị tác dụng của axit,kiềm,tính
chống thấm và trang trí cho sản phẩm.

Có nhiều cách phân loại men :
+Theo nguyên liệu : men kiềm và men muối
+Theo phương pháp chế tạo :men nguyên liệu và men frit
+Theo màu sắc :men có màu và men không màu
+Theo độ trong :men trong và men đục...


Hiện nay các loại men frit được sử dụng tại những nhà máy sản
xuất Vệt Nam vẫn còn phải nhập từ nước ngoài. Chỉ một số ít sử

dụng cho loại sản phẩm nung hai lần sản xuất trong nước và sử
dụng nội bộ như tại Long Hầu (Thái Bình),nhà máy Thanh Thanh
sử dụng cho sản phẩm gạch ốp tường.
Yêu cầu kĩ thuật của men frit cho công nghệ nung nhanh và đa
số các nhà máy hiện nay là :
+Độ đồng nhất của frit,
+Độ ổn định của thành phần,
+Độ biến đổi trạng thái nhiệt độ,
+Độ dãn nở.


III. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT:
Mặc dù gạch ceramic chỉ có tạo hình bằng phương
pháp ép bán khô nhưng bột phối liệu lại có thể được
chuẩn bị bằng 3 phương pháp:

Phương pháp khô
Phương pháp dẻo
Phương pháp khô


PHƯƠNG PHÁP KHƠ
Sử dụng phương pháp
khô khi sản xuất chỉ
sử dụng một loại đất
sét có màu tự nhiên
không cần bất kì loại
phụ gia nào. Đôi khi
phương pháp này cũng
được sử dụng đối với

phối liệu nhiều cấu
Đất sét được sấy đến độ ẩm 7-8% trong lò
tử.
sấy thùng quay trrước khi nghiền làm tiêu hao
một năng lượng khá lớn 2,1 - 2,2 KWh cho 1
tấn đất sét


Phương pháp nghiền khô được sử dụng
cho các sản phẩm có chất lượng trung
bình
=> Do nhu cầu phát triển của công
nghệ Silicat, chúng ta phải dần dần
thay thế những sản phẩm gia công theo
phương pháp khô bằng những sản
phẩm có chất lượng cao hơn và đẹp hơn
theo phng pháp khác
Phương pháp khơ


PHƯƠNG PHÁP DẺO
Người ta ít dùng
phương pháp này để
chuẩn bò bột ép,
chỉ sử dụng trong
sản xuất khi nguyên
liệu sét tinh khiết
và có độ dẻo cao,
không cần sử dụng
phụ gia hoặc là

lượng phụ gia trợ dung
và chất tạo mẫu đưa
Phương pháp dẻo
vào rất ít.


PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
Phương pháp này sử dụng chủ yếu khi phối
liệu có nhiều cấu tử, vì phương pháp này
đảm bảo nhận được bột ép có độ đồâng
nhất
về thành
Việc cao
nghiền
ướtphần
được
thực
hiện
nhờ
máy
nghiền bi gián đoạn đạt
độ đồng nhất cao, độ
mòn cao lượng sót trên
sàng 10.000 lỗ/cm2 không
vượt quá 2-6% và cần
thiết phải đạt được nồng
độ chất rắn cao nhằm hạ
chi phí cho công đoạn sấy
phun.
=> Lựa chọn loại chất



ƯU ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ƯỚT

• Điều
kiện
khí
hậu Việt
Nam

nóng
ẩm, nên
lượng
nguyên
vật liệu
lúc nào
cũng

trạng
thái

hàm ẩm
cao
• =>
giảm
được

• Sản xuất
các
nguyên

liệu

chất
lượng
thấp hơn

không
ảnh
hưởng
đến chất
lượng của
sản phẩm

• PP
ướt
với tháp
sấy phun
cho
sản
phẩm có
độ
hút
nước
thấp hơn,
độ
chòu
mài mòn
cao
hơn,
độ

bền
uốn
cao
hơn,

bề mặt
phẳng
hơn

màu sắc


×