Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Giáo án: CHỦ ĐỀ VI: NGÀY TẾT VUI VẺ tuần 19 (35 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.17 KB, 35 trang )

CHỦ ĐỀ VI: NGÀY TẾT VUI VẺ ( 4 tuần )
(Thời gian thực hiện: 10/01/2011 đến 18/02/2011
Chủ đề nhánh 1: MÙA XUÂN CỦA BÉ Thời gian thực hiện 2 tuần
Tuần 19:
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/01/2011 đến 14/01/2011)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
1. Ưu điểm:
- Thực hiện kế hoạch hoạt động hằng ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Thực hiện đánh giá trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Tồn tại khắc phục:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Quảng Tân ngày.............tháng...........năm 2011.
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ tên)
1


TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU
CẦU

2

CHUẨN BỊ


N
TR
ẺTH

DỤ
C

N
G


1. Đón trẻ, trao dổi
- Tạo cho trẻ cảm giác
với phụ huynh tình
thích đến lớp, tạo tình
hình sức khoẻ của trẻ. cảm thân thiết giữa cô
và trẻ.
- Chơi theo ý thích

- Tủ đựng tư trang
- Đồ chơi

- Trao đổ với phụ
huynh nhắm nắm được
tình hình sức khoẻ của
trẻ ở nhà .
- Trẻ biết chơi theo ý
thích và cất đồ chơi sau
khi chơi.

2. Điểm danh:

- Trẻ lễ phép chào cô
giáo, bố mẹ và cất đồ
chơi sau khi chơi. Cất
đồ dùng cá nhân đúng
nơi quy định.

- Sổ theo dõi trẻ


- Trẻ biết dạ khi cô gọi
tên.
3. Trò chuyện:

- Biết sĩ số của lớp để
báo ăn và chấm chuyên
cần cho trẻ hàng ngày - Hệ thống câu hỏi
4. Thể dục sáng: Cho
đàm thoại cùng trẻ.
trẻ tập kết hợp bài: Nào - Biết cùng cô trò
- Một số tranh ảnh về
chuyện về chủ điểm.
chúng ta cùng tập thể
mùa xuân và ngày tết.
dục.
- Giáo dục trẻ vâng dạ
- Động tác hô hấp:Thổi khi người lớn gọi, yêu
phong tục tập quán của
nơ.
quê hương mình.
- Động tác tay : 2 tay
đưa lên cao xoay cổ tay - Tạo cho trẻ không khí - KiÓm tra søc khoÎ
thoải mái để bắt đầu
làm động tác hái hoa.
trÎ
một ngày hoạt động.
- Động tác chân: Xoay
- Rèn cho trẻ một số cơ
các khớp cổ chân,
hô hấp, tay, chân,

gối....
bụng, bật.
- Động tác bụng: Xoay - Giáo dục trẻ có ý
- Sµn tËp
người sang 2 bên.
thức tập thể dục.
- B¨ng ®µi caset
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

3

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


- Cô đến sớm, mở cửa thông thoáng phòng học và

- Trẻ chào cô, chào bố

niềm nở đón trẻ . nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ và

mẹ.

cất đồ dùng đúng nơi qui định .Trao đổi với phụ

- Trẻ cất đồ dùng

huyng tình hình sức koẻ của trẻ ở nhà.


dứng nơi quy định.

- Cho trẻ chơi tự do ở các nhóm góc.

- Trẻ tham gia chơi

- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi.

cùng các bạn.

- Nhắc trẻ cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi.

- Cất đồ chơi sau khi

- Điểm danh: Cô lần lượt gọi tên trẻ .

chơi xong.

Chốt danh sách trẻ đi học để báo ăn với nhà trường .

- Trẻ biết trả lời khi
cô gọi tên

- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề :
- Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ về chủ
đề.

- Trẻ cùng cô đàm
thoại về chủ đề.


- Cô cùng trẻ xem hình ảnh, nghe các bài hát về chủ
đề.
*Cho trẻ tập thể dục sáng : Cho trẻ tập các động tác
- Khởi động :Cho đi chạy (kết hợp các kiểu đi ) thành - Trẻ khởi động theo
vòng tròn 1- 2 vòng ,sau đó đứng quay mặt vào trong.
bài : “ Sắp đến tết
- Trọng động :Cho trẻ tập mỗi động tác 4 lần 2 nhịp
rồi"
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ.
- Trẻ tập cùng cô
+ Động tác tay: 2 tay đưa lên cao làm động tác hái
hoa.
+ Động tác chân: Xoay các khớp chân, gối.
+ Động tác bụng: Đứng xoay người sang 2 bên.

- Trẻ tập 4 lần 2 nhip
- Trẻ làm chim bay về

- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
- Cho trẻ chơi tự do.

tổ
TỔ CHỨC CÁC

H
O

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG


MỤC ĐÍCH - YÊU
CẦU

4

CHUẨN BỊ


ẠT
Đ

N
G
N
G
O
ÀI
TR
ỜI

* Hoạt động có chủ
đích: Dạo chơi quanh
sân trường, Quan sát
tranh ảnh mùa xuân,
Quan sát thời tiết, Đọc
dồng dao, ca dao về
mùa xuân,

* Trò chơi vận động:


- Tạo cơ hội cho trẻ hít
thở không khí trong
lành, và nhận biết về
thời tiết và biết cách
mặc trang phục cho
phù hợp. Biết đặc điểm
và thời tiết của mùa
xuân...
- Cung cấp và rèn cho
trẻ những kỹ năng,
phát triển óc sáng tạo,
quan sát và ghi nhớ có
chủ định về những kiến
thức cơ bản về thế giới
xung quanh trẻ.
- Trẻ biết thực hiện
những yêu cầu cô giáo
đưa ra.

- Địa điểm quan sát
- Tranh, hình ảnh về
mùa xuân và ngày tết.
- Các đồ chơi ngoài
trời: Cầu trượt, đu
quay, bập bênh...
- Các bài đồng dao,
ca dao về mùa xuân.

Thổi bóng bay, cáo ơi
ngủ à, cướp cờ, tung

bóng, kéo cưa lùa xẻ....

- Tạo cho trẻ khả năng
linh hoạt và nhanh
* Chơi tự do với đồ
nhẹn .
chơi ngoài trời:
- Tạo cảm giác thoải
Cho trẻ nhặt lá khô trên mái cho trẻ.
sân trường, Chơi với
- Trẻ biết chơi trò chơi
đồ chơi ngoài trời.
đúng luật và đúng cách
chơi.

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

5

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


* Hoạt dộng có chủ đích:
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để dẫn dắt vào hoạt
động.

- Trẻ tham gia chơi

trò chơi cùng cô.

- Đàm thoại cùng trẻ về cảnh vật mùa xuân và thời tiết.
- Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Các con đang quan sát thấy quang cảnh trường mình
hôm nay thế nào?

- Lạnh ạ.
- Trẻ đoán về mùa
- Hoa nở ạ...
- Màu vàng, đỏ, .....

+ Các con có biết bây giờ là mùa gì không?
- Trong chuồng ạ

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Hoa có màu gì?....
- Cho trẻ làm chú thỏ nhảy đi chơi.
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?

- Rất lạnh ạ
- Các bạn mặc quần
áo dài ạ

+ Các con thấy các bạn mặc quần áo như thế nào?
- Giáo dục trẻ cách giữ ấm cho mình khi mùa đông đến.
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động:
- Trẻ lắng nghe cô
giới thiệu về trò

chơi.

- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi .
- Nhận xét ,tuyên dương trẻ.

- Trẻ tham gia chơi
dưới sự giúp đỡ của
cô giáo.

* Tổ chức cho trẻ chơi tự do trên sân: Cô phổ biến hoạt
- Trẻ chơi với đồ
chơi ngoài trời.

động và cùng trẻ tham gia.
- Nhặt lá rụng trên sân trường.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời...

TỔ CHỨC CÁC
H

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

6


CHUẨN BỊ


O * Góc thao tác vai:
ẠT - Nấu các món ăn ngày tết.
Đ
- Mặc quần áo cho búp bê.

N
G * Hoạt động với đồ vật:
- Xếp đường đi.
G
- Xếp hình ngôi nhà.
Ó
....
C

* Góc tạo hình:
- Tô màu hoa đào, hoa
mai....

*Kiến thức :

- Góc thao
- Trẻ biết cách thể hịên vai tác vai: đồ
chơi, biết cách nấu các món chơi nấu ăn.
ăn, biết thao tác mặc quần
Các món ăn
áo cho búp bê...
từ các con

vật
- Biết cách dùng những
khối hộp xếp cạnh nhau tạo
thành đường đi, xếp trống
khối hộp để tạo thành ngôi
nhà...
- Biết các thao tác di và tô
màu đơn giản để tô màu
cho những bông hoa.
*Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng xếp cạnh,
xếp trồng.Tập chơi thao tác
vai.
- Rèn khả năng giao tiếp và
phát triển tình cảm cho trẻ.
- Rèn kỹ năng tạo hình cho
trẻ.
*Giáo dục :

- Góc hoạt
động với đồ
vật: Gạch
xây dựng,
cây
xanh...các
con vật sống
trong rừng.
Trnh vẽ hình
ảnh các con
vật nhưng

còn thiếu
một số bộ
phận.
- Góc trò
chơi dân
gian:

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo
vệ đồ dùng đồ chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ.

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

7

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


Ổn định tổ chức lớp.
* Thoả thuận chơi:
Tổ chức cho trẻ hát bài: " Sắp đến tết rồi" và trò
chuyện hướng trẻ vào hoạt động.
Các con đã được thực hiện về chủ đề mùa xuân, bây
giờ cô sẽ cùng các con tham gia váo các góc chơi để
cùng khám phá về mùa xuân ấm áp và tràn đấy niềm
vui nhé!


- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.

- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu về góc chơi.

- Góc thao tác vai: Đến với góc chơi này các con
cùng nấu các món ăn mà chúng mình thường được bố
mẹ nấu cho ăn vào ngày tết cổ truyền của dân tộc, làm
chị làm anh mặc quần áo đẹp cho em búp bê để đón
tết...
- Góc hoạt động với đồ vật: cô có rất nhiều khối hộp
chúng mình hãy xếp chồng,xếp cạnh những khối hộp
này để tạo thành con đường phố ngày xuân, và thành
ngôi nhà ấm áp của gia đình chúng ta.
- Đến với góc chơi nghệ thuật tạo hình: các con sẽ
cùng cô tô màu cho những bông hoa mai, hoa đào để
đón chào mùa xuân nhé !
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.

- Trẻ tham gia chơi với
sự giúp đỡ của cô

* Quá trình chơi:
- Cô phân vai chơi cho trẻ trong góc .
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát đàm thoại
,động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô đóng vai chơi tham gia chơi với trẻ, đổi góc
chơi cho trẻ.
- Liên kết các góc chơi.


- Trẻ cất dọn đồ chơi.

* Kết thúc:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ cất đồ chơi.
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạnh sẽ .
* Nhận xét- tuyên dương:
- Vừa rồi cô thấy các con chơi rất ngoan và giỏi, cô
khen cả lớp mình.
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU
CẦU

8

CHUẨN BỊ


H
O

T
Đ

N
G
C

H
I

U

- Cho trẻ đọc 1 số bài
thơ,ca dao, đồng dao,
và hát các bài hát về
chủ đề.
- Cho trẻ chơi đồ chơi
ở các góc theo ý thích.
- Cô nhận xét góc chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi
dân gian.
- Ôn các câu truyện về
chủ điểm.
- Tuyên dương nhận
xét cuối ngày, cuối
tuần.
- Biểu diễn văn nghệ
cuối ngày.

- Trẻ nhớ tên và thuộc
các bài thơ, bài hát và
hiểu nội dung bài hát ,
câu chuyện..

- Các bài thơ, bài hát
đã học
- Truyện tranh.


- Trẻ hứng thú chơi các
- Đồ chơi ở các góc
trò chơi
chơi.
- Củng cố hoạt động
- Đồ dùng của trẻ
góc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết lắng
nghe và trả lời lễ phép
với người lớn.
- Biết bộc lộ những suy
nghĩ của mình với mọi
người qua lời nói ,cử trỉ
, điệu bộ .
- Rèn nề nếp thói quen
vệ sinh cho trẻ

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

9

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


- Cho trẻ ngồi hình chữ u
- Cô lần lượt giới thiệu với trẻ về một số khung cảnh
mùa xuân quen thuộc với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì?

- Vẽ hoa ạ

+ Hoa nở có màu gì các con nhỉ?

- Màu vàng, màu
đỏ...ạ.

- Cô liên hệ giáo dục trẻ yêu và bảo vẹ chăm sóc các
loài hoa, cây cảnh vì chúng làm đẹp cho cuộc sống
của con người chúng ta....
- Tổ chức cho trẻ hát, kể chuyện, đọc các bài đồng
dao, ca dao cùng cô.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ,bài hát....

- Trẻ hát ,đọc thơ
cùng cô

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian:cô nói cách chơi ,luật
chơi,cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ chơi..
- Cho trẻ hoạt động góc ,cô bao quát trẻ.
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ
điểm.
- Cô nhận xét ,tuyên dương ,phát phiếu bé ngoan.
- Chuẩn bị đồ dùng ,vệ sinh cho trẻ ra về.

- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hát múa các bài
vè chủ điểm.

- Trẻ tự nhận xét về
mình và về bạn

Thứ 2 ngày 10 tháng 01 năm 2011.
Hoạt động chính:

Phát triển vận động:

Bật qua vạch kẻ cùng bé dạo chơi.
10


Hoạt động bổ trợ:
Bài tập phát triển chung.
Trò chơi vận động: Bò tới cờ
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhún chan và dùng sức bật của đôi chân dể bật qua vách kẻ một
cách khéo léo.
- Biết đặc điểm của mùa xuân.
- Biết những nét đặc trưng, phong tục tập quán trong mùa xuân.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ: phát triển cơ chân cho trẻ .
- Rèn phát triển khả năng chú ý linh hoạt cho trẻ .
- Giúp trẻ tự tin mạng dạn.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm khi mùa xuân đến.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi.

- Đồ dùng của cô: Xắc xô, vách chuẩn cho trẻ tập vận động cơ bản....
- Đồ dùng của trẻ: Cờ, vạch chuẩn, sân tập....
2. Địa điểm:
Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

11

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


1. Tổ chức lớp :
- Cho trẻ đứng quanh cô hát bài: “ Sắp đến tết rồi”
Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con cùng dạo chơi ở

- Trẻ hát cùng cô cùng


một khu vườn mùa xuân thật là đẹp các con có muốn
cùng cô đến với khu vườn đặc biệt đó không?
Cô cùng các con đi tới đó nhé !

- Trẻ lắng nghe cô
giới thiệu.

2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Khởi động : Cô mời các con cùng

lên đường để đến với vườn hoa mùa xuân nhé!
- Cho trẻ khởi động theo bài “ Ra vườn hoa em
chơi”, kết hợp các kiểu đi: Đi bằng gót bàn chân, đi
bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy

- Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh của cô

chậm.
- Cho trẻ về đứng thành 2 hàng ngang và dãn cách
Trẻ đứng 2 hàng
ngang dãn cách đều

đều.
b) Hoạt động 2: Trọng động:ư
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động
tác:

- Trẻ tập theo hiệu
lệnh của cô.

- Động tác tay: 2 tay đưa lên cao làm động tác hái
hoa.

- Trẻ tập cùng cô

- Động tác chân: Xoay các khớp chân.
- Động tác bụng: Đứng xoay người sang hai bên.
- Cho trẻ tập mỗi động tác 4 lần 2 nhịp.
- Cô liên hệ giáo dục trẻ trước khi tham gia các hoạt

động cần vận động cho người nóng lên.
- Đã đến vườn hoa rồi nhưng để đến được vườn hoa
chúng mình cần phải vượt qua một chướng ngại vật
rất khó khăn chúng mình hãy chú ý quan sát cô tập
trước nhé!
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

* Vận động cơ bản: “ Bật qua vạch kẻ dạo chơi cùng
bé ”
- Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau.
12

- Trẻ chú ý lắng nghe
và quan sát cô tập
mẫu.
HĐ CỦA TRẺ


- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác : Cô
đứng trước chướng ngại vật và chụm 2 chân lại, chân
hơi trùng gối và dùng sức của đôi chân bật mạnh qua
chướng ngại vật.
+ Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu. Cho trẻ nhận xét bạn
tập.
+ Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện .Cô quan
sát và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ thi đua xem đội nào bật qua chướng ngại vật
để đến vườn hoa trước trong thời gian nhắn nhất sẽ là
đội thắng cuộc.

- Cô hỏi một vài trẻ : + Con vừa làm gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, giữ
gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. Yêu quý các laòi
hoa và chăm sóc cho chúng để chúng mang nhiều
màu sắc tô đẹp cho cuộc sống của tất cả mọi người.
* Trò chơi vận động : " Bò tới cờ".
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Bò tới cờ.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ
chơi
( 3-4 lần) Cô tham gia chơi cùng trẻ, bao
quát trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi và tuyên dương trẻ.
c)Hoạt động 3: Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học làm
chim bay về tổ.
3. Củng cố :
- Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ?
- Hôm nay chúng mình đã cùng nhau đến với khu
vườn mùa xuân thật là đẹp đúng không? Cô nhắc lại
tên vận động cơ bản , cho trẻ nói theo cô.
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc, bảo vệ các
loài hoa mùa xuân. Biết thể hiện tình cảm của mình
với mùa xuân và với mọi người xung quanh.
IV. Kết thúc :
- Cô hướng dẫn trẻ cùng nhau cất dọn đồ chơi cùng
cô giáo.

- Trẻ quan sát và lắng
nghe cô
- Trẻ chú ý lắng nghe

cô giới thiệu vận động
và tập mẫu.

- Trẻ tham gia tập
dưới sự giúp đỡ của
cô.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi dưới sự
giúp đỡ của cô

- Trẻ làm chim bay về
tổ.

- Trẻ lắng nghe.
- Cùng cô nhặt đồ
chơi

Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011
Hoạt động chính: PTNT

Nhận biết hình tròn, hình vuông.
13


Hoạt động bổ trợ:
- Hát: Tết đến rồi, Cùng múa vui,...
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, gọi tên đươc hình tròn và hình vuông.
- Trẻ biết đặc điểm của hình tròn là lăn được và hình vuông thì không lăn
được.
- Trẻ biết bánh dày giống hình tròn, còn bánh trưng giống hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển các giác quan và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn phát triển khả năng phát âm cho trẻ.
- Củng cố kiến thức cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu các phong tục tập quán của quê hương mình. Giáo dục vệ
sin an toàn tực
phẩm cho trẻ trong ngày tết.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông, mô hình bánh chưng, bánh dày.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đựng hình tròn và hình vuông.
2. Địa điểm:
Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

14

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ


1. Tổ chức lớp :
- Cho trẻ cùng đứng quanh cô và hát bài: " Tết đến rồi". Cô


- Trẻ hát vận

cùng trẻ đi tới siêu thị bán đồ tết. Cô đàm thoại cùng trẻ.

động cùng cô

- Các con nhìn thấy những gì?
- Hôm nay các con và cô sẽ cùng nhau tìm hiểu về hình dạng

- Trẻ kể tên

của

những món ăn

chiếc bánh chưng và bánh dày này nhé. Cô và trẻ nhặt

những chiếc bánh dày, bánh chưng và về ngồi hình chữ u.

mình nhìn

2. Giảng bài :

thấy.

a) Hoạt động 1: Cô và trẻ đàm thoại về bánh chưng và bánh
dày:
- Cho trẻ ngồi hình chữ u và hỏi trẻ:
+ Con vừa mang về được gì? Bánh chưng có màu gì?

+ Còn con tìm được gì?

- Con tìm

- Hôm nay cô cùng mang được về đây những chiếc bánh thật

được chiếc

là ngon mà gia đình chúng ta vẫn thường ăn trong dịp tết

bánh chưng ạ

Nguyên Đán đấy!

màu xanh ạ

b) Hoạt động 2: Nhận biết hình tròn, hình vuông.

- Bánh dày

- Cô đổi hình tròn và hình vuông và cùng trẻ đàm thoại về đặc - Hình tròn ạ
- Hình tròn

điểm và tên gòi của các hình:
+ Các con nhìn xem trên tay cô đang cầm gì đây?

màu đỏ ạ

+ Bạn H cho cô và các bạn biết cô đang cầm hình gì trên
- Trẻ giơ hình


tay?
+ Hình tròn mà cô đang cầm có màu gì?

mình tìm

+ Bạn nào có hình tròn giống cô giáo giơ lên nào?

được lên và

+ Con đang cầm trên tay hình gì?

nói tên hình

+ Hình tròn của con có màu gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

- Các con có muốn biết hình tròn cô và các con đang cầm
trên tay có lăn được hay không?
15

HĐ CỦA TRẺ

- Màu vàng ạ


- Các con hãy cùng cô lăn thử hình tròn này xem có lăn được
hay không nhé!
- Hình tròn có lăn được không các con nhỉ?


- Trẻ cùng cô
lăn hình tròn.
- Có ạ

- Các con nhì xem cô còn có món quà gì đặc biệt dành tặng
cho lớp mình nữa nhé..
+ Trên tay cô đang cầm gì đây?
+ Con đoán xem cô đang cầm trên tay hình gì đây?
+ Trên tay cô cầm hình vuông màu gì các con có biết không?
+ Trên tay cô đang cầm hình vuông có màu vàng rất đẹp

- Hình vuông

- Hình vuông
màu vàng ạ

đúng không nào !
+ Các con cùng cô đếm xem hình vuông này có bao nhiêu
cạnh nhé!
- Bây giờ một điều thú vị sẽ sảy ra các con cùng đoán xem đố
là điều gì nhé!

- Trẻ đếm sô
cạnh của hình
vuông cùng


- Cô lăn hình vuông cho trẻ quan sát: Các con cùng quan sát
xem hình vuông mà cô đang cầm trên tay có lăn được hay

không nhé!
+ Hình vuông có lăn được không các con nhỉ?
+ Các con cùng co lăn hình vuông trên tay mình đang cầm
xem có lăn được không nào!
c) Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: "Giơ hình
theo hiệu lệnh của cô" Và trò chơi: " Tìm về dúng nhà".
3.Củng cố :
- Cô hỏi trẻ:
- Con vừa được làm gì?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm trong
ngày tết. Và yêu phong tục tập quán của dân tộc....
IV.Kết thúc :
- Cô hướng dẫn trẻ đọc đồng dao ca dao về mùa xuân...

- Trẻ quan sát
cô lăn hình
vuông.
- Không lăn
dược ạ
- Trẻ lăn cùng

- Trẻ chơi
dưới sự giúp
đỡ của cô
- Trẻ trả lời cô
giáo
- Trẻ đọc
đồng dao, ca
dao cùng cô


Thứ 4 ngày 12 tháng 01 năm 2011
Hoạt động chính:

Phát triển ngôn ngữ:

Trò chuyện về ngày tết vui vẻ của bé.
16


Hoạt động bổ trợ:
Hát : Sắp đến tết rồi, tết đến rồi..
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và miêu tả được những hình ảnh trong các bức tranh tết.
- Biết nói lên những hoạt động mình thường tham gia trong ngày tết.
2. Kỹ năng:
- Giúp trẻ rèn, phát triển khả năng phát âm cho trẻ.
- Giúp trẻ phát triển tư duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ.
- Cung cấp biểu tượng cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu mùa xuân và yêu thích các hoạt dộng diễn ra trong dịp tết.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình dành cho mọi người trong dịp
tết nguyen đán.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Đồ dùng của cô: Một số bức tranh vẽ khung cảnh ngày tết: Hoa đào, cảnh vui
chơi ngày tết
các trò chơi dân gian thường chơi trong dịp tết.
- Đồ chơi của trẻ: đồ dùng, đồ chơi để trẻ giúp cô giáo dọn dẹp và trang trí lại

lớp học.
2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

17

HOẠT ĐỘNG
CỦATRÎ


1. Tổ chức lớp :
- Cho trẻ đứng quanh cô hát bài:" sắp đến tết rồi"

- Trẻ hát cùng


- Cô cùngt trẻ đàm toại về nội dung bài hát và giới thiệu về
chủ đề: Hôm nay cô và các con hãy cùng nhau đến với khu
mùa xuân và những hoạt động diễn ra trong mùa xuân nhé?
2.Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Cô giới thiệu tranh một số laọi hoa nở
trong mùa xuân và thường được chưng bày trong ngày tết.
- Cô có món quà gì tặng các con đây?
+ Đây là hoa gì?
+ Các con có biết hoa đào có màu gì không?
+ Hoa đào thường nở vào mùa nào trong năm các con
có biết không?.

+ Cánh hoa đào có dạng gì các con có biết không?
+ Cô cho trẻ làm động tác vẽ hình tròn trên không (vẽ
cánh hoa đào).

- Hoa đào ạ
- Màu hồng, đỏ ạ
- Trẻ trả lời caau
hỏi của cô
- Dạng hình
tròn...

+ Vào ngày gì trong năm các con thấy gia dình chúng
mình thường mua hoa đào về để trang trí cho ngôi nhà cảu
mình thêm ấm áp không nhỉ?
+ Ngoài hoa đào nở vào mùa xuân còn hoa gì nữa nhỉ

- Mùa xuân ạ

các con có biết không?
+ Cô kể tên một số loại hoa thường nở vào mùa xuân
và cho trẻ quan sát tranh.

- Trẻ kể tên một
số loại hoa mà
trẻ biết .

+ Đâ là hoa gì các con nhỉ?
+ Đây là hoa mai đấy các con ạ. Ở miền bắc thì có hoa
đào còn ở miền Nam thì có hoa mai nở rất đẹp.


- Màu vàng ạ

+ Hoa mai có màu gì các con nhỉ?
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

b)Hoạt động 2: Cô và trẻ trò chuyện về những họat động
mà trẻ được tham gia trong dịp tết:
18

HĐ CỦA TRẺ


- Cô bật đĩa có hình ảnh mọi người đi chợ xuân và đi chơi
tết cho trẻ quan sát sau đó cô đàm thoại cùng trẻ về ngày tết

- Trẻ quan sát

của bé.
+ Bây giờ các con hãy cùng nhau cầm những cành hoa và

- Trẻ cùng cô dạo
chơi

cùng đi chúc tết mọi người nhé!
+ Tết đến các con được bố mẹ sắm cho những gì nhỉ?
+ Bố mẹ còn mua cho các con những gì nữa?

- Mua quần áo

+ Vậy ngày tết đầu năm các con được cùng bố mẹ đi đâu?


mới ạ

+ Con chúc ông bà như thế nào?

- Trẻ kể

+ Các con còn được bố mẹ đưa đi đâu nữa nhỉ?

- Chúc tết ông

+ Các con cùng gia đình đi chơi phố thấy có những gì bày

bà, họ hàng
- Trẻ trả lời câu

bán trên phố nhỉ?
+ Rất nhiều đồ chơi, bóng bay và mọi người chúc nhau

hỏi của cô

những lời chúc đầu năm may mắn và có súc khoẻ dồi dào,

- đi chơi công

gia điìn hạnh phúc...

viên, chơi đồ

- Giáo dục trẻ về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày tết, không


chơi...

bắn pháo và xem người khác bắn pháo vì rất nguy hiểm.
Giáo dục trẻ yêu thương,kính trọng mọi người . Yêu những
phong tục tập quán của quê hương.
3.Củng cố :
- Cô hỏi một vài trẻ:

- Trẻ trả lời cô

+ Cô và các con vừa trò chuyện về ngày gì?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ, giáo dục
trẻ VSANTP trong ngày tết, kính trọng ông bà cha mẹ....
IV.KẾT THÚC:
- Cô tổ chức cho trẻ tham gia vẽ những quả bóng bay ngày
tết.

- Trẻ vẽ cùng cô

Thứ 5 ngày 13 tháng 01 năm 2011
Hoạt động chính :

Phát triển ngôn ngữ:

Dạy trẻ đọc thơ: Bắp
Hoạt động bổ trợ : - Hát: Màu hoa .
19

cải xanh.



I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý nghe cô đọc bài thơ,hiểu nội dung bài thơ: Bắp cải xanh
- Biết kể đọc thơ cùng cô ,đọc đúng lời
- Trẻ biết ích lợi của một số loại rau.
2. Kỹ năng:
- Giúp trẻ rèn , phát triển khả năng phát âm chuẩn ,chính xác cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tư duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ
- Cung cấp vốn từ mới cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ .
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau, cây hoa....
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+ Tranh minh hoạ nội dung thơ
+ Giấy A4. Bút sáp màu.
2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

20

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ



1. Tổ chức lớp :
- Cho trẻ đứng quanh cô chơi trò chơi:" Gieo hạt"
- Cô hỏi cá nhân trẻ
+ Con vừa làm gì ?
+ Các con chơi trò chơi gì?
+ Gieo hạt để làm gì các con có biết không?
+ Gia đình các con có trồng cây không?
+ Hàng ngày chúng mình phải làm gì để cây mau
lớn và xanh tốt?
- Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cùng các con đến
thăm vưìưn rau xanh nhà bạn búp bê nhé. Các con có
muốn cùng cô tới đó không ?

-Trẻ đọc cùng cô
- Chơi trò chơi ạ
- Gieo hạt ạ
- Trẻ kể
- Có ạ
- Tưới cây, ...
- Có ạ

2.Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ:
- Cô đọc lần một : +Tóm tắt nội dung bài thơ
+ Cho trẻ đoán tên bài thơ

- Trẻ đoán tên bài thơ

+ Cô nói tên bài thơ,cho trẻ nói theo cô

- Cho trẻ khám phá tranh
- Rau cải ạ

- Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ :
+ Bức tranh này vẽ g ì?
+ Dưới bức tranh có gì ?
- Cô chỉ vào chữ giới thiệu với trẻ đó là tên bài
thơ,cho trẻ đọc cùng cô.cho trẻ xem bên trong ,cô cho
trẻ biết tranh chữ minh hoạ nội dung bài thơ
- Cô đọc bài thơ lần 2: Kèm theo tranh
b) Hoạt động 2: - Giảng giải làm rõ ý
- Cô giải thích nội dung bài thơ giảng giải từ
khó,cho trẻ đọc thơ cùng cô
+ Xanh man mát
+ Sắp vòng tròn
+ Búp cải
+ Nằm ngủ giữa

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
21

- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ


c)Hoạt động 3:
- Cô đặt câu hỏi với từng cá nhân trẻ
+ Con vừa nghe cô đọc bài thơ có tên là gì ?

+ Bài thơ nói về gì?
+ Bắp cải xanh được miêu tả như th ế nào?
+ Hàng ngày trong các bữa cơm các con có ăn rau không?
- Muốn có rau để ăn mọi người phải làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại câu trả lời của các bạn
- Cô liên hệ trong lớp học bạn nào cũng ngoan, bạn nào
cũng đáng yêu .Giáo dục trẻ bảo vê và chăm sóc rau.
- Cô hỏi một vài trẻ :
+ Các con có biết tại sao chúng mình lại phải trồng và bảo
vệ các loại rau, hoa… không?
+ Hàng ngày các con giúp Bố mẹ mình chăm sóc rau như
thế nào?
- Cô liên hệ ,giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn , bảo vệ sức
khoẻ ,giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây cối xung quanh
nơi gia đình mình ở.

- Bắp cải xanh ạ
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trồng rau ạ

- Trẻ kể

d)Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc theo cô
- Cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào thuộc hơn và đọc
thơ diễn cảm hơn
- Cô mời cả lớp đọc lại bài thơ theo tranh

- Trẻ đọc thơ

cùng cô

3.Củng cố :
- Cô hỏi một vài trẻ:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì ?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Con giúp mẹ chăm sóc rau như thế nào?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ, giáo dục
trẻ chăm sóc bảo v ệ các loại rau, cây cối….

- Bắp cải xanh ạ

IV.KẾT THÚC:
- Cô tổ chức cho trẻ tham gia vẽ hoa trang trí lớp

- Trẻ kể

- Trẻ vẽ hoa

Thứ 6 ngày 14 tháng01 năm 2011.
Hoạt động chính: Âm nhạc:
Hát vận động theo bài:

"Cùng

múa vui"
22


Hoạt động bổ trợ:

Nghe hát: " Tết đến rồi".
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ chú ý nghe cô hát biết hát cùng cô, cảm nhận được giai điệu bài hát,hiểu
nội dung bài hát: màu hoa, Đi chơi vườn hoa, Tập tầm vông...
- Trẻ có hiểu biết về nội dung bài hát, và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài
hát.
- Biết cách chơi trò chơi cùng cô đúng cách chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển khả năng phát âm chuẩn chính xác cho trẻ.
- Rèn phát triển các giác quan và thể lực cho trẻ .
- Giúp trẻ tự tin mạnh dạn.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thích môn nghệ thuật này.
- Giáo dục trẻ giữ gìn ,bảo vệ và chăm sóc các loài hoa .
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Một số đồ chơi để trẻ chơi trò chơi.
- Xắc xô, phách tre…
2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1. Tổ chức lớp :
23

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ



- Cô cho trẻ đứng quanh cô quan sát một số cảnh hoạt động
trong ngày tết.

- Trẻ quan sát
dưới sự hướng
dẫn của cô

- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung hình ảnh vừa được
quan sát:
+ Các con quan sát thấy cảnh ngày tết như thế nào?
+ Các con có muốn cùng cô giáo đi dạo phố mùa xuân xem

- Trẻ trả lời
- Có ạ

mọi người làm gì không?
Vậy cô cháu mình cùng nhau dạo phố với một bài hất rất
hay, các con lắng nghe xem cô hát bài gì nhé.
2. Giảng bài :
*Hoạt động 1: Cô hát cho trẻ nghe bài : “ Tết đến rồi”
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát : "Tết đến rồi "
- Hát xong cô tóm tắt nội dung bài hát:
Bài hát nói về các bạn nhỏ khi tết đến các bạn ấy mặc

- Trẻ lắng nghe
cô hát và tóm
tắt nội dung bài
hát


những bộ quần áo mới để đén chúc tết ông bà cảu mình đấy.
Các bạn ấy chúc ông bà sống lâu thật lâu và chúc cha mẹ
mạnh khoẻ....
- Tết đến các con có chúc ông bà sống lâu trăm tuổi không?
Con chúc cha mẹ mình như thế nào?
- Cô giới thiệu tên bài hát là: " Tết đến rồi" và tên nhạc sĩ
sáng tác
- Cô hát kết hợp vỗ tay và vận động nhẹ nhàng theo nhạc
bài hát.
*Hoạt động 2: Bật nhạc cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ
hát và
vận động theo nhạc bài hát:" Tết đến rồi"
- Dạy trẻ hát bài: Tết đến rồi.
- Cô bật nhạc và ướng trẻ vận động và hát cùng cô 2-3 lần

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

- Trẻ hát cùng

- Vận động theo
nhạc bài hát

HĐ CỦA TRẺ

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát

- Trẻ hát theo và

- Động viên khen ngợi và khuyến khích trẻ vận động theo


vận dộng theo

giai điệu bài hát.

nhạc bài hát
24


- Cô bật nhạc bài hát: "Cùng múa vui" cho trẻ nghe và vận

cùng cô

động theo nhạc bài hát.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
- Cô liên hệ giáo dục trẻ về phong tục tập quán của mọi
người trong ngày tết ..
- Trẻ hát cùng cô theo băng đĩa nhạc

- Trẻ lắng nghe


*Hoạt động 3 : Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi và hát bài
cùng múa vui.
- Cô hướng dẫn cách vận động theo bài hát: Cùng múa vui
- Tổ chức cho trẻ hát vận động

- Trẻ vận động
theo bài hát
cùng cô


- Cô khuyến khích động viên trẻ
3.Củng cố :
- Cô hỏi trẻ :
+ Con vừa nghe cô hát bài gì ?
+ Bài hát nói về gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ khi
thời tiết thay đổi. Yêu phong tục tập quán của dân tộc.
IV.KẾT THÚC:
Cô hướng dẫn trẻ hát vận động bài : Tết đến rồi.

- Bài: Tết đến
rồi
- Nói về bạn
nhỏ chúc tết
ông bà, cha mẹ

- Trẻ hát vận
động cùng cô

25


×