Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo án:CHỦ ĐỀ 5: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP” tuần 16 (24 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.69 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ 5: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/12/2010 đến 07/01/2011

TUẦN 16:Nhánh 2: “VƯỜN RAU CỦA BÉ”
Thời gian thực hiện từ ngày 20/12 đến 24/12/2010
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
I. Ưu điểm:
1. Nội dung.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Phương pháp:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3 . Hỡnh thức tổ chức.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II Tồn tại cần khắc phục.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Quảng Tân ngày......tháng...........năm 2010
Người kiểm tra
(Ký, ghi rừ họ tờn)


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
ND HOẠT ĐỘNG

1. Đón trẻ.

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Trẻ vui vẻ đến lớp, biết chào

- Cô đến sớm vệ

hỏi lễ phép khi đến lớp.

sinh



thông

thoáng phũng học
- Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng với bạn vui vẻ và - Đồ chơi ở các


ĐÓ
N
T
R

T
H

D

C
S
Á
N
G

trong nhóm

đoàn kết với bạn.

2. Thể dục sáng.

- Trẻ biết tập đúng các động

Tập bài: “Cây non”

tác trong bài tập phát triển - Phũng tập rộng
chung cùng cô.


3. Điểm danh.

góc

rói, đài đĩa.

- Biết dạ khi cô gọi đến tên
mỡnh.

- Sổ theo dừi lớp.

4. Trũ chuyện với trẻ - Trẻ biết tên một số loại rau,
về cỏc loại rau, củ tên gọi, đặc điểm, ích lợi của - Một số loại rau
gần gũi, quen thuộc rau.

quen thuộc có ở

với trẻ.

- Biết cách chăm sóc rau.

địa phương.

5. Dự báo thời tiết

- Tập cho trẻ nhận biết được

- Bảng dự báo

những dấu hiệu đơn giản về


thời tiết.

thời tiết.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA TRẺ

1. Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhắc nhở trẻ biết chào - Trẻ lễ phép chào hỏi


hỏi lễ phép. Cô trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh sức
khoẻ của trẻ hàng ngày.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, quan sát trẻ chơi.

- Trẻ chơi ở góc cùng

2. Thể dục sáng bài: “Cây non”

bạn

- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
* Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập theo - Trẻ thực hiện đi chạy
cô 1 - 2 phút. Cho trẻ đứng theo đội hỡnh tự do.

và về đội hỡnh vũng

* Trọng động: Tập với bài “Cây non”


trũn.

- Động tác 1: Gió thổi: Trẻ giả làm gió thổi ù ù
- Động tác 2: Lá reo: Hai tay đưa lên cao bàn tay vẫy
- Trẻ tập thể dục sáng

vẫy

- Động tác 3: Nhổ cỏ: Trẻ cúi người về phía trước, hai cùng cô.
tay giả vờ nhổ cỏ .
- Động tác 4: Cây cao, cây thấp: Trẻ ngồi xuống đứng
lên.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
3. Điểm danh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng theo

- Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp.

cô.

- Đánh dấu trẻ đến lớp và những trẻ nghỉ học.

- Trẻ dạ cô khi cô gọi

4. Cô cho trẻ nghe bài hát “Cây bắp cải”. Trũ chuyện đến tên mỡnh.
với trẻ về một số loại rau, củ qua tranh ảnh. Cho trẻ kể - Trẻ nghe hỏt và trũ
tên các loại rau nhà trẻ trồng.

chuyện cựng cụ về các


- Cô giáo dục bảo vệ, chăm sóc cây xanh.

loại rau.

5. Dự báo thời tiết:

- Trẻ quan sát, nhận xét

- Hôm nay các con thấy thời tiết nắng hay mưa?

và dự đoán về thời tiết

- Mưa/nắng thỡ cỏc con chọn ký hiệu nào?

trong ngày.

H

ND HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


O

T
Đ


N
G
N
G
O
À
I
T
R

I

1.

Dạo chơi vườn - Rèn cho trẻ kỹ năng quan

trường, quan sát một sát và nhận biết, phân biệt - Địa điểm quan sát
số

loại

rau

trong được một số loại rau trong râm mát, sạch sẽ.

vườn.

vườn trường.
- Giỏo dục trẻ ý thức bảo vệ

vườn rau.

- Trũ chuyện và cho - Trẻ biết được tên gọi, đặc

- Một số loại rau: Su

trẻ quan sỏt một số điểm nổi bật và ích lợi của hào,

bắp

cải,



loại rau, củ mà cụ rau, củ đối với sức khỏe con chua...
cấp dưỡng mua về.

người.
- Cung cấp cho trẻ một số
kiến thức về sơ chế và bảo
quản rau.

2. Chơi vận động:
“Gieo

hạt”,

“bắt

bướm”, “cây cao, cỏ

thấp”.

- Trẻ biết tên chơi trũ chơi,
cách chơi và luật chơi.

- Sân chơi sạch sẽ,

- Luyện vận động chạy và bằng phẳng và an
phản ứng nhanh.

toàn với trẻ

- Giáo dục trẻ khi chơi không
được xô đẩy nhau

3. Chơi tự do với đồ
chơi thiết bị ngoài
trời;
- Vẽ tự do trên sân
trường.

- Trẻ biết cách chơi an toàn - Đồ chơi sạch sẽ
với những đồ chơi thiết bị - Địa điểm chơi râm
ngoài trời.

mát.

- Rèn luyện cho trẻ những kỹ

- Phấn viết.


năng vẽ nột cong, thẳng theo
ý thớch.

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ

1. Hoạt động có chủ đích:

HĐ CỦA TRẺ

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ


- Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề đang học, giới thiệu - Chỳ ý lắng nghe
với trẻ về nội dung buổi hoạt động ngoài trời. Giáo dục
trẻ khi ra sân chơi không được chen lấn, xô đẩy nhau. - Trẻ đin cùng cô ra
Kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi ra sân.

ngoài trời

- Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và quan sát một số lợi - Dạo chơi vườn trường,
rau trong vườn:

quan sát rau

+ Các con thấy trong vườn trường mỡnh trồng những - Trẻ gọi tên rau
loại rau gỡ đây? Cho tất cả trẻ cùng gọi tên 2 - 3 loại
rau trong vườn, gọi ý cho trẻ nhận xét đặc điểm và ích - Nhận xét đặc điểm của
lợi, cách chăm sóc vườn rau.


rau

- Cô giới thiệu với trẻ 2 - 3 loại rau, củ do bác cấp - Trẻ quan sát, nhận biết
dưỡng mua về, cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đặc tên gọi, đặc điểm và một
trưng của rau, củ. Hỏi trẻ một vài thao tác sơ chế rau.

vài thao tác sơ chế rau cơ

- Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau do bác cấp dưỡng bản.
nấu
2. Trũ chơi vận động:
- Cô giới thiệu tờn trũ chơi, phổ biến cách chơi và luật
chơi.

- Trẻ chơi trũ chơi vận
động

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi vận động: “Gieo
hạt”, “bắt bướm”, “cây cao, cỏ thấp”.
3. Chơi tự do:

- Trẻ chơi với trũ chơi

- Cô giới thiệu với trẻ về những đồ chơi cầu trượt, du
quay, xích đu; phấn để vẽ cây, lá trên sân. Gợi ý trẻ
chơi chọn trờ chơi trẻ thích. Chia nhóm trẻ chơi.
- Nhận xột củng cố lại cỏc trũ chơi sau các giờ chơi

thiết bị ngoài trời và vẽ
phấn trên sân.

- Trẻ lắng nghe, đi vào
lớp

- Cho trẻ xếp hàng đi vào lớp.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
H

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


O

T
Đ

N
G
G
Ó
C

1. Góc thao tác vai:

- Trẻ biết phân vai chơi bắt

- Gia đỡnh, bỏn hàng, nấu chước người lớn.
ăn.


- Đồ chơi ở góc

- Rèn kĩ năng bắt chước, phân vai.
rèn khả năng linh hoạt,
khéo léo của đôi bàn tay.

2. Góc hoạt động với đồ
vật:

- Trẻ biết xếp các loại rau - Sỏi, cỏ nhựa,

- Xây vườn rau cho bé.

thành vườn ngay ngắn và một số loại rau

3. Góc nghệ thuật:

theo từng loại rau.

tự tạo.

- Phát triển cho trẻ óc sáng

- Hàng rào

- Hát một số bài hát về chủ tạo và thẩm mỹ.

- Dụng cụ âm


đề.

- Trẻ thuộc một số bài hát nhạc

- Tô màu tranh một số rau,

về chủ đề.

củ.

- Rèn cho trẻ cách ngồi, trường

- Xem một số tranh ảnh,

cầm bút và kỹ năng tô màu. quanh, một số

sách theo chủ đề.

- Biết gọi tên rau qua tranh. loại sách về chủ

-

Tranh

môi
xung

- Giỏo dục trẻ ý thức giữ đề.
4. Góc chơi với đồ chơi, gỡn tranh, ảnh.


- Sáp màu, bàn

thiết bị vận động:

ghế cho trẻ.

- Chơi trũ chơi gánh rau đi

- Địa điểm chơi

chợ bán.

- Trẻ biết cách chơi trũ rộng rói.

- Chơi bập bênh.

chơi.

- Quang ghánh

- Trẻ tớch cực tham gia vào đồ chơi, một số
trũ chơi.

loại rau tự tạo,
bập bênh.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

Bước 1: Giới thiệu và hỡnh thành gúc chơi:


HĐ CỦA TRẺ


- Cô cho trẻ vận động theo nhạc hát bài “Bầu và bí”

- Trẻ vận động theo

- Trũ chuyện chủ đề, giới thiệu với trẻ về chủ đề chơi, nhạc
trũ chơi ở các góc.

- Trũ chuyện cựng cụ.

* Góc thao tác vai: Ở góc thao tác vai, các con sẽ chơi
tập làm người bán hàng, làm người nấu ăn, đóng vai các
thành viên trong gia đỡnh.

- Trẻ đi tham quan các

* Góc hoạt động với đồ vật: Các con sẽ xếp các loại góc chơi và lắng nghe
rau thành vườn theo cách chúng ta thích.

cô giới thiệu tên góc

* Góc nghệ thuật: Ở góc này các con sẽ hát các bài hát chơi, trũ chơi trong
về chủ đề, tô tranh về các loại rau và xem tranh, ảnh về góc.
các loại rau.
* Góc chơi với chơi với đồ chơi thiết bị VĐ: Chỳng
mỡnh sẽ được chơi trũ chơi gánh rau đi chợ bán và chơi
bập bênh.
- Cô gợi ý cho trẻ chợn gúc chơi và trũ chơi trẻ thích.


- Trẻ chọn góc chơi

Bước 2: Tiến hành cho trẻ chơi ở các góc.

theo sự gợi ý của cụ.

- Trẻ đi về các góc chơi, trong khi trẻ chơi cô hướng dẫn - Trẻ về góc chơi
và nhập vai với trẻ.
- Quan sát và bao quát các góc chơi, xử lý nhanh những - Trẻ tiến hành chơi ở
tỡnh huống xảy ra trong quỏ trỡnh chơi để trẻ chơi hứng các góc.
thú cho đến hết cuộc chơi.

- Trẻ nhắc lại tên các

Bước 3: Nhận xét, kết thúc chơi.

góc chơi và các trũ

- Cô nhận xét và giáo dục trẻ chơi ngoan, biết nhường chơi theo sự gợi ý của
nhịn đồ chơi cho bạn ở những buổi chơi sau.

cụ

Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi.

- Trẻ cất đồ chơi cùng
cô.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

ND HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
HOẠ

CHUẨN BỊ


T
ĐỘ
NG
CHI
ỀU

- Làm quen và khám - Trẻ được củng cố và - Sách chủ đề, bút
phá chủ đề qua sách khám phá thêm về chủ đề.

sáp màu.

“Cây và những bông - Rèn kỹ năng cầm bút và - Bàn ghế cho trẻ.
hoa đẹp”

tô màu cho trẻ.
- Trẻ được làm quen với - Đồ dùng, đồ chơi

- Làm quen với bài học kiến thức và kỹ năng mới theo hoạt động.
mới trong chủ đề và ôn và củng cố về các bài hát
bài cũ.

đó học ở buổi sáng.


- Ôn nhận biết, phân - Trẻ củng cố nhận biết và - Một số loại củ,
biệt

màu

đỏ,

màu phân biệt được giữa màu đỏ quả có màu đỏ với

vàng.

với màu vàng.

màu vàng: Khoai
tây, cà chua...

- Trẻ được thỏa món nhu
- Chơi theo ý thớch.

cầu vui chơi và vận động.

- Đồ chơi ở các

- Trẻ được chơi vui vẻ, thỏa góc.
- Nêu gương bé ngoan. mái ở các góc.
- Biết cựng cụ nhận xột về - Bảng bé ngoan,
- Giúp cô cất dọn đồ cỏc bạn và mỡnh.
dùng trong lớp.

cờ.


- Rốn cho trẻ ý thức giữ
gỡn đồ dùng, đồ chơi.

TRẢ - Vệ sinh cá nhân cho - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ, - Khăn ẩm.
TR
trẻ.
chỉnh sửa đầu tóc, quần áo - Đồ dùng cá nhân

- Trả trẻ về với gia gọn gàng trước khi về.
của trẻ.
đỡnh.
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ GIÁO

- Cụ giới thiệu về hỡnh ảnh trong sỏch, cho trẻ nhận biết

HĐ CỦA TRẺ

- Trẻ quan sát cô hướng


về tên gọi, đặc điểm của rau, củ. Cô hướng dẫn trẻ tô

dẫn

màu các loại rau, củ theo yêu cầu trong sách.

- Trẻ tiến hành thực

- Khuyến khích, động viên trẻ trong hoạt động.


hiện tô màu.

- Cô giới thiệu cho trẻ làm quen với bài học mới: bài hát,
thơ “Bắp cải xanh”,...

- Trẻ nhắc lại tên bài.

- Cô cho trẻ nhắc lại tên, nội dung của bài đó học ở buổi
sáng.

- Tiến hành ôn luyện.

- Cô nhắc lại và tổ chức cho trẻ ôn luyện.
- Cô đưa ra từng cặp loại rau, củ khác nhau có màu màu

- Trẻ gọi tên rau, củ và

vàng và màu đỏ cho trẻ gọi tên và phân biệt màu sắc.

nhận xét màu sắc.

- Cho trẻ lên chọn phân loại giữa rau, củ có màu đỏ với

- Chọn phân loại rau và

màu vàng.

củ theo yêu cầu


- Cô cho trẻ chơi hoạt động theo ý thớch ở cỏc gúc tự - Trẻ chơi theo ý thớch
chọn. Quan sỏt, bao quỏt trẻ chơi.
- Trẻ chỳ ý nghe cụ
- Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ cắm vào bảng bé ngoan.

nhận xột và cắm cờ.

- Cô giáo dục trẻ sau khi chi biết cất gọn đồ chơi vào nơi - Trẻ lắng nghe và cất
quy định và tổ chức cho trẻ cất đồ chơi.

đồ chơi vào nơi quy
định.

- Vệ sinh sạch sẽ, chải đầu, quần áo gọn gàng trước khi - Xếp hàng thực hiện vệ
ra về.
sinh cá nhân.
- Dạy trẻ biết chào cô và các bạn khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ - Trẻ chào cô, chào các
ở lớp và những sở thích của trẻ khi ở nhà.

bạn.

Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: THỂ DỤC


“TUNG BÓNG QUA DÂY”
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - TCVĐ: “Gà trong vườn rau”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:

- Trẻ biết tung bóng qua dây.
- Trẻ tập đúng các động tác trong bài tập phát triển chung “Cây non” và biết cách
chơi trũ chơi “Gà trong vườn rau”.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập trung chú ý có chủ định cho trẻ.
- Rèn kỹ năng phát triển cơ tay, rèn sự khéo léo và khả năng định hướng cho trẻ.
3. Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá.
- Trẻ có ý thức đoàn kết, vui vẻ tham gia cùng các bạn trong hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Dây thừng, bóng màu xanh, đỏ.
- Nhạc bài hát “Em yêu cây xanh”, “Trồng cây”.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “Trồng cây” - Trẻ hát và vận
động theo nhạc cùng
- Trũ chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Các con vừa hát bài hát gỡ?




+ Trong bài hát nói đến công việc gỡ? Nếu trồng cũn - Bài hát “Trồng
cây” ạ
thiếu cõy thỡ chỳng ta phải làm sao?
+ Các con có biết trồng cây để làm gỡ khụng?

- Việc trồng cây

- Giáo dục trẻ về việc ích lợi cần phải trồng cây và dẫn - Phải trồng thêm
- Trẻ trả lời theo ý
dắt trẻ vào bài.
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.

hiểu

Hoạt động 2: Nội Dung
1. Khởi động:

- Trẻ chỳ ý lắng

- Cho trẻ đi khởi động theo vũng trũn theo bài hỏt “Em nghe.
yêu cây xanh” đi với các kiểu đi như đi thường -> đi
nhanh -> đi chậm -> đi nhấc cao chân -> đi thường->
dừng lại.
- Về đội hỡnh vũng trũn to để tập BTPTC.
2. Trọng động:

- Trẻ đi khởi động.

a) BTPTC: Tập với bài “Cây non”

- Động tác 1: Gió thổi: Trẻ giả làm gió thổi ù ù
- Động tác 2: Lá reo: Hai tay đưa lên cao bàn tay vẫy vẫy

- Cầm tay nhau thành

- Động tác 3: Nhổ cỏ: Trẻ cúi người về phía trước, hai tay vũng trũn.
giả vờ nhổ cỏ .
- Động tác 4: Cây cao, cây thấp: Trẻ ngồi xuống đứng
lên.

- Trẻ tập bài tập phát

b) Vận động cơ bản: “Tung bóng qua dây”

triển chung cùng cô

- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang

theo bài tập “Cây

- Cô tập mẫu lần1: không phân tích

non”.


- Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác:
Hai tay cụ cầm búng, lũng bàn tay ngửa ra về phớa trước,
chân rộng bằng vai, người hơi khom, đưa thẳng hai tay - Trẻ xếp thành hai
ném mạnh bóng về phía trước qua sợi dây, sau đó chạy hàng ngang
lên nhặt bóng rồi chạy về cuối hàng đứng.

- Cô gọi 2 trẻ mạnh dạn lên làm mẫu.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện bài tập:

- Quanh sát cô thực

+ Cô cho lần lượt 2 trẻ ở hai hàng lên tập.

hiện mẫu

+ Bây giờ các con cùng thi đua xem đội nào ném được
- 2 trẻ tập mẫu

nhiều bóng qua dây nhé.
- Cô nhận xét sau khi trẻ tập và khen trẻ
c)Trũ chơi vận động: “Gà trong vườn rau”

- Trẻ thực hiện bài

- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi

tập

+ Cách chơi: Cô có một vườn rau trong vườn có rất nhiều
các loại rau các con hóy giả làm những chỳ gà đi kiếm - Hai đội thi đua
ăn. Trong vườn có một bác nông nhân đang trông vườn
khi các chú gà đi kiếm ăn phải cẩn thận không để bác làm - Trẻ chơi trũ chơi
“Gà trong vườn rau”
vườn bắt được.
+ Luật chơi: Chú gà nào mà bị bác làm vườn bắt được sẽ - Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ nhắc lại tên bài

phải hát một bài các con có đồng ý khụng nào.
- Cô cho trẻ chơi cùng cô
3) Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp 1 - 2 vũng.
Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

vận động cơ bản và
tên trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe

Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: NBTN

BẮP CẢI - SU HÀO


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trũ chơi: “Chọn theo yêu cầu của cô”
- Trũ chơi: “Đội nào khéo”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đặc điểm, đặc trưng của cây bắp cải và su hào.
- Phân biệt được cây bắp cải và su hào.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết gọi tên được cây bắp cải và su hào.
- Trẻ nói đủ từ, đủ câu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
3. Giáo dục - thái độ:
- Biết lợi ích của các loại rau, củ, quả đối với cuộc sống.

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Cây bắp cải (hật).
- Cây su hào (thật).
- 12 cây bắp cải bằng đồ chơi.
- 12 cây su hào bằng đồ chơi.
- Hỡnh ảnh một số mún ăn được chế biến từ bắp cải, su hào ( vi tính).
- Hai đường hẹp, 2 mụ hỡnh vườn rau.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trũ chơi “Xích lô”.

- Trẻ chơi trũ chơi


- Cho trẻ xem một rổ rau mà bác cấp dưỡng mới mua về.

vận động cùng cô

- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ về một số loại - Quan sỏt và trũ
chuyện về những loại
rau, củ.

- Cô giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.

rau.

2. Hoạt động 2: Nội Dung

- Trẻ chỳ ý lắng

a) Quan sát - NBTN:

nghe.

* Quan sát cây bắp cải:
Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ:
- Đây là cây gỡ?

- Trẻ quan sát rau bắ

- Cõy bắp cải cú dạng hỡnh gỡ?

cải

- Cõy bắp cải cú những gỡ? Đây là phần nào của cây bắp - Rau bắp cải ạ
- Trẻ trả lời theo suy
cải?
- Lỏ bắp cải cú màu gỡ?

nghĩ

- Bờn trong lỏ của bắp cải là gỡ? (Là phần quả bắp cải, - Lá, ...

- Lá bắp cải, màu
được nhiều lá cuộn vào với nhau thành quả)
- Quả bắp cải cú màu gỡ?

xanh ạ

- Chỳng mỡnh hay được mẹ nấu rau bắp cải thành những - Quả bắp cải ạ
- Màu xanh
món ăn gỡ để các con ăn?
* Quan sát củ su hào:

- Trẻ kể

Cô cho trẻ quan sát củ su hào và đàm thoại với trẻ:
- Đây là củ gỡ?
- Củ su hào cú dạng hỡnh gỡ?

- Trẻ quan sát củ su

- Củ su hào cú màu gỡ?

hào

- Lá su hào đâu? Lá su hào có màu gỡ?

- củ su hào

- Mẹ cỏc con hay phần củ hay phần lỏ cho chỳng mỡnh - Dạng trũn
- Màu xanh
ăn? (Cô giới thiệu cho trẻ biết su hào là loại rau ăn củ).

- Su hào có thể nấu thành những món ăn gỡ?

- Lá su hào màu xanh

Giáo dục: Su hào và rau bắp cải là những loại rau có rất - Trẻ kể về các món


nhiều vitamin và muối khoáng, chúng ta ăn vào sẽ lớn ăn trẻ biết nấu từ su
hào
nhanh và khỏe mạnh.
b) Trũ chơi củng cố:
* Trũ chơi: “Chọn theo yêu cầu của cô”
- Cô cho trẻ một rổ đồ chơi có lô tô su hào và bắp cải.

- Trẻ lắng nghe

- Khi cụ núi tờn rau “bắp cải” hay “su hào” thỡ trẻ chọn
su hào và bắp cải giơ lên theo hiệu lệnh của cô và nói tên
rau đó chọn.
- Trẻ tỡm và gio theo

* Trũ chơi: “Đội nào khéo”

- Cô cho trẻ đi theo đường hẹp lên trồng rau bắp cải, su hiệu lệnh
- Gọi tên rau
hào vào khu vườn.
3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

- Trẻ chơi trũ chơi


- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

trồng rau bắp cải và

- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

su hào vào vườn đất
của đội mỡnh.
- Trẻ nhắc lại tên bài
vận động cơ bản và
tờn trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe

Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: ÂM NHẠC

VĐTN: “CÂY BẮP CẢI”


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Nghe hát: “Bầu và bí”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “Cây bắp cải” và “Bầu và bí”.
- Hiểu được nội dung bài hát.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát “ Cây bắp cải”.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo.
3. Giáo dục - thái độ:
- Trẻ biết yờu quý và bảo vệ cỏc loại cõy, rau cú ớch ở xung quanh trẻ.

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Đàn nhạc bài: “Cây bắp cải” và “Bầu và bí”.
- Dụng cụ âm nhạc
- Đài đĩa bài hát “Bầu và bí”.
- Tranh về cây bắp cải.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô treo bức tranh vẽ về vườn rau của bé và hỏi trẻ:

- Trẻ quan sát tranh

+ Cụ cú gỡ đây? Trong bức tranh vẽ gỡ?

- Cây bắp cải

+ Nhà chỳng mỡnh cú trồng bắp cải khụng?

- Trẻ trả lời


+ Muốn bắp cải nhanh lớn thỡ bố mẹ chỳng ta phải làm

- Phải tưới nước ạ

gỡ? Cụ giỏo dục trẻ.
- Thế chỳng mỡnh cú nhớ bài hỏt nào cũng núi về cõy

- Bài hát “Cây bắp

bắp cải khụng?

cải ạ”

- Cô dẫn dắt trẻ vào bài.

- Trẻ chỳ ý lắng

2. Hoạt động 2: Nội Dung

nghe.

a) VĐTN: “Cây bắp cải”
- Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 2- 3 lần.
- Cô giới thiệu lại tên bài hát và tên tác giả.

- Trẻ hát bài hát cùng

- Cô đàm thoại với trẻ:




+ Bài hỏt núi về cõy gỡ?
+ Lỏ bắp cải cú màu gỡ?

- Cây bắp cải ạ

+ Lá bắp cải sắp làm sao?

- Màu xanh

- Cô chính xác lại nội dung của bài hát.

- Sắp vũng trũn

- Cụ giới thiệu với trẻ về hỡnh thức VĐTN để bài thêm
hay hơn.

- Trẻ lắng nghe

- Cô hát và vận động theo nhạc mẫu lần 1:
+ Hỏi trẻ: Cụ vừa làm gỡ?

- Trẻ nghe cô hát và

+ Để các con rừ hơn cô vận động lại cho chúng mỡnh vận động theo nhạc
xem nhộ.
- Cô hát và vận động mẫu lần 2: ( Không có nhạc đệm)
+ Cô hát kết hợp vận động và phân tích động tác vận - Quan sát và lắng
động.
- Cô hát và vận động theo nhạc mẫu lần 3: Có nhạc đệm


nghe cô phân tích


(cô khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô).

- Vận động cùng cô

- Cô cho cả lớp hát và vận động theo nhạc 2 - 3 lần.

- Cả lớp hát và vận

- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động.

động theo nhạc

- Sửa sai, nhận xét, khen trẻ.

- Tổ, nhóm, cá nhân

b) Nghe hát “Bầu và bí”.

trẻ thực hiện biểu

- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả.

diễn vận động theo

- Cô hát lần 1: Không đàn đệm.


nhạc.

+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Có đàn đệm.

- Trẻ nghe cô hát

- Cụ giới thiệu nội dung bài hỏt và giỏo dục trẻ biết yờu - Trẻ nhắc lại tên bài
quý và chăm sóc, bảo vệ các loại rau. Bởi vỡ rau rất có hát, tên tác giả
ích cho sức khỏe con người.

- Chỳ ý lắng nghe

- Cô bật băng bài hát “Bầu và bí” cho trẻ nghe lần 3: (cô
khuyến khích trẻ đứng lên vận động cùng cô).
3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc

- Trẻ hưởng ứng

- Củng cố: Cô hỏi trẻ lại tên bài học

cùng cô

- Giáo dục trẻ

- Trẻ nhắc lại tên bài

- Nhận xét và tuyên dương.

bài hát VĐTN và tên

bài hát nghe.
- Trẻ lắng nghe

Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĂN HỌC

THƠ: “CÂY BẮP CẢI”


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trũ chơi: “Chọn rau bắp cải giúp bác cấp dưỡng”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, bộ phận của cây bắp cải.
- Trẻ biết một số món ăn được chế biến từ rau bắp cải.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết đọc thơ nhịp nhàng, diễn cảm theo giai điệu bài thơ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo.
3. Giáo dục - thái độ:
- Biết lợi ích của các loại rau, củ, quả đối với cuộc sống.
Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ và tham gia vào hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh thơ: “ Bắp cải xanh”, que chỉ.
- Mụ hỡnh theo nội dung bài thơ.
- Đàn nhạc bài: “ Cây bắp cải”, “Bầu và bí”.
- Hai đường hẹp, 2 rổ nhựa.
- 13 cây rau bắp cải bằng đồ chơi.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú


- Cho cả lớp hát bài “Cây bắp cải”

- Trẻ hát cùng cô

- Bài hát có hay không?
- Bài hát nói đến cây gỡ?

- Trũ chuyện về bài

- Bắp cải trồng để làm gỡ?

hỏt

- Cô giới thiệu: Cô biết có một bài thơ rất hay của tác giả
Phạm Hổ cũng nói về cây bắp cải đấy.

- Trẻ chỳ ý lắng

2. Hoạt động 2: Nội Dung


nghe.

a) Dạy trẻ đọc thơ: “Cây bắp cải”
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm bài thơ

- Trẻ chú ý nghe cô

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gỡ? Của tỏc giả

đọc thơ

nào sỏng tỏc?
+ Bài thơ có hay không?

- Bài thơ “Cây bắp

+ Bài thơ nói về gỡ?

cải”, Phạm Hổ ạ.

+ Cô tóm tắt nội dung bài thơ.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa

- Rau bắp cải ạ

+ Trước khi đọc cô giới thiệu với trẻ cỏc hỡnh ảnh trong - Trẻ lắng nghe
tranh.
+ Cô đọc kết hợp chỉ tranh.


- Trẻ nghe cô đọc thơ

- Giảng từ khú: “Xanh mỏt mắt”, “Sắp vũng trũn”.

kết hợp với chỉ tranh

* Cô đàm thoại với trẻ:
- Cô vừa đọc bài thơ gỡ?
- Bài thơ nói về cây gỡ?
- Cõy bắp cải cú màu gỡ?

- Bài thơ “Cây bắp

- Lá bắp cải sắp làm sao?

cải ”

- Búp cải non nằm ngủ ở đâu?

- Cây bắp cải, màu

- Cô giới thiệu một số món ăn được chế biến từ cây rau xanh,
bắp cải.

- Sắp vũng trũn.


Giáo dụ trẻ: Biết ăn các loại rau vỡ rau cú rất nhiều chất

- Nằm ngủ ở giữa


dinh dưỡng giúp cho cơ thể của chúng ta chóng lớn và

- Trẻ quan sát.

thông minh.
- Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp với mụ hỡnh.

- Trẻ lắng nghe

- Dạy trẻ đọc thơ: Cô hướng dẫn trẻ cách đọc bài thơ.
+ Cô cho cả lớp đọc thơ 2 - 3 lần ( sửa sai cho trẻ).
+ Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ ( sửa sai cho trẻ).

- Trẻ nghe cô đọc thơ

+ Nhận xét, khen trẻ.

với mô hỡnh

b) Trũ chơi: “Chọn rau bắp cải giúp cô bác dưỡng”.

- Lớp đọc thơ cùng

- Cô cho trẻ đi trong đường hẹp lên chọn đúng rau bắp cải cô
để vào rổ bắp cải giúp các cô.

- Tổ, nhóm, cá nhân

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


trẻ đọc thơ

3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

- Trẻ chơi trũ chơi

- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

chọn bắp cải giúp

- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen ngợi trẻ.

bác cấp dưỡng.
- Trẻ nhắc lại tên bài
và tờn trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe

Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: TẠO HèNH

VẼ CUỐNG CHO CỦ CÀ RỐT (MẪU)


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trũ chơi “Mua cà rốt tặng thỏ con”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng và màu sắc của cà rốt.
- Dạy trẻ biết vẽ những nét thẳng để tạo thành cuống cho củ cà rốt.

2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ nét thẳng và tô màu.
- Trẻ chơi được trũ chơi “Mua cà rốt tặng thỏ con”.
3. Giáo dục - thái độ:
- Biết lợi ích của các loại rau, củ, quả đối với cuộc sống.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh mẫu vẽ cà rốt của cô.
- Vở tạo hỡnh, sỏp màu cho trẻ.
- Đàn nhạc bài: “Cây bắp cải”.
- Cà rốt làm bằng xốp và một số loại rau, củ khỏc sắp xếp thành mụ hỡnh cửa hàng
rau, một thỏ bụng.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô đưa chú thỏ bông ra gây hứng thú với trẻ:

- Trẻ quan sát

+ Thỏ chào tất cả cỏc bạn nhộ! Mỡnh tờn là Thỏ hồng,


- Chào thỏ

cỏc bạn cú biết mỡnh thớch ăn gỡ nhất khụng?

- Trẻ trả lời theo suy

+ Tớ không những thích ăn cà rốt mà cũn thớch những

nghĩ

bức tranh vẽ về củ cà rốt nữa đấy.
+ Tớ mới được tặng một bức tranh đấy, các bạn xem tớ

- Tranh củ cà rốt

được tặng tranh gỡ đây?
+ Những củ cà rốt này rất đẹp nhưng chưa có cuống và

- Trẻ lằng nghe

chưa màu sắc đẹp đâu, các bạn sẽ giúp tớ vẽ cuống và tô
màu cho củ cà rốt thêm đẹp nhé.
2. Hoạt động 2: Nội Dung
a) Quan sát - đàm thoại tranh mẫu:
- Cô giới thiệu với trẻ về bức tranh mẫu của cô cho trẻ - Trẻ quan sát tranh
quan sát và đàm thoại với trẻ về bức tranh:
+ Cỏc con thấy cụ cú bức tranh gỡ đây?

- Tranh củ cà rốt ạ


+ Những củ cà rốt trong bức tranh đó cú gỡ đây?

- Có cuống ạ

+ Cuống cà rốt là những nột gỡ? (Cụ giới thiệu với trẻ - Trẻ trả lời theo suy
cuống cà rốt là những nột thẳng).

nghĩ

+ Cô đó tụ củ cà rốt màu gỡ?

- Màu đỏ ạ

b) Cô vẽ mẫu:
- Cô tiến hành vễ mẫu cuống cà rốt cho trẻ quan sát.
- Cô vừa vẽ vừa kết hợp phân tích cách cầm bút, cách vẽ - Trẻ quan sát cô vẽ
nét thẳng để tạo thành cuống cho củ cà rốt và hưỡng dẫn mẫu
trẻ tô màu cho củ cà rốt.
c) Trẻ thực hiện:
- Cô phát vở, bút sáp màu cho trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút và vẽ cuống cho
củ cà rốt.

- Trẻ tiến hành vẽ

- Cô bật các bài hát nhẹ nhàng để gây hứng thú cho trẻ cuống cho củ cà rốt
vẽ.


và tô màu.

- Cô quan sát từng trẻ và chỉnh sửa, hướng dẫn cho trẻ vẽ.
Những trẻ nào chưa biết vẽ, cô cầm tay trẻ vẽ.
d) Trưng bày - nhận xét sản phẩm:
- Cô quan sát xem trẻ nào vẽ xong cho trẻ mang bài lên - Mang bài lên trưng
trưng bày.

bày và nhận xét sản

- Cụ gợi ý cho trẻ quan sỏt và nhận xột sản phẩm của bạn. phẩm theo gợi ý của
- Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận xét về cách vẽ và cách tô cụ.
màu trong bài của bạn.
- Cô nhận xét bài của trẻ, nhận xét, khen ngợi trẻ.
e) Trũ chơi: “Mua cà rốt tặng thỏ con”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi “mua cà rốt tặng thỏ
con”. Yêu cầu trẻ bũ theo đường ngoằn ngoèo lên chọn - Trẻ chơi trũ chơi
củ cà rốt để đúng vào giỏ của đội mỡnh.

chọn bắp cải giúp

- Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi.

bác cấp dưỡng.

3. Hoạt động 3. Củng cố - kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

- Trẻ nhắc lại tờn bài


- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen ngợi trẻ.

và tờn trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe



×