Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

BIEU DIEN lưc THAO GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.65 KB, 16 trang )

Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp 8A10!!!


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của
chuyển động không đều?

Trả lời: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:

s
vtb =
t
Trong đó:
s là quãng đường đi được.
t là thời gian đi hết quãng đường.


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

6
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 10 N chạy
theo hướng Bắc – Nam.
Biểu diễn lực kéo này?


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
C1:+ Hãy mô tả thí nghiệm?
+ Nêu kết quả tác dụng lực của nam châm?



Hình 4.1
S

N

+ Dùng tay giữ xe lăn trên có đặt miếng thép gần 1 nam châm cố định, sau đó buông tay.

+ Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng thép làm xe lăn chuyển động nhanh dần về phía nam châm.


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
C1: + Hãy mô tả hiện tượng?
+ Nêu kết quả tác dụng lực của chiếc vợt lên quả bóng ; của quả bóng lên chiếc vợt?

Hình 4.2

+ Quả bóng va chạm mạnh vào mặt vợt

+ Lực tác dụng của chiếc vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và thay đổi chuyển động.
+ Lực của quả bóng đập vào làm chiếc vợt biến dạng.


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi chuyển

Lực tác dụng


động của vật hoặc làm nó bị biến dạng.

có thể làm vật

II. BIỂU DIỄN LỰC
thay đổi chuyển động

biến dạng


Lực là đại lượng vectơ (gọi là vectơ lực)


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
1. Lực là một đại lượng vectơ
Lực là đại lượng vectơ vì lực có phương, chiều và độ lớn.
Điểm đặt

F

II. BIỂU DIỄN LỰC
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

Phương

a) Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
Cường độ F


+ Gốc: là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật.
+ Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

b) Kí hiệu: + Vectơ lực
+ Cường độ lực F.

F

(theo một tỉ xích cho trước)

Chiều.


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

I.
II.

ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
Ví dụ: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của

BIỂU DIỄN LỰC

lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau:

- Điểm đặt A.
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Cường độ F = 20N.


1. Lực là một đại lượng vectơ

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

a) Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc: là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật.
+ Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực.

A

F= 20N

B
F
10N

+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

b) Kí hiệu: + Vectơ lực
+ Cường độ lực F.

F


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. VẬN DỤNG
Gợi ý: Trọng lực có độ lớn:PP= 10.m


C2: Biểu diễn những lực sau đây:
P
a) có:

a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg ( tỉ xích 0,5cm
ứng với 10N).

A

+ Điểm đặt: Trọng tâm của vật.
+ Phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới.

10N
+ Độ lớn: P = 50N
(ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10N)

P

F = 15 000N

B

b) Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5 000N).

F
5000N

b)


F

+ Điểm đặt: Trọng tâm của vật.

+ Phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải.
+ Độ lớn: F= 15 000N
(ứng với 3đoạn, mỗi đoạn 5 000N)


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. VẬN DỤNG
F1

:+ Điểm đặt:

Tại A

+ Phương:

C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4.

+ Chiều:

Thẳng đứng.
Từ dưới lên trên.

+ Cường độ:

F1 = 20N.


F1
+ Điểm đặt: Tại B.
A

F2

B

F2 :

+ Phương: Nằm ngang.
+ Chiều: Từ trái sang phải.
+ Cường độ: F2=30N.

a)

b)
10N
F3 :
+ Điểm đặt: Tại C.
o
+ Phương: Hợp với phương nằm ngang góc 30 .

F3

+ Chiều:Xiên lên từ trái sang phải.

C
30


+ Cường độ: F3 = 30N.

o
y

x

c)


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. VẬN DỤNG
6
C4: Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 10 N, biểu diễn lực này như thế nào? Cho 1cm ứng với 500.000 N

F

6
F = 10 N
A

500.000 N


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. VẬN DỤNG

Fk

: + Điểm đặt:


Tại D

+ Phương:

C5: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực?.

Nằm ngang

+ Chiều:

Từ trái qua phải

+ Cường độ:

Fc
Fc

Fk

D

Fk = 60N.

+ Điểm đặt:

Tại D

+ Phương:


Nằm ngang

+ Chiều:

Từ trái qua phải
Fc=40N.

+ Cường độ:
d)
20N
Fk
+ Điểm đặt:
+ Phương:
100N

Fk

E
o
45

Hợp với phương nằm ngang
góc 45

+ Chiều:
+ Cường độ:

c)

Tại E.


o
Xiên lên từ trái sang phải
Fk = 300N.


Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc: là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật.
+ Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Kí hiệu: + Vectơ lực F.
+ Cường độ lực F.
Điểm đặt

Phương

Chiều.

Cường độ F
(theo một tỉ xích cho trước)

F


Tiết 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC


-


Bài tập về nhà:
Học bài, làm bài tập 4.4; 4.5; 4.9; 4.13 SBT.
Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính.


Cảm ơn các thầy cô và các em!!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×