Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo án:CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ tuần 6 (24 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.94 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 27/9/2010 đến 23/10/2010

ĐỒ DÙNG THÂN THUỘC CỦA BÉ

Chủ đề nhánh 3:
Tuần 6:

(Thời gian thực hiện: Từ ngày12/10/2010 đến16/10/2010)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
I. Ưu điểm:
1. Nội dung.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Phương pháp:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3 . Hỡnh thức tổ chức.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


II Tồn tại cần khắc phục.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Quảng Tân ngày.......tháng.......năm 2010
Người kiểm tra
(Ký, ghi rừ họ tờn
1


TỔ CHỨC CÁC
Đ
NỘI DUNG HOẠT
Ó
ĐỘNG
N
TR - Đón trẻ
ẺTH

DỤ - Chơi theo ý thích
C

N
G

- Điểm danh
- Trò chuyện:


MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Tạo cho trẻ cảm giác thích
đến lớp, tạo tình cảm thân
thiết giữa cô và trẻ

- Tủ đựng tư
trang

* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi một số
đồ chơi thân yêu,gần gũi

- Đồ chơi
- Sổ theo dõi
trẻ

-Biết lợi ích tác dụng của các
đồ chơi đó .
*Kĩ năng:-Trẻ có một số kiến
thức kĩ năng đơn giản :Biết
cách sử dụng các đồ chơi đó,
tham gia các hoạt động do cô
giáo hướng dẫn
-Rèn phát triển các giác quan
và tính ham hiểu biết cho trẻ

- Một số tranh

ảnh về các đồ
chơi :búp bê,
đồ chơI lắp
ghép, xây
dựng…

*Giáo dục:

* Thể dục sáng: Cho
trẻ tập các động tác :
-động tác hô hấp :ngửi
hoa
- Động tác tay : hai tay
đưa ra trước, lên cao
- Động tác bụng :
quay người sang hai
bên
-Động tác chân: đứng
lên ngồi xuống

- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh khi
tham gia các hoạt động. rèn
thói quen vệ sinh cho trẻ.Giáo
dục trẻ giữ gìn đồ chơi bền
đẹp
*Kiến thức:- Trẻ biết tập các
động tác cùng cô
- Biết lợi ích tác dụng của thể
dục sáng
* Kỹ năng :- Rèn cho trẻ thói

quen tập thể dục buổi sáng.
- Rèn phát triển thể lực cho trẻ

- Kiểm tra sức
khoẻ trẻ

* Giáo dục :
- Giúp trẻ phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập
luyện

2

- Sàn tập
-Băng đài
caset


HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Cô đến sớm, mở cửa thông thoáng phòng học và niềm nở
đón trẻ . nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng
nơi qui định .

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

- Trẻ chào cô,
chào bố mẹ.

- Trẻ chơi

- Cho trẻ chơi tự do ở các nhóm góc, cô bao quát và nhắc nhở - Trẻ dạ cô
trẻ chơi
- Điểm danh: Cô lần lượt gọi tên trẻ .
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề :
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trên bức tranh này vẽ những đồ chơi gì ?
+ Các con có biết búp bê chúng mình thường chơi ở góc
nào không ?
+ Nồi niêu dùng để làm gì ?

- Trẻ trả lời :
búp bê, hoa
quả.
- Trẻ kể tên

+ Chúng mình nấu cơm cần có gì?

- Góc gia đình


+ Quả, rau dùng để làm gì?

- Trẻ trả lời

+ Trước khi ăn quả cây chúng mình phải làm gì?
+ Cô biết một bài hát rất hay nói về em bé búp bê đấy
các con có muốn hát cùng cô không?


- Để nấu ăn ạ

- Cô liên hệ giáo dục trẻ phải giữ gìn và bảo vệ các đồ chơI
của mình cũng như của lớp để chúng được bền đẹp. Biết bảo
vệ sức khoẻ của mình, nói lời hay làm việc tốt.

- Trẻ hát cùng


- Rửa tay ạ

*Cho trẻ tập thể dục sáng : Cho trẻ tập các động tác
- Khởi động :Cho đi chạy làm đoàn tàu (kết hợp các kiểu đi )
thành vòng tròn 1-2vòng ,sau đó đứng quay mặt vào trong.
- Trọng động :Cho trẻ tập mỗi động tác 2lần 4 nhịp
- Trẻ khởi động
theo bài : “
một đoàn tàu”

Tập kết hợp với cờ
+Động tác hô hấp: Thổi bóng
+ Động tác tay: 2 tay sang ngang đưa lên cao
+ Động tác chân: Nhảy bật tại chỗ
+ Động tác bụng: Xoay người sang 2 bên
- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
3

- Trẻ tập cùng


- Trẻ tập 2 lần
4 nhip


- Cho trẻ chơi tự do
TỔ CHỨC CÁC
H
O

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

4

CHUẨN BỊ


ẠT
Đ

N
G
N
G
O
ÀI
TR
ỜI


* Hoạt động 1:
- Hoạt động có mục
đích:
Quan sát ,trò chuyện
về những đồ chơi thân
yêu ở lớp
- Trò chơi vận
động:Về đúng nhà
- Chơi tự do ngoài
trời
*Hoạt động 2:

*Kiến thức :Trẻ biết tên
gọi, đặc điểm của các đồ
chơi quen thuộc với trẻ

*Kỹ năng: Trẻ biết một
- Xắc xô
số thao tác đơn giản: Biết
ru búp bê ngủ, cho búp bê - Các đồ chơi ngoài
ăn....
trời
*Giáo dục: Trẻ biết , giữ
gìn, bảo vệ đồ chơi của
mình

* Kiến thức:
- Hoạt động có chủ
-Trẻ biết đặc điểm thời

đích: Quan sát, trò
chuyện về thời tiết mùa tiết của mùa thu và biết
mặc trang phục phù hợp
thu
với thời tiết
- Trò chơi vận động:
Thỏ nghe hát nhảy vào *Kỹ năng :
chuồng
-Trẻ biết một số thao tác
kỹ năng đơn giản : giữ vệ
- Chơi tự do với đồ
sinh cơ thể ,ăn mặc phù
chơi ngoài trời
hợp với thời tiết .Rèn
phát triển thể lực, sự
nhanh nhẹn cho trẻ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động có chủ
đích: Quan sát những
đồ chơi thân yêu ở gia
đình bé.
- Trò chơi vận động:
Cướp cờ
- Chơi tự do với đồ
chơi ngoài trời

- Tranh, đồ chơi thật
...

*Giáo dục :Giáo dục trẻ

giữ vệ sinh chung. Giáo
dục trẻ giữ vệ sinh cá
nhân.
* Kiến thức:Trẻ biết, tên
gọi đặc điểm của các đồ
dùng đó
* Kỹ năng:Rèn các thao
tác vận dộng khéo léo ,
nhanh nhẹn cho trẻ. Phát
triển cơ bắp.
* Giáo dục: Trẻ biết giữ
gìn, bảo vệ đồ dùng của
lớp....

HOẠT ĐỘNG
5

- Quang cảnh quan
sát
- Mũ ,giày dép cho
trẻ
- Đồ chơi ngoài trời
- Sân chơi

- Một số đồ dùng bé
sử dụng ở nhà

- Đồ chơi ngoài trời



HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

*Hoạt động 1:
- Cho trẻ đứng quanh cô ,cô phổ biến mục đích ,nội dung
buổi hoạt động

- Lắng nghe cô

- Cô giới thiệu nội dung từng hoạt động.Trẻ đi dạo cùng cô
- Đến địa điểm quan sát cô hướng dẫn trẻ:
- Cô chỉ từng cây hỏi cá nhân trẻ: + Đây là gì?

- Bức tranh ạ

+ Các con nhìn thấy bức tranh vẽ gì?

- Đồ chơi ạ...

- Cô chỉ từng đồ dùng và hỏi trẻ :+ Đây là gì ?

- Trẻ trả lời

+ Em bé búp bê này có màu gì ? + Búp bê để làm gì?

- Màu đỏ, để
chơi


+ Đồ chơi lắp ghép dùng để làm gì ?
- Cô giới thiệu với trẻ về các đồ dùng hàng ngày trẻ chơi

- Để ghép

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi đồ chơi
ngoài trời .

- Trẻ chơi

* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ quan sát thời tiết và đặt câu hỏi đàm thoại với
trẻ:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Các con có biết mùa này là mùa gì không?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ có rất nhiều các loại cây để cho
bóng mát và cho quả ăn ,giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cây

- Mát ạ
- Trẻ trả lời

- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, mặc trang phục phù hợp với
thời tiết
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi đồ chơi

- Trẻ chơi

* Hoạt động 3
- Cô cùng trẻ quan sát những đồ chơi trẻ thường chơi ở nhà.
+ Các con quan sát xem cô có gì tặng các con đây?

+ Ở gia đình các con có rất nhiều đồ chơi hàng ngày chúng
mình vẫn thường chơi: búp bê, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi xây
dựng...

- Trẻ cùng quan
sát

+ Để đồ chơi đó được bền đẹp chúng mình phải làm gì?

- Giữ gìn ạ

+ Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi mà mình có
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động
6

- Trẻ tham gia
chơi
TỔ CHỨC CÁC


H
O
ẠT
Đ

N
G
G
Ó
C


NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG

* Góc thao tác vai:

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

CHUẨN
BỊ

*Kiến thức :

- Đồ dùng,
- Chơi với búp
đồ chơi ở
-Trẻ biết cách thể hịên vai chơi, biết
bê,trò chơi thao tác cách cho em ăn, biết cách tắm cho em các góc:
vai
búp bê,
,cho em ngủ ....
thìa, bát,
- Biết cách dùng những khối hộp xếp nồi, chậu...
* Hoạt động với đồ cạnh nhau tạo thành hàng rào
vật:
- Các khối
Biết
tên
gọi
,

đặc
điểm
của
các
đồ
Xếp hàng rào ,
hộp
chơi
quen
thuộc
đường đi
- Hoạ báo ,
*Kỹ năng :
tranh
ảnh...
- Trẻ có kỹ năng xếp cạnh. Tập chơi
* Nghệ thuật tạo
thao tác vai
hình:
-Rèn khả năng giao tiếp và phát triển
- Xem tranh ảnh
một số đồ chơi quen tình cảm cho trẻ
thuộc với bé
*Giáo dục :
- Múa hát các bài
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng
hát về chủ đề
đồ chơi
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ


HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức lớp:
- Các con vừa được tìm hiểu về rất nhiều đồ chơi yêu thích
hàng ngày các con thường được chơi rồi:

H.ĐCỦA TRẺ

- Trẻ đứng quanh


- Đồ chơi nào các con thường chơi ở góc thao tác vai ?
- Đồ chơi gì dùng để chơi trong góc xây dựng?

- Trẻ kể

- Thế còn nồi niêu dùng để làm gì?

- Đồ chơi lắp
ghép, xếp hình ạ

- Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về các đồ chơi quen
thuộc
2.Nội dung:
a) Thoả thuận chơi:
- Góc thao tác vai, chơi với búp bê có các em búp bê và
các đồ dùng phục vụ cho em búp bê. Đến với góc chơi này
các con chơi với búp bê, chăm sóc em,rửa mặt, tắm cho em
,cho em bé ăn và ru em bé ngủ- Góc hoạt động với đồ vật:

7

- Để chơi nấu
cơm ạ


cô có rất nhiều khối hộp chúng mình hãy xếp những khối
hộp này cạnh nhau tạo thành một hàng rào

- Trẻ lắng nghe
cô giới thiệu

- Đến với góc nghệ thuật tạo hình: cô đã chuẩn bị rất nhiều
tranh vẽ các đồ chơi ,các con hãy cùng nhau xem các tranh
đó và thảo luận với các bạn xem đồ chơi đó chúng mình
thường chơi ở góc chơi nào nhé
Và các con hãy cùng nhau tham gia biểu diễn các bài hát về
chủ điểm nhé.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích
b) Quá trình chơi:
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát đàm thoại ,động viên,
khen ngợi trẻ
- Cô đóng vai chôihà đồng với trẻ, đổi góc chơi khi trẻ thấy
chán
c) Kết thúc: - Cô nhận xét từng góc chơi cho trẻ cất đồ
chơi- cô liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạnh sẽ
3. Nhận xét- tuyên dương:

- Trẻ tham gia
chơi với sự giúp

đỡ của cô
- Trẻ cất dọn đồ
chơi

- Vừa rồi cô thấy các con chơi rất ngoan và giỏi, cô khen cả
lớp mình
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA TRẺ

- Cho trẻ ngồi hình chữ u
- Cô lần lượt đưa ra từng tranh hỏi trẻ
+ Đây là gì?

- Bức tranh ạ

+ Bức tranh này vẽ gì?

- Trẻ kể

+ Nồi niêu dùng để làm gì?

- Nhờ dép, giày ạ

+ Các loại quả, rau chơi ở góc nào?
+ Chúng mình muốn giữ đồ chơi luôn bền đẹp phải làm gì?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn , bảo vệ những đồ chơi
luôn sạch sẽ và bền đẹp

- Trẻ hát ,đọc thơ

cùng cô

- Tổ chức cho trẻ hát, kể chuyện , biểu diễn văn nghệ
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ,bài hát
- Cho trẻ chơi trò chơi :cô nói cách chơi ,luật chơi,cô chơi
cùng trẻ bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ hoạt động góc ,cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét ,tuyên dương ,phát hoa phiếu bé ngoan
8

- Trẻ tham gia
chơi


- Chuẩn bị đồ dùng ,vệ sinh cho trẻ ra về

Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Hoạt động chính:

Phát triển vận động:

Đi theo đường hẹp đến thăm nhà bạn Gấu
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển thể chất.
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết di chuyển khéo léo ,biết giữ thăng bằng trong khi di chuyển. Đi
khéo léo trong đường hẹp đến thăm nhà bạn Thỏ, giữ thăng bằng khi tham gia
vận động không dẫm chân ra ngoài vạch chuẩn
- Biết tên ,đặc điểm một số đồ chơi quen thuộc.

- Biết lợi ích , tác dụng của các đồ chơi quen thuộc đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ: phát triển cơ chân cho trẻ
- Rèn phát triển sự chú ý cho trẻ
- Giúp trẻ tự tin mạng dạn
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện
- Giáo dục trẻ yêu quý,giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ ,giữ vệ đồ dùng đồ chơi
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi
- Một số đồ dùng : Xắc xô, các vạch chuẩn
- Một số đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi
- Sân tập
2. Địa điểm:
Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

9


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ

- Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp
- Cô liên hệ giáo dục trẻ trước khi tham gia các hoạt
động thể dục thể thao cần vận động cho người nóng
lên thì mới đảm bảo sức khoẻ .
- Đường vào nhà bạn Thỏ con rất khó đi , chúng ta
phải qua một con đường rất hẹp ở giữa khu rừng mới
đến được nhà bạn Thỏ .Để đi được qua con đường đó

đến nhà bạn Thỏ các con cùng quan sát cô đi trước
* Vận động cơ bản: " Đi theo đường thẳng đến thăm
nhà bạn Thỏ"
- Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác
+ Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.
+ Cho trẻ nhận xét bạn tập
- Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện .Cô quan
sát và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ thi đua xem đội nào mang quà đến tạng bạn
Thỏ trước. Đội nào mang quà đến được nhà bạn Thỏ
trước trong thời gian ngắn nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- Cô hỏi một vài trẻ :
+ Con vừa làm gì ?
- Cô liên hệ cho trẻ khi đi đường phài cẩn thận không
được đi một mình, và luôn phải quan sát thật kĩ trước
khi đi.
- Cô liên hệ giáo dục trẻ vâng lời người lớn ,giáo dục
trẻ phải đội nón mũ khi đi ra ngoài nhất là khi trời
nắng,mưa
* Trò chơi vận động : " Ô tô và chim sẻ"
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ
chơi (2-3lần)
- Cô tham gia chơi cùng trẻ ,bao quát trẻ chơi
c)Hoạt động 3: Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học
3. Củng cố :
- Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ?
- Hôm nay chúng mình đã đến thăm nhà bạn Thỏ

đường đi rất khó nhưng chúng mình cũng đẫ cô đến
tham gia cùng bạn Thỏ những hoạt động thật vui , cô
nhắc lại tên vận động cơ bản ,cho trẻ nói theo cô.
- Sau hoạt động này sẽ rèn luyện thêm sức bền ,sức
mạnh cho các con , giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ
,giáo dục trẻ bảo vệ sức khoẻ của bản 10
thân
IV. Kết thúc :
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu đồ chơi tặng bạn Thỏ

-Trẻ tập cùng cô

- Quan sát cô tập mẫu

-Trẻ đứng thành 2
hàng
-Trẻ nghe và quan sát
cô tập mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ tô
màu đồ chơi tặng bạn
Thỏ
-Trẻ tham gia vận
động

-Trẻ tham gia chơi

-Trẻ tham gia đi cùng




-Trẻ trả lời
- Trẻ tham gia chơI


Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2010
Hoạt động chính:

Hoạt động với đồ vật:

Hãy xếp hàng rào quanh bé
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển thẩm mỹ.
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
-Trẻ biết cách sắp xếp những đồ dùng có màu sắc khác nhau quanh mình
-Trẻ biết tên ,đặc điểm , tác dụng của những đồ dùng đó
-Trẻ có hiểu nhũng đồ dùng thân yêu của mình
2. Kỹ năng:
- Rèn và phát triển các giác quan và kỹ năng thao tác cho trẻ
- Rèn sự khéo léo cẩn thận cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gìn bảo vệ sức khoẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Các khối hộp
- Một số mô hình đồ dùng quen thuộc với trẻ
- Một số tranh vẽ về các đồ dùng cá nhân của trẻ
- Bút màu, bàn ghế....
2. Địa điểm:

Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

11


III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ

1. Tổ chức lớp :
- Cô cho trẻ đứng quanh cô chơi trò chơi:" Trời nắng, trời

- Trẻ tham gia

ma"

chơi

- Cô hỏi từng cá nhân trẻ + Con vừa làm gì ?
+ Trò chơi chúng mình vừa chơi nói gì ?

- Trời nắng

+ Tại sao khi đi ngoài trời nắng hay trời chúng mình phải

trời ma ạ

che ô?


- Để không bị

+ Vậy là cái ô đã giúp gì cho chúng ta ?

ốm ạ

+ Còn một đồ dùng mà chúng mình thờng sử dụng khi đi
ngoài trời ma nữa đó là gì các con có biết không?

- Che nắng che

- Chúng mình cùng cô đọc bài thơ : " Đôi dép" nhé

ma ạ

- Cô liên hệ giáo dục vệ sinh thân thể và bảo vệ ,giữ gìn
những đồ dùng cá nhân cũng nh tập thể vì chúng rất cần thiết

- Áo ma ạ

trong các hoạt động hàng ngày của chúng ta.
- Trẻ lắng nghe

2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát các đồ dùng quen thuộc của bé cô
đã chuẩn bị
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ ( tập thể):
+ Trên tay cô đang cầm gì đây ?

- Cái mũ ạ


+ Mũ dùng để làm gì các con có biết không ?
+ Vành của chiếc mũ này có dạng gì ?
- Cô giới thiệu trờng mần non Sơn ca tổ chức cuộc thi : Mê

- Để đội ạ
- Dạng tròn ạ

cung của bé" chúng mình có muốn cùng cô tham gia cuộc thi
- Có ạ

này không?
b)Hoạt động 2: Cô xếp mẫu

- Cô vừa xếp các khối hộp cạnh nhau và xếp xung quanh
ngời tạo thành một mê cung ( hàng rào bao quanh ngời)vừa
giải thích cụ thể: cô cầm lần lợt những đồ dùng lên tay trái và - Trẻ lắng nghe
và quan sát
đặt ngay ngắn thành một dãy dài, cô xếp từ trái sang phải.
12


Khi thực hiện thao tác xếp cạnh nhau cô dùng tay phải để xếp
.Cô đặt khối hộp này cạnh khối hộp kia để tạo thành hàng
rào....
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

- Các con thấy cô xếp có đẹp không? Các con hãy cùng cô xếp

HĐ CỦA

TRẺ

- Vâng ạ

những hàng rào(mê cung)thật đẹp nhé
c)Hoạt động 3: "Thi xem ai giỏi nhất "
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi ( đồ dùng của trẻ)
- Cô hỏi trẻ (cá nhân, lớp)

-Trẻ trả lời

+Trong rổ của các con có gì? Các khối hộp của con có màu gì ?
- Cô hớng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cạnh nhau theo màu sắc
- Hớng dẫn trẻ xếp
- Cô hỏi cá nhân trẻ :

-Màu đỏ,
màu vàng

+ Con đang làm gì ?
+ Con xếp mê cung(hàng rào) bằng các khối hộp có màu gì?

- Đang xếp
hàng
+ Con xếp nh thế nào ?
ràomàu
d)Hoạt động 4:Tổ chức cho trẻ tô màu đồ dùng thân yêu của bé
xanh (đỏ) ạ
- Màu đỏ ạ
- Cô cho trẻ tham gia vào hoạt động tô màu những đồ dùng

quen thuộc của bé
- Cô hỏi cá nhân trẻ :
+ Con thấy những đồ dùng này có đẹp không? vậy chúng mình
hãy cùng tô màu đỏ, màu xanh cho những đồ dùng đó để nhé
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ

- Trẻ lắng
nghe

- Cô liên hệ giáo dục trẻ tiết kiệm nguyên vật liệu nh :không
nghịch bút màu ,không xé giấy....
3.Củng cố :
- Cô hỏi trẻ:

-Có ạ
- Xếp hàng
rào ạ

+ Các con vừa làm gì?
+ Con xếp hàng rào nh thế nào?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
IV. Kết thúc:cho trẻ hát ,vận động cùng cô bài :" Bé quét nhà"
13

- Trẻ hát
,vận động
cùng cô


Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011

Hoạt động chính: Thơ

Giờ ăn
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển ngôn ngữ.
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ,hiểu nội dung bài thơ: Giờ ăn
- Biết đọc thơ cùng cô ,đọc đúng lời
- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng của một số đồ dùng trong giờ ăn
- Trẻ biết lợi ích tác dụng của các đồ dùng quen thuộc
2. Kỹ năng:
- Giúp trẻ rèn , phát triển khả năng phát âm chuẩn ,chính xác cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển t duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ
- Cung cấp vốn từ mới cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ các đồ dùng cá nhân cũng nh trên lớp
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+ Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
+ Một số tranh về một số đồ dùng quen thuộc của trẻ
+ Bộ ghép hình
2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

14



III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ

1. Tổ chức lớp:
- Cho trẻ đứng quanh cô nghe cô đọc câu đố về một

- Trẻ lắng nghe cô

số đò dùng quen thuộc với trẻ

đọc

*Trò chuyện dẫn dắt vào bài :
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ :
+ Con vừa nghe cô đọc câu đố về gì ?
+ Cái mũ có tác dụng gì ?

- Trẻ trả lời

+ Con biết gì về đôi dép nhỉ?

- Để đội ạ

+ Hàng ngày con rửa mặt bằng gì?

- Để đi ạ

- Cô liên hệ giáo dục trẻ hàng ngày phải vệ sinh và


- Bằng khăn mặt ạ

rèn nề nếp cho các bạn nhỏ, có một bài thơ rất hay nói
về một hoạt động hàng ngày chúng ta vẫn thờng gặp
đấy các con có muốn đọc cùng cô không?
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm:
- Cô đọc lần một :Không tranh
+Tóm tắt nội dung bài thơ

- Trẻ lắng nghe cô

+ Cho trẻ đoán tên bài thơ

đọc thơ

+ Cô nói tên bài thơ,cho trẻ nói theo cô
- Cho trẻ khám phá tranh
- Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ
-Trẻ nói theo cô

+ Đây là gì ?
+ Tranh có gì ?
- Cô chỉ vào chữ giới thiệu với trẻ đó là tên bài
15


thơ ,cho trẻ đọc cùng cô.cho trẻ xem bên trong ,cô


-Tranh

cho trẻ biết tranh chữ minh hoạ nội dung bài thơ

-Chữ

- Cô đọc bài thơ lần 2: Kèm theo tranh
- Trẻ nghe và quan sát

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

b) Hoạt động 2: - Giảng giải làm rõ ý
- Cô giải thích một số từ khó ,cho trẻ đọc cùng

c)Hoạt động 3:
- Cô đặt câu hỏi với từng cá nhân trẻ
+ Con vừa nghe cô đọc bài thơ có tên là gì ?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Khi ăn cơm chúng mình phải ăn nh thế nào?
+ Xúc cơm ăn phải súc nh thế nào?
+ Thế khi các con ăn cơm có vội vàng làm rơi vãi
cơm ra ngoài không?
- Cho trẻ nhắc lại câu trả lời của các bạn
- Cô liên hệ trong lớp học bạn nào cũng ngoan, bạn
nào cũng đáng yêu .Giáo dục trẻ trớc khi ăn cơm phải
rửa sạch tay, thức ăn trớc khi cho vào miệng phải để
nguội, khi xúc cơm ăn phải xúc gọn gàng.....
- Cô hỏi một vài trẻ :
+ Con biết gì về thìa,bát và đĩa?
+ Khi ăn xong phải làm gì các con có biết không?

- Cô liên hệ ,giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn , bảo vệ
sức khoẻ ,giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh và giữ lịch sự
,giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ
d)Hoạt động 4: Dạytrẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 3-4 lần bài thơ
- Cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào thuộc hơn và
đọc hay hơn
- Cô mời cá nhân lên đọc
3.Củng cố :
- Cô hỏi một vài trẻ:
+ Con vừa đọc bài thơ có tên là gì ?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Con biết gì về các đồ dùng trong bữa ăn?
16

HĐ CỦA TRẺ

- Trẻ nghe và đọc cùng


- Giờ ăn ạ
- Gọn gàng sạch sẽ ạ

- Để đựng và xúc thức
ăn,....
- Trẻ trả lời

-Trẻ đọc thơ cùng cô

- Giờ ăn ạ



- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ,giáo - Trẻ trả lời
dục trẻ yêu thơng , đoàn kết với các bạn. Giữ gìn và
bảo vệ đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày
IV.KẾT THÚC:
- Cô hớng dẫn trẻ chơi trò chơi chọn đồ dùng màu đỏ ,
màu xanh

- Trẻ tham gia chơi

Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2010
Hoạt động chính :

Nhận biết tập nói :

Nhận biết đồ chơi theo màu sắc
Hoạt động bổ trợ :
- Phát triển ngôn ngữ.
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi ,đặc điểm một số đồ chơi quen thuộc với trẻ theo màu
sắc
- Trẻ nhận biết nét đặc trưng của các đồ chơi đó
- Trẻ biết lợi ích, tác dụng của từng đồ chơi đó
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và so sánh
- Giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo
- Rèn phát triển các giác quan và tính ham hiểu biết cho trẻ
3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ đồ dùng
- Trẻ biết bảo vệ đồ dùng cá nhân và đồ dùng tập thể
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Các mô hình về một số đồ chơi của trẻ....
- Tranh một số đồ chơi của bé
- Tranh lô tô về một số đồ chơi
17


2. Địa điểm:
Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1. Tổ chức lớp :
- Cho trẻ đứng quanh cô đọc bài thơ:" Đôi dép"
- Cô hỏi cá nhân trẻ
+ Con vừa làm gì ?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Đôi dép được tả như thế nào nhỉ?
+ Đôi dép giúp chân chúng ta luôn làm sao ?
+ Khi đi dép xong chúng ta phải làm sao?
- Cô liên hệ hôm nay các cô tặng các con một món quà ,các
con có muốn cùng cô khám phá món quà đó không
2.Giảng bài :
*Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại một số tranh vẽ về các
đồ chơi nấu ăn của trẻ
- Cô đưa từng tranh hỏi cá nhân từng trẻ:

+ Con thấy bức tranh vẽ gì ?
+ Cái bát này có gì đặc biệt? Cái bát này có màu gì?
+ Chúng mình có biết cái bát này giúp chúng mình làm gì
không?
+ Nếu không có cái bát thì khi ăn cơm chúng mình có đựng
thức ăn vào đâu được không?
+Khi ăn cơm xong chúng mình để bát ở đâu?
- Cô giới thiệu tranh cái thìa để trẻ quan sát và đặt câu hỏi
đàm thoại cùng trẻ:
+ Hàng ngày khi ăn cơm chúng mình cần có bát này còn
cần đến một đồ vật nữa các con có đoán ra đó là đồ vật gì
không?
+ Cái thìa giúp gì cho chúng ta hàng ngày? Cái thìa này có
màu gì?
+ Vậy các con có biết tay nào cầm thìa, tay nào cầm bát
khi ăn cơm không?
18

HĐ CỦA TRẺ

-Trẻ đọc cùng

- Đọc thơ ạ
- Nói về đôi
dép ạ
- Không ạ

- Trẻ trả lời
- Cái bát ạ
- Rất đẹp ạ,

Màu xanh ạ
- Để đựng
cơm ạ
- Không ạ
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Để súc cơm
ăn ạ


- Cô liên hệ giáo dục trẻ phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
cơm.
- Chúng mình cùng dùng bát và thìa để đút cơm cho em
búp bê ăn cơm nhé.
- Các con có biết búp bê và đồ chơi nấu ăn là những đồ
chơi mà các bạn gì thường thích chơi không?
- Vậy còn các bạn trai thích chơi với những đồ chơi như
thế nào?
- Giáo dục trẻ chơi những đồ chơi phù hợp vói mình. Giáo
dục trẻ bảo vệ và giữ gìn đồ chơi để đồ chơi được bền đẹp
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

- Trẻ trả lời.
- Màu đỏ ạ
- Trẻ trả lời
- Bạn gái ạ
- Chơi ô tô, đồ
chơi lắp ghép
ạ..

HOẠT ĐCỦA
TRẺ

- Cô đưa các mô hình các đồ chơi của trẻ ra cho trẻ quan sát
+ Đây là đồ chơi gì?
- Góc phân
+ Búp bê chúng mình thường chơi ở góc nào?
vai
+ Đồ chơi lắp ghép các bạn trai thường chơi ở góc nào?
- Góc hoạt
động với đồ
- Cô liên hệ giáo dục trẻ những đồ chơi vì hàng ngày chúng
mình thường rất thích chơi với những đồ chơi đó nếu đồ chơi vật
- Trẻ kể
đó hỏng chúng mình sẽ không còn được chơi nữa.
- Cô liên hệ có một bài hát rất hay nói về em bé búp bê các
con có muốn hát cùng cô không? Cho trẻ hát cùng cô 2 lần
- Cô hỏi cá nhân trẻ :
+ Khi chơi đồ chơi chúng mình có được ném đồ chơi không?
- Trẻ hát cùng
+ Khi chơi xong các con phải nhặt đồ chơi để gọn gàng vào

nơi quy định.
+ Hằng ngày chúng mình phải làm gì để giữ đồ chơi bền đẹp
- Cô liên hệ nhắc trẻ mặc trang phục cho phù hợp và biết tự
bảo vệ sức khoẻ của mình. Giữ gìn và bảo vệ đồ chơi bền đẹp.
*Hoạt động 2: Cho trẻ chơi: "Hãy chọn màu bé thích"
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3:Cho trẻ chơi thi xem ai nhanh

- Cô hướng dẫn trẻ chọn lô tô theo yêu cầu
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ
+ Con đang cầm gì ?
+ Đồ chơi đó dùng để làm gì?
3.Củng cố :
- Cô hỏi một vài trẻ:
19
+ Con vừa chọn cái gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ ,giáo dục trẻ
giữ vệ sinh sạch sẽ .

- Trẻ trả lời
- Khoẻ mạnh


- Trẻ chọn lô

- Đồ chơi
màu xanh
- Chơi xây
nhà...


Thứ 6 ngày 16 tháng10 năm 2010.
Hoạt động chính: Âm nhạc:
Dạy trẻ hát bài: Em tập lái ô
Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Ngựa gỗ
Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe




I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
-Trẻ chú ý nghe cô hát biết hát cùng cô , cảm nhận được giai điệu bài hát,hiểu
nội dung bài hát:Em tập lai ô tô, ngựa gỗ...
- Trẻ có hiểu biết về nội dung bài hát, và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài
hát
- Biết cách chơi trò chơi cùng cô đúng cách chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển khả năng phát âm chuẩn chính xác cho trẻ
- Rèn phát triển các giác quan và thể lực cho trẻ
- Giúp trẻ tự tin mạnh dạn
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thích môn nghệ thuật này
- Giáo dục trẻ giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ ,giữ gìn đồ dùng
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Tranh- ảnh về các đồ chơi thân yêu của bé
- Xắc xô, phách tre…

2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

20


III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐCỦA TRẺ


1.Tổ chức lớp :
- Cô tổ chức quan sát tranh (Đi theo đường thẳng)
- Cô hỏi cá nhân trẻ
+ Con thấy ở phòng học lớp mình có gì ?

-Trẻ đi theo sự hướng
dẫn của cô
-Nhiều tranh

- Cô chỉ từng tranh hỏi trẻ :+ Tranh vẽ gì ?
+ Các con có biết những đồ chơi :búp bê, ôtô...dùng

- Đồ chơi ạ

để làm gì không ?
+ Để những đồ chơi đó được bền đẹp các con có biết

- Trẻ trả lời

chúng ta cần phải làm gì không?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ: muốn giữ cho những đồ

- Trẻ trả lời

chơi cá nhân hay đồ chơi tập thể đó được bền đẹp
các con phải giữ gìn chúng cẩn thận. Khi chơi xong
phải để đúng nơi quy định, hôm nay cô sẽ tổ chức cho -Trẻ lắng nghe
các con tham gia trò chơi dân gian mời các bạn tham
gia . Các con có đồng ý tham gia cùng cô không?

2.Giảng bài :
*Hoạt động 1: Dạy hát bài :" Em tập lái ô tô"
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát "Em tập lái ô tô"
- Hát xong cô tóm tắt nội dung bài hát

-Trẻ lắng nghe cô hát

- Cô giới thiệu nhạc sĩ sáng tác bài hát
- Cô hát kết hợp vỗ tay
*Hoạt động 2:Thử tài hiểu biết của bé
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ
+ Bài hát nói gì ?
+ Các con có muốn hát cùng cô giáo không?

- Trẻ trả lời
- Có ạ

- Giáo dục trẻ chăm ngoan lễ phép, biết giữ gìn đồ
- Phải ngoan ạ

dùng đồ chơi
21


*Hoạt động 3: Xem ai hát hay hơn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát
- Khi trẻ hát cô sửa sai ,động viên khen ngợi trẻ

- Trẻ hát cùng

- Cho trẻ hát cùng cô bài :" Ngựa gỗ"



- Tóm tắt nội dung bài hát:
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về gì ?
+ Bạn nhỏ trong bài hát làm gì?

- Ngựa gỗ ạ

+ Chúng mình đã bao giờ được chơi ngựa gỗ chưa?

- Chơi ngựa gỗ ạ

- Cô liên hệ giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi, chơi cẩn
thận không sẽ bị ngã...Biết giữ gìn đồ chơi để đồ chơi được

-Trẻ hát và vận

bền đẹp

động cùng cô

*Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : “Hãy lắng

nghe”
- Cô hướng dẫn cách chơi ,luật chơi

- Trẻ tham gia

- Tổ chức cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ

chơi

- Cô hỏi cá nhân trẻ
+ Các con vừa được chơi trò chơi gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ ,giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng dồ chơi
3.Củng cố :
- Cô hỏi một vài trẻ :
+Con vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ ,giữ vệ
sinh sạch sẽ, giữ cho đồ dùng luôn sạch và bền đẹp

- Em tập lái ô tô

- Trẻ trả lời

IV.KẾT THÚC:
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh các đồ chơi thân yêu của


22


- Trẻ tô màu
tranh


23


24



×