Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo án: CHỦ ĐỀ 5: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP” tuần 17 (24 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.54 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ 5: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/12/2010 đến 07/01/2011

Nhánh 3: “QUẢ NGON CỦA BÉ”
Tuần 17: Thời gian thực hiện từ ngày 27/12 đến 31/12/ 2010
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
I. Ưu điểm:
1. Nội dung.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Phương pháp:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3 . Hình thức tổ chức.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II Tồn tại cần khắc phục.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Quảng Tân ngày......tháng...........năm 2010
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ tên)
1


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
ND HOẠT ĐỘNG

1. Đón trẻ.

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Trẻ vui vẻ đến lớp, biết chào

- Cô đến sớm vệ

hỏi lễ phép khi đến lớp.

sinh



thông

thoáng phòng học.

- Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng với bạn vui vẻ và - Đồ chơi ở các

ĐÓ
N
T
R

T
H

D

C
S
Á
N
G

trong nhóm

đoàn kết với bạn.

2. Thể dục sáng.

- Trẻ biết tập đúng các động

Tập bài: “Cây cao,
cây thấp”.
3. Điểm danh.


4. Trò chuyện với trẻ
về các loại quả gần
gũi, quen thuộc; Về
các hoạt động trong
ngày hội của các chú
bộ đội qua tranh.
5. Dự báo thời tiết

góc

tác trong bài tập phát triển - Phòng tập rộng
chung cùng cô.

rãi, đài đĩa.

- Biết dạ khi cô gọi đến tên
mình.

- Sổ theo dõi lớp.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích - Tranh về một số
lợi của một số loại quả và biết loại quả gần gũi,
được một vài hoạt động cuả các hình ảnh về hoạt
chú bộ đội trong ngày hội động của các chú
22/12.

bộ đội.

- Biết cách chăm sóc cây.
- Bảng dự báo thời

- Tập cho trẻ nhận biết được tiết.
những dấu hiệu đơn giản về
thời tiết.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA TRẺ

1. Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhắc nhở trẻ biết chào - Trẻ lễ phép chào hỏi
hỏi lễ phép. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
2


khoẻ của trẻ hàng ngày.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, quan sát trẻ chơi.

- Trẻ chơi ở góc cùng

2. Thể dục sáng: Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.

bạn

* Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập theo
cô 1 - 2 phút. Cho trẻ đứng theo đội hình vòng tròn.

- Trẻ thực hiện đi chạy

* Trọng động: Tập với bài “Cây cao, cây thấp”

và về đội hình vòng


- Động tác 1: “Cây cao”: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống. tròn.
(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 2: “Cỏ thấp”: Ngồi xổm xuống, đứng lên.
(Tập 3 - 4 lần)

- Trẻ tập thể dục sáng

- Động tác 3: “Hái hoa”: Cúi người về phía trước, hai cùng cô.
tay vờ ngắt hoa, đứng thẳng người lên, nói “Hoa đẹp - Trẻ đi nhẹ nhàng theo
quá”. (Tập 3 - 4 lần)

cô.

- Động tác 4: Nhảy bật lên cao tại chỗ. (Tập 3 - 4 lần)
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

- Trẻ dạ cô khi cô gọi

3. Điểm danh:

đến tên mình.

- Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Đánh dấu trẻ đến lớp và những trẻ nghỉ học.

về các loại quả và hoạt


4. Cô cho trẻ nghe ngồi xúm xít xung quanh cô, cho trẻ động củ chú bộ đội.
quan sát tranh và trò chuyện về một số loại quả và - Trẻ quan sát, nhận xét
những hình ảnh về ngày hội của các chú bộ.

và dự đoán về thời tiết

- Cô giáo dục bảo vệ, chăm sóc cây xanh.

trong ngày.

5. Dự báo thời tiết:
- Hôm nay các con thấy thời tiết nắng hay mưa?
- Mưa/nắng thì các con chọn ký hiệu nào?
H

ND HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

3

CHUẨN BỊ


O

T
Đ


N
G
N
G
O
À
I
T
R

I

1. Hoạt động có chủ

- Trẻ được thay đổi không khí - Địa điểm quan sát

đích:

trong lành.

- Dạo chơi vườn

- Trẻ biết được một vài hoạt - Tranh về hoạt động,

trường, quan sát tranh

động, trang phục, dụng cụ của trang phục và dụng

về các chú bộ đội.


các chú bộ đội.

- Quan sát và trò

- Trẻ biết được tên gọi, đặc

chuyện về một số cây

điểm nổi bật và ích lợi của - Địa điểm quan sát

ăn quả trường mới

một số loại quả đối với sức râm mát, an toàn với

trồng.

khỏe con người.

râm mát, sạch sẽ.

cụ của chú bộ đội.

trẻ.

2. Chơi vận động: - Trẻ biết tên chơi trò chơi, - Sân chơi sạch sẽ,
Chơi vận động: “Gieo cách chơi và luật chơi.
bằng phẳng và an
hạt”, “bắt bướm”, “Bé - Luyện vận động chạy và toàn với trẻ
làm chú bộ đội đi hành phản ứng nhanh.
quân”.

- Giáo dục trẻ khi chơi không
được xô đẩy nhau

3. Chơi tự do:

- Trẻ biết cách chơi an toàn - Đồ chơi sạch sẽ

- Chơi với đồ chơi với những đồ chơi thiết bị - Địa điểm chơi bằng
thiết bị ngoài trời
ngoài trời.
phẳng.
- Vẽ tự do trên sân - Rèn luyện cho trẻ những kỹ - Phấn viết.
trường.

năng vẽ nét cong, thẳng theo
ý thích.
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
4


1. Hoạt động có chủ đích:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, giới thiệu - Trẻ trò chuyện cùng cô
với trẻ về nội dung buổi hoạt động ngoài trời.
- Giáo dục trẻ khi ra sân chơi không được chen lấn, xô - Chú ý lắng nghe
đẩy nhau.

- Trẻ đi cùng cô ra ngoài


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi ra sân.

trời

- Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và quan sát và trò - Dạo chơi vườn trường,
quan sát và trò chuyện về

tranh về các chú bộ đội.

- Cô đưa trẻ đến địa điểm trồng cây ăn quả và đặt câu các chú bộ đội qua tranh.
hỏi gợi ý cho trẻ quan sát, gọi tên và nhận xét về một - Trẻ đi đến địa điểm
số đặc điểm của cây. Cô giáo dục trẻ cần bảo vệ và trồng cây.
chăm sóc cây hàng ngày để cây lớn nhanh và cho quả - Trẻ quan sát và gọi tên,
ngọt.

nhận xét đặc điểm về

2. Trò chơi vận động:

cây.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật
chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: “Gieo

- Trẻ chơi trò chơi vận
động

hạt”, “bắt bướm”, “cây cao, cỏ thấp”.
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi.

3. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu với trẻ về những đồ chơi cầu trượt, du - Trẻ chơi với trò chơi
quay, xích đu; phấn để vẽ cây, lá trên sân. Gợi ý trẻ thiết bị ngoài trời và vẽ
chơi chọn trờ chơi trẻ thích. Chia nhóm trẻ chơi.

phấn trên sân.

- Nhận xét củng cố lại các trò chơi sau các giờ chơi

- Trẻ lắng nghe, đi vào

- Cho trẻ xếp hàng đi vào lớp.

lớp

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
H

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
5

CHUẨN BỊ


O

T
Đ


N
G
G
Ó
C

1. Góc thao tác vai:

- Trẻ biết phân vai chơi bắt

- Đồ chơi ở góc
- Gia đình, bán hàng, nấu chước người lớn.
- Rèn kĩ năng bắt chước, phân vai.
ăn.
rèn khả năng linh hoạt,
khéo léo của đôi bàn tay.
2. Góc hoạt động với đồ
vật:

- Sỏi, cỏ nhựa,
- Trẻ biết xếp các loại rau một số cây ăn

- Xây vườn cây ăn quả của thành vườn ngay ngắn và quả tự tạo.
bé.

theo từng loại rau.

- Hàng rào


- Xâu vòng bằng các loại - Phát triển cho trẻ óc sáng - Hạt vòng hình
tạo và thẩm mỹ.
các loại quả.
hình quả khác nhau.
- Dụng cụ âm
nhạc
3. Góc nghệ thuật:

- Trẻ thuộc một số bài hát - Tranh một số

- Hát một số bài hát về chủ về chủ đề.

loại

quả,

đồ

đề.

- Rèn cho trẻ cách ngồi, dùng, dụng cụ

- Tô màu tranh một số loại

cầm bút và kỹ năng tô màu. của các chú bộ

quả, đồ dùng, dụng cụ của

- Giáo dục trẻ ý thức giữ đội.


chú bộ đội.

gìn tranh, ảnh.

- Sáp màu, bàn
ghế cho trẻ.

4. Góc chơi với đồ chơi,
thiết bị vận động:

- Sàn nhà sạch
- Trẻ biết cách chơi trò khô
chơi.

đường

ráo,

hai
thẳng

- Chơi trò chơi: “nhảy bật - Trẻ tích cực tham gia vào song song làm
qua vũng nước đến thăm trò chơi.
vũng nước, mô
vườn cây ăn quả”.
hình vườn quả.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

Bước 1: Giới thiệu và hình thành góc chơi:
6


HĐ CỦA TRẺ


- Cô cho trẻ vận động theo nhạc hát bài “Quả”.

- Trẻ vận động theo

- Trò chuyện chủ đề, giới thiệu với trẻ về chủ đề chơi.

nhạc

* Góc thao tác vai: Ở góc thao tác vai, các con sẽ chơi - Trò chuyện cùng cô.
tập làm người bán hàng, làm người nấu ăn, đóng vai các
thành viên trong gia đình.
* Góc hoạt động với đồ vật: Các con sẽ xây vườn cây
ăn quả của bé và xâu vòng bằng các loại hình quả khác
- Trẻ đi tham quan các

nhau để tặng cho các chú bộ đội.
* Góc nghệ thuật: Ở góc này các con sẽ hát các bài hát
về chủ đề và tô màu tranh một số loại quả, đồ dùng,
dụng cụ của chú bộ đội.
* Góc chơi với chơi với đồ chơi thiết bị VĐ: Chúng
mình sẽ được chơi trò chơi “nhảy bật qua vũng nước đến
thăm vườn cây ăn quả”.

góc chơi và lắng nghe
cô giới thiệu tên góc
chơi,


trò chơi trong

góc.
- Trẻ chọn góc chơi
theo sự gợi ý của cô.

- Cô gợi ý cho trẻ chợn góc chơi và trò chơi trẻ thích.
Bước 2: Tiến hành cho trẻ chơi ở các góc.

- Trẻ về góc chơi

- Trẻ đi về các góc chơi, trong khi trẻ chơi cô hướng dẫn
và nhập vai với trẻ.

- Trẻ tiến hành chơi ở

- Quan sát và bao quát các góc chơi, xử lý nhanh những các góc.
tình huống xảy ra trong quá trình chơi để trẻ chơi hứng - Trẻ nhắc lại tên các
thú cho đến hết cuộc chơi.

góc chơi và các trò

Bước 3: Nhận xét, kết thúc chơi.

chơi theo sự gợi ý của

- Cô nhận xét và giáo dục trẻ chơi ngoan, biết nhường cô
nhịn đồ chơi cho bạn ở những buổi chơi sau.


- Trẻ cất đồ chơi cùng

Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi.

cô.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
ND HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
HO
7

CHUẨN BỊ



T
Đ

N
G
C
HI

U

- Làm quen và khám - Trẻ được củng cố và khám - Sách chủ đề, bút
phá chủ đề qua sách phá thêm về chủ đề.

sáp màu.


“Cây và những bông - Rèn kỹ năng cầm bút và tô - Bàn ghế cho trẻ.
hoa đẹp”

màu cho trẻ.

- Biểu diễn văn nghệ,

- Trẻ mạnh dạn biểu diễn để -

Dụng

cụ

âm

đọc thơ tặng các chú bộ tỏ lòng kính yêu các chú bộ nhạc.
đội nhân ngày hội.

đội.

- Tranh minh họa
theo nội dung thơ.

- Xem tranh và gọi tên, - Củng cố cho trẻ tên gọi,
trò chuyện về các loại đặc điểm về màu sắc, mùi vị

- Tranh môi trường

quả gần gũi.


của các loại quả.

xung quanh về chủ

- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn

đề một số loại quả.

tranh. ảnh.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu
- Chơi theo ý thích.

vui chơi và vận động.
- Trẻ được chơi vui vẻ, thỏa - Đồ chơi ở các

- Nêu gương bé ngoan.

mái ở các góc.

góc.

- Biết cùng cô nhận xét về
- Giúp cô cất dọn đồ các bạn và mình.
dùng trong lớp.

- Rèn cho trẻ ý thức giữ gìn - Bảng bé ngoan,
đồ dùng, đồ chơi.

cờ.


TR - Vệ sinh cá nhân cho - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ, - Khăn ẩm.

trẻ. Trả trẻ về với gia chỉnh sửa đầu tóc, quần áo - Đồ dùng cá nhân
T
R đình.
gọn gàng trước khi về.
của trẻ.

H-íng dÉn cña c« gi¸o

Ho¹t ®éng cña trÎ

- Cô giới thiệu về hình ảnh trong sách, cho trẻ nhận biết
8

- Trẻ quan sát cô


về tên gọi, đặc điểm của quả. Cô hướng dẫn trẻ tô màu

hướng dẫn

các loại quả theo yêu cầu trong sách.

- Trẻ tiến hành thực

- Khuyến khích, động viên trẻ trong hoạt động.

hiện tô màu.

- Trẻ nhắc lại tên bài

- Cô hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ đã học trong chủ đề

hát, bài thơ về chủ đề

và các bài hát về chú bộ đội mà trẻ biết.

và bài hát về chú bộ

- Cô giới thiệu lý do buổi biểu diễn văn nghệ và tiến

đội.

hành tổ chức cho trẻ biểu diễn.

- Trẻ biểu diễn văn

- Chú ý khích lệ và khen ngợi trẻ sau khi biểu diễn xong. nghệ chào mừng ngày
hội của các chú bộ đội.
- Cô cho trẻ ngồi theo tổ, giới thiệu các bức tranh về

- Trẻ quan sát, gọi tên

m,ột số loại quả quen thuộc vơi trẻ cho trẻ quan sát, gọi

quả và nhận xét màu

tên và nhận xét màu sắc, hình dạng của các loại quả.


sắc, hình dạng của quả.

- Cô cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự - Trẻ chơi theo ý thích
chọn. Quan sát, bao quát trẻ chơi.

- Trẻ chú ý nghe cô
nhận xét và cắm cờ.

- Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ cắm vào bảng bé ngoan. - Trẻ lắng nghe và cất
đồ chơi vào nơi quy
- Cô giáo dục trẻ sau khi chi biết cất gọn đồ chơi vào nơi định.
quy định và tổ chức cho trẻ cất đồ chơi.
- Cho trẻ xếp hàng và lần lượt cho trẻ vào rửa mặt, rửa - Xếp hàng thực hiện
tay sạch sẽ, chỉnh sửa trang phục của trẻ gọn gàng.

vệ sinh cá nhân.

- Cô trả trẻ và nhắc trẻ biết chào cô, chào các bạn khi ra - Trẻ chào cô, chào các
về.

bạn.
Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: THỂ DỤC

“ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN TAY”
9


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - TCVĐ: “Gieo hạt”

I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi thăng bằng khi cầm vật trên tay, chân tay phối hợp nhịp nhàng, khéo
léo không làm rơi vật trên tay.
- Trẻ biết tên và cách chơi, luật của trò chơi “Gieo hạt”.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý có chủ định cho trẻ.
- Trẻ thực hiện đươc theo yêu cầu của cô.
3. Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá.
- Trẻ có ý thức đoàn kết, vui vẻ tham gia cùng các bạn trong hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
a) Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Đĩa nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh”, “Quả”.
- Đầu đĩa, màn hình, xắc xô.
- Hai đường dích dắc rộng 35cm, có 3 điểm dích dắc cách nhau 2,5m. Vạch xuất
phát.
- Sa bàn vườn cây ăn quả nhà bác Gấu, 2 giỏ đựng quả.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

10



Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Xúm xít! Xúm xít! Cô trò chuyện với trẻ:

- Trẻ xúm xít quanh

- Các con ơi! Hôm qua cô đến thăm nhà bác Gấu đấy, bác cô
Gấu đang bị ốm mà vườn cây ăn quả của bác đã sắp đến
ngày thu hoạch rồi, bác Gấu muốn nhờ lớp mình đến giúp - Trò chuyện cùng cô
hái quả! Các con có đồng ý không?
Hoạt động 2. Nội Dung
1. Khởi động:

- Đồng ý ạ

- Cho trẻ đi khởi động theo vòng tròn theo bài hát “Em
yêu cây xanh” đi với các kiểu đi thường - đi bằng mũi
bàn chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - đi
chậm - đi nhanh - đi chậm - dừng lại.

- Trẻ đi theo hiệu

- Về đội hình vòng tròn to để tập BTPTC.

lệnh của cô

2. Trọng động:
a) BTPTC: Tập với bài “Cây cao, cây thấp”

- Cầm tay nhau thành


- Các con ơi! Đến nơi rồi, các con có thấy mệt không? vòng tròn.
Vậy chúng mình cùng tập 1 vài động tác theo bài tập
“Cây cao, cỏ thấp” cho người đỡ mệt nhé!
- Động tác 1: “Cây cao”: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống.
(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 2: “Cỏ thấp”: Ngồi xổm xuống, đứng lên.

- Trẻ tập bài tập phát

(Tập 3 - 4 lần)

triển chung cùng cô.

- Động tác 3: “Hái hoa”: Cúi người về phía trước, hai tay
vờ ngắt hoa, đứng thẳng người lên, nói “Hoa đẹp quá”.
(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 4: Nhảy bật lên cao tại chỗ. (Tập 3 - 4 lần)
b) Vận động cơ bản: “Đi có mang vật trên tay”
* Giới thiệu tên bài tập:

- Trẻ xếp thành hai
11


- Cô giới thiệu tới trẻ bài vận động cơ bản.

hàng ngang

* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.

Các con thấy cô cầm gì trên tay đi đến nhà bác Gấu?
Vậy các con cùng chú ý nhìn cô đi lại nhé!

- Quan sát và lắng

- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp

nghe cô thực hiện

- Cho 1 trẻ lên tập thử

mẫu

* Tổ chức cho trẻ tập luyện:
- Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ tập 1 lần. (Cô bao quát, sửa - 1 trẻ tập mẫu
sai cho trẻ)
- Lần 2: Cho trẻ tập nối tiếp nhau theo tổ, cô bật bài hát - Trẻ thực hiện bài
“Quả” trong khi trẻ thi đua.

tập

c) Trò chơi vận động: “Gieo hạt”
- Cô giới thiệu trò chơi “Gieo hạt”.

- Hai đội thi đua

- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần (Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi)
- Sau mỗi lần chơi cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.


- Trẻ chơi trò chơi

3. Hồi tĩnh:

vận động “Gieo hạt”

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập theo nền nhạc - Trẻ đi nhẹ nhàng
bài hát “Quả”.

- Trẻ nhắc lại tên bài

Hoạt động 3. Củng cố - kết thúc

vận động cơ bản và

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

tên trò chơi.

- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

- Trẻ lắng nghe

- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.
Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: NBTN

QUẢ CAM - QUẢ CHUỐI
12



HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chơi: “Chọn theo yêu cầu của cô”
- TC: “Phân loại cam và chuối giúp các bác cấp dưỡng”.
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi được tên quả cam, quả chuối.
- Nhận biết được một số đặc điểm của quả cam, quả chuối.
- Củng cố về phân biệt màu sắc và hình dạng cho trẻ.
2. Kỹ năng:
- Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo đủ câu, rõ từ.
- Cung cấp và mở rộng thêm vốn từ cho trẻ.
3. Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục cho trẻ ích lợi của các loại quả với sức khỏe con người và biết giữ gìn
vệ sinh môi trường khi ăn quả.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Quả cam, quả chuối ( thật).
- Tranh lô tô quả cam, quả chuối.
- Rổ nhựa.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

13



Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô và trẻ hát, vận động bài “ Quả”.

- Trẻ

hát và vận

- Cô trò chuyện với trẻ về một số quả mà trẻ thích ăn.

động theo nhạc cùng

- Giáo dục trẻ về việc ích lợi cần phải trồng cây và dẫn cô
dắt trẻ vào bài.

- Trò chuyện và kể

Hoạt động 2. Nội Dung

tên về các loại quả trẻ

a) Quan sát - NBTN:

thích ăn.

* Quan sát và nhận biết quả cam:
Cô cho trẻ quan sát, sờ vào quả cam và đàm thoại với trẻ:

- Trẻ quan sát và sờ


- Đây là quả gì? Quả cam có màu gì?

quả cam

- Vỏ quả cam như thế nào?

- Quả cam ạ

- Quả cam có dạng hình gì?

- Vỏ sần sùi ạ

- Cô bổ quả cam cho trẻ ăn và hỏi trẻ.

- Dạng hình tròn

+ Trong quả cam có gì?
+ Ăn cam có vị gì?
+ Khi ăn cam thì tay của các con phải thế nào?
+ Phải bở vỏ và hạt vào đâu?
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói theo yêu cầu của

- Trẻ trả lời theo ý
hiểu
- Vị chua, ngọt..

cô.

- Tay phải sạch ạ


* Quan sát và nhận biết quả chuối:

- Để vào thùng rác

Cô cho trẻ quan sát, sờ vào quả chuối và đàm thoại với - Trẻ nói theo yêu cầu
của cô
trẻ:
- Đây là quả gì?

- Trẻ quan sát và sờ

- Quả chuối có dạng gì?

quả chuối

- Quả chuối có màu gì?

- Quả chuối ạ

- Vỏ chuối nhẵn hay sần sùi?

- Dạng dài ạ

- Muốn ăn chuối được thì chúng ta phải làm gì? (Cô bóc - Màu vàng
vỏ chuối và hướng dẫn cách bóc)
- Vỏ chuối nhẵn
- Vỏ chuối phải để vào đâu?
- Phải bóc vỏ
Cô cho trẻ ăn chuối và hỏi trẻ:

14


- Quả chuối có vị gì?
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói theo yêu cầu của

- Tay phải sạch ạ

cô.
* Giáo dục: Trong các loại quả có rất nhiều vitamin và - Vị ngọt ạ
muối khoáng, khi ăn sẽ giúp da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe - Trẻ nói theo yêu cầu
mạnh.

của cô

b) Trò chơi củng cố:

- Trẻ chú ý lắng

* Trò chơi 1: Chọn quả theo yêu cầu của cô:

nghe.

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có quả cam, quả
chuối.
- Yêu cầu trẻ tìm và giơ quả theo hiệu lệnh của cô, sau
khi tìm được cho trẻ phát âm lại tên và màu sắc của quả.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Trò chơi 2: Phân loại cam và chuối giúp các bác cấp
dưỡng:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi thành hai đội, lần lượt trẻ ở mỗi

- Trẻ chơi trò chơi
“Chọn quả theo yêu
cầu của cô”

đội đi bước vào các ô và lên chọn quả để vào rổ theo hình
quả đã dán sẵn ở rổ.

- Trẻ chơi trò chơi

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ sau khi chơi.

“Phân loại cam và

Hoạt động 3. Củng cố - kết thúc

chuối giúp các bác

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

cấp dưỡng”

- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

- Trẻ nhắc lại tên bài

- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

và tên trò chơi.

- Trẻ lắng nghe

Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: ÂM NHẠC

NGHE HÁT “QUẢ”
15


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - TCÂN: “Tai ai tinh”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát, hiểu được nội dung bài
hát.
- Biết tên trò chơi âm nhạc, biết cách chơi và luật trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe nhạc, biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo.
3. Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi dinh dưỡng của các loại quả, biết chăm sóc cho cây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh một số loại quả.
- Đàn óc gan ghi nhạc bài hát “Quả”.
- Đài đĩa ghi bài hát “Quả”.
- Mũ chóp kín.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.


III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

16


Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi gieo hạt.

- Trẻ chơi trò chơi

- Chúng ta đã trồng được những câylớn rất nhanh, các cùng cô.
con cùng xem cây ra quả gì nhé.
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loại quả.

- Trẻ quan sát tranh

- Trò chuyện cùng trẻ về các loại quả trong tranh.

và trò chuyện về các

- Giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.

loại quả cùng cô

Hoạt động 2. Nội Dung
a) Nghe hát “Quả”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:
Có bài hát nói về quả rất hay, đó là bài “Quả” của nhạc sĩ - Chú ý lắng nghe
Xanh Xanh, các con cùng lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Không có nhạc đệm, thể hiện - Nghe cô hát
đúng tính chất và giai điệu của bài hát.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?

- Bài hát Quả ạ

+ Bài hát của nhạc sĩ nào sáng tác?

- Nhạc sĩ Xanh Xanh

+ Cô tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát “Quả” của nhạc sĩ ạ
Xanh Xanh sác tác với giai điệu của bài hát rất hay và vui - Trẻ lắng nghe
nhộn đã nói về các loại quả đấy.
- Cô hát lần 2: Kết hợp với đệm đàn.
+ Bài hát cô vừa hát nhắc đến những quả gì?

- Nghe cô hát với

+ Quả trong bài hát mà có vị chua?

nhạc

+ Quả khế chua thì để làm gì?

- Trẻ kể tên các loại

+ Quả gì có gai chin chít?


quả trong bài hát

+ Ăn vào thì sẽ làm sao?

- Nấu canh cua ạ

+ Giáo dục trẻ biết trái cây có nhiều chất dinh dưỡng, biết - Quả mít
chăm sóc cây tốt thì cây mới cho hoa, cho quả, không - Thơm lừng tận mấy
ngắt lá bẻ cành.

hôm sau.
17


- Cô hát lần 3: Kết hợp vận động minh họa theo bài hát.
Cô khuyến khích trẻ đứng dậy hát và vận động theo bài
hát cùng cô.

- Trẻ hưởng ứng

b) Trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”

cùng cô

- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kín và mời 1 trẻ
bên dưới đi lên gần trẻ đội mũ đứng hát, khi trẻ đó hát
- Trẻ chú ý nghe cô


xong mời trẻ đội mũ xem bạn nào vừa hát?

+ Luật chơi: Nếu trẻ đội mũ chóp đoán sai tên bạn hát sẽ phổ biến trò chơi.
bị nhảy lò cò 1 vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi, cô
nhận xét và khích lệ trẻ chơi.

- Trẻ chơi trò chơi

Hoạt động 3. Củng cố - kết thúc

“Tai ai tinh”

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.

- Trẻ nhắc lại tên bài

- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

hát nghe và tên trò
chơi âm nhạc.
- Trẻ lắng nghe.

Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĂN HỌC

TRUYỆN: “QUẢ THỊ”
18



HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chơi: “Hái thị biếu bà”

I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu được nội dung câu truyện, nhớ được tên các nhân vật
trong truyện.
- Biết quả thị chưa chín màu xanh, quả thị chín có màu vàng và có mùi thơm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng biết kể lại truyện cùng với cô.
- Trẻ nói đủ từ, đủ câu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
3. Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục trẻ biết được lợi ích của các loại trái cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, tíh cực tham gia kể chuyện cùng cô.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh minh họa theo nội dung truyện.
- Cây thị có quả màu xanh, màu vàng.
- Giỏ đựng quả thị.
- Bộ rối tay theo nội dung truyện.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Trẻ nghe hát
19


- Cho trẻ nghe hát “Vườn cây của ba”.

- Bài hát “Vườn cây

+ Các con vừa nghe bài hát gì?

của ba”.

+ Trong bài hát nhắc đến quả gì?

- Trẻ quan sát tranh

- Cô giới thiệu cho trẻ biết các loại quả và cho trẻ xem
tranh quả thị.

- Quả thị ạ

+ Cô có quả gì đây?

- Trẻ nhắc lại tên quả

+ Cho trẻ nhắc lại tên quả thị và đặc điểm của quả thị.
- Cô giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.

và đặc điểm của quả

thị.

2. Hoạt động 2: Nội Dung
a) Kể truyện “Quả thị”
* Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa kể chuyện gì?

- Trẻ chú ý lắng
nghe.

- Trong câu chuyện có những ai?

- Truyện Quả thị ạ

- Cô tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện kể về một cây

- Trẻ lắng nghe

thị ở trên cây có rất nhiều quả ai cũng muốn hái nhưng
chỉ có bà cụ là hái được.
* Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh hoạ
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung của từng bức tranh
- Cho trẻ đọc tên truyện trên trang bìa.

- Trẻ nói hình ảnh
trong tranh

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp chỉ tranh.
* Đàm thoại với trẻ về nội dung truyện:
- Cô vừa kể chuyện gì?


- Đọc tên truyện
- Nghe cô kể
- Truyện Quả thị ạ

- Trong câu chuyện gồm có những ai?

- Bạn vịt, bạn mèo,

- Ai đến gọi quả thị đầu tiên?

bà cụ…

- Còn bạn vịt gọi thị như thế nào?

- Thị có màu xanh

- Khi mèo gọi thì quả thị làm gì?

- Thị đã lớn lên

- Khi Bà cụ gọi, quả thị mặc áo màu gì?

- Mặc áo màu vàng

- Quả thị sẽ làm gì khi bà cụ gọi?

- Thị rơi vào bị của
20



- Khi nào thì quả thị mặc áo màu vàng?



Cô vừa hỏi vừa sửa sai cho những trẻ trả lời chưa chính - Trẻ trả lời
xác.
* Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng rối tay:
- Cô kể đến đâu đưa nhân vật rối ra đến đó.

- Trẻ nghe cô kể

b) Dạy trẻ kể lại truyện cùng cô:

truyện cùng với rối

- Cô là người dẫn truyện và cho cả lớp kể những câu tay.
thoại của các nhân vật. Cô gợi ý, khuyến khích trẻ kể.
- Cô gọi 2-3 trẻ lên kể cùng cô theo tranh minh hoạ.
c) Trò chơi: “Hái thị biếu bà”

- Trẻ kể cùng cô

- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ cùng chơi đi đến mô hình hái quả thị
chín vàng bỏ vào giỏ để đi biếu bà. Yêu cầu trẻ chỉ được - Trẻ chơi trò chơi
hái quả màu vàng.
“Hái thị biế bà”
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ sau khi chơi.

3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

- Trẻ nhắc lại tên bài
và tên trò chơi.
- Trẻ lắng nghe

Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: TẠO HÌNH

TÔ MÀU QUẢ CAM CỦA BÉ
21


HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chơi: “Hái quả”
I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách tô màu quả cam khi cam còn xanh tô màu xanh và khi cam chín tô
màu vàng.
- Củng cố cho trẻ về tên gọi, đặc điểm nổi bật và màu sắc của quả cam.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ cách cầm bút, cách tô kín màu quả cam.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định và tư duy tưởng tượng cho trẻ.
3. Giáo dục - thái độ:
- Biết lợi ích của các loại quả đối với cuộc sống con người.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ:

- Một đĩa cam thật được đựng trong hộp quà.
- Tranh mẫu quả cam đã tô màu của cô.
- Vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế cho trẻ.
- Đĩa nhạc ghi bài hát “Quả”, “Làm chú bộ đội”
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

22


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát và vận động minh họa theo bài hát - Trẻ hát và vận
động minh họa theo
“Làm chú bộ đội”. Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát và bắt chước động tác đi của ai?

bài hát

+ Thế các con có yêu chú bộ đội không?
- Cô giới thiệu hộp quà đựng đĩa cam của chú bộ đội - Của chú bộ đội ạ
tặng. Hỏi trẻ trong hộp quà có gì? Những quả cam này có - Có ạ
màu gì? Quả cam có dạng gì?

- Trẻ quan sát hộp


- Giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.

quà

2. Hoạt động 2: Nội Dung

- Nhân xét về các

a) Quan sát - đàm thoại tranh mẫu:

quả cam

- Các con xem cô đã tô màu được quả gì tặng chú bộ đội
đây?
- Quả cam trong bức tranh cô tô màu gì? Màu vàng là - Trẻ quan sát tranh
- Tranh quả cam ạ
cam đã chín chưa? Còn cam còn xanh có màu gì?
- Đây là gì của quả cam? Lá cam cô tô màu gì?

- Màu vàng ạ

- Các con thấy cô tô quả cam có đẹp không? Cô tô có bị - Trẻ trả lời
- Lá cam, màu xanh
chờm màu ra ngoài không?
- Có ạ, không ạ

b) Hướng dẫn trẻ tô:
- Để tô màu quả cam thật đẹp tặng chú bộ đội thì chúng
mình cầm bút bằng tay nào? Ngồi làm sao?

- Khi tô các con tô thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ cách để vở, cách ngồi, cầm bút và

- Trẻ quan sát và

cách tô màu.

- Gợi ý cho trẻ nếu thích tô màu quả cam còn xanh thì thực hiện theo hướng
chọn màu xanh lá cây để tô, còn thích tô màu quả cam đã dẫn của cô
chín thì chọn màu vàng để tô và cuối cùng là tô màu lá là
màu xanh lá cây.
23


- Cô hỏi ý định tô của trẻ.
c) Trẻ thực hiện tô:

- Trẻ nói ý định tô

- Cô cho trẻ tô màu quả cam vào vở tạo hình.

của mình.

- Cô đi quan sát từng trẻ tô và hướng dẫn gợi ý, chỉnh sửa
tu thế cho trẻ. Nhắc trẻ tô kín màu quả cam và không tô
chờm màu ra ngoài.
- Trong khi trẻ tô, cô bật các bài hát đã chuẩn bị để gây - Trẻ thực hiện tô
màu quả cam.
hứng thú cho trẻ.
d) Trưng bày - nhận xét sản phẩm:

- Cô quan sát xem trẻ nào tô xong trước nhắc trẻ mang
bài lên để trưng bày.
- Tổ chức cho trẻ đứng xung quanh để quan sát và đặt câu
hỏi gợi ý cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.

- Trẻ mang bài lên

- Cô nhận xét và động viên trẻ.

trưng bày và nhận

e) Trò chơi: “Hái quả”

xét sản phẩm.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương sau khi trẻ chơi.

- Trẻ chơi trò chơi

3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc

“Hái quả”

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhắc lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học, động viên, khen trẻ.

- Trẻ nhắc lại tên bài

và tên trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.

24



×