Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Giáo án PP mới Lớp 10 Vecto và các phép toán vecto 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 77 trang )

CHỦ ĐỀ: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động

Tiết 1
KT1: Các định nghĩa
Tiết 2- 3

Hoạt động hình thành KT2: Tổng và hiệu của 2 vectơ

Tiết 4- 5

kiến thức

Tiết 6- 7
Tiết 8- 9-10-11
Tiết 12

KT3: Tích của vectơ với một số
KT4: Hệ trục tọa độ

Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Tiết 13

Kiểm tra 45 phút



B. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng; độ dài vectơ, hai vectơ
bằng nhau, đối nhau, vectơ không.
- Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình
bình hành; các tính chất của tổng vectơ; tính chất của vectơ – không.
- Hiểu được định nghĩa tích vectơ với một số; biết các tính chất của tích vectơ với một số.
- Hiểu được các tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác; điều kiện
để hai vectơ cùng phương; phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ; tọa độ của điểm và của vectơ.
- Hiểu được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ; tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và
trọng tâm của tam giác.
2. Về kĩ năng


- Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm
của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác, định nghĩa và tính chất của tích vectơ với một số
để chứng minh các đẳng thức vectơ, giải một số bài toán hình học khác.
- Tính được tọa độ của vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm; Sử dụng được biểu
thức tọa độ của các phép toán vectơ ; xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ
trọng tâm của tam giác.
- Hình thành một số kĩ năng khác: Thu thập và xử lí thông tin; Học tập cá nhân và làm việc
nhóm; Thuyết trình trước đám đông; Tìm kiếm thông tin và liên hệ với kiến thức thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyêt bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết
các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh biết sử dụng máy tính, mạng internet, các
phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Học sinh có điều kiện phát huy khả năng báo cáo, khả năng
thuyết trình trước tập thể.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch bài học; Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập,..
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút; Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các nội dung giáo viên đã phân
công theo nhóm


III. MÔ TẢ CÁC MỨC AC .
------ HẾT------


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: 15 câu  0.3điểm = 4.5điểm
1B

2A

3A


4B

5C

6A

7C

8D

9C

10D

11B

12A

13B

14C

15C

II. Tự luận (5.5điểm)
CÂU
Câu 1

ĐÁP ÁN


ĐIỂM

a) 1.0điểm
A

(2.0 điểm)
I

B
M
C

2 IA  IB  IC  2 IA  2 IM



0.5điểm



 2 IA  IM  2.0  0

0.5điểm

b) 1.0điểm
2 IA  IB  IC  0



 


 



 2 OA  OI  OB  OI  OC  OI  0

0.5điểm

 2OA  OB  OC  4OI  0
 2OA  OB  OC  4OI

0.25điểm
0.25điểm

Câu 2
(2.5 điểm)

a) AC  (4; 3)

0.5điểm

b) + Gọi I là trung điểm của AB
xA  xB 3

 xI  2  2
3
Ta có 
Vậy I ( ; 1)
2

 y  y A  yB  1
I

2

0.5điểm


+ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
xA  xB  xC

0
 xG 
4
3
Ta có: 
Vậy G (0;  )
3
 y  y A  yB  yc   4
G

3
3

0.5điểm

c) Gọi D( xD ; yD )
Ta có:

0.25điểm


AB  (1; 4)

0.25điểm

DC  (3  xD ; 2  yD )

ABCD là hình bình hành  AB  DC

0.25điểm

3  xD  1

2  yD  4

 x  4
 D
Vậy D(4;2)
 yD  2

0.25điểm

Câu 3
(1.0 điểm)

2
3

0.25điểm




0.25điểm

Ta có: 2CI  3BI  BI  BC
 BI 



2
2
BC  AC  AB
5
5



2
AC  AB
5
3
2
= AB  AC
5
5

 AI  AB  BI  AB 




------ HẾT------

0.25điểm
0.25điểm




×