Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KIEM TRA MON VAT LI 6 HỌC KI 1 CÓ MA TRÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.19 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ PHƯỚC LONG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS PHƯỚC BÌNH

NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

TNK
TL
Q
+ Nhận biết ĐCNN và GHĐ + Thông hiểu khái
1.Đo độ dài, của thước.
niệm khối lượng.
đo khối
+ Nêu được đơn vị đo độ dài.
lượng, thể
+ Nêu được cách đo thể tích
tích chất
vật rắn không thấm nước.
lỏng, thể


+ Nêu được đơn vị đo thể
tích vật rắn tích.
không thấm + Nêu được các loại cân
nước.
thường dùng.
C1; C2;
Số câu
C3; C8
C12
C4
Số điểm

1,5đ
0,5 đ
Tỉ lệ %
35%
5%
+ Nêu được kết quả tác + Thông hiểu khái
dụng của lực.
niệm trọng lực.
2. Lực,
+ Nêu được khái niệm
+ Thông hiểu về lực
Trọng lực
trọng lực.
tác dụng lên vật , trọng
lực để giải thích hiện
+ Nêu được khái niệm
tượng.
lực và ví dụ.

TNKQ

TL

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số

C9; C10; C11

20%
3 câu

C7; C13
3,0 đ
30%
2câu

điểm (%)

4đ (40 %)

2đ (20%)

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN

TNKQ
TL
TL
KQ

Cộng

+ Vận dụng cách đo độ
dài để ghi kết quả đo

C5
0,5đ

7 câu
4,5đ
45%

5%
+ Vận dụng tính được
trọng lượng của vật.

C6
0,5 đ
5%
1câu

%

4đ (40%)


6 câu
5,5đ
55%
13 câu
10đ
100%


Trường: THCS Phước Bình
Họ tên:..........................................
Lớp: ...6A........
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ
Nhận xét của giáo viên

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
I.
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau (3điểm)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là :
A. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là:
A. mm
B. dm
C. m
D. km

Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích
vật rắn bằng :
A.Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Đo thể tích nước còn lại trong bình.
Câu 4: Trên túi bột giặt VISO có ghi 1kg. Số đó cho ta biết điều gì?
A. Thể tích của túi bột giặt.
C. Sức nặng của túi bột giặt.
B. Khối lượng của bột giặt trong túi.
D. Sức nặng và khối lượng của túi bột giặt.
Câu 5: Trong kết quả thực hành đo khối lượng, một bạn ghi kết quả m = 12,1g. Hãy xác định
ĐCNN của cân đó?
A. 0,1g
B. 0,2g
C. 1g
D. 0,5g
Câu 6: Quả cân khối lượng 500g có trọng lượng là bao nhiêu?
A. 50N
B. 0,5N
C. 500N
D. 5N
II. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây (2 điểm):
Câu 7: Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ………………..
Câu 8: Đơn vị đo thể tích thường dùng là ……………….
Câu 9: Kết quả tác dụng của lực là làm ……………………. chuyển động của vật và làm
…………………………vật.
Câu 10: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật gọi là ……………………….
B.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 11 (1 điểm): Lực là gì? Nêu 1 ví dụ về tác dụng lực?

Câu 12(1,5 điểm): Để đo khối lượng của vật ta có thể dùng những loại cân nào?
Câu 13 (2,5 điểm): Một vật nặng được treo vào một dây dọi đứng yên, đầu trên của dây dọi
gắn vào một điểm cố định. Hỏi:
a) Vật chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên?
b) Nêu phương, chiều của các lực này?
c) Nếu dùng kéo cắt sợi dây thì vật nặng rơi xuống. Vì sao?
Bài làm:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………..…
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………..…
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………..…
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………..…


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.

(3điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
C
C
B

5
A

6
D

II.
(2 điểm): Mỗi chỗ trống đúng được 0,5 điểm.
Câu 7: Lực kéo
Câu 8: Mét khối (hoặc lít)
Câu 9: Biến đổi, biến dạng.
Câu 10: Trọng lực
B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu
Đáp án
11
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Nêu đúng ví dụ về tác dụng lực.

12
Để đo khối lượng của vật ta có thể dùng các loại cân là: cân y tế, cân
13

đòn, cân tạ, cân điện tử, cân đồng hồ, ….
a)Vật chịu tác dụng của lực kéo của sợi dây và trọng lực.
Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
b) Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới
lên trên.
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới.
c)Vật nặng rơi xuống vì vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực.

Điểm
0,5điểm
0,5điểm
1,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm



×